Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 11

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 11

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bố Thu); giọng hiền từ(người ông)

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 HS: SGK, vở

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy TL Hoạt động học

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 11
Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: Thứ 2/12/11/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
-----------------------------------o0o------------------------------------
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bố Thu); giọng hiền từ(người ông)
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
A. ÔĐTC 
B. Kiểm tra bài cũ 
 KT đồ dùng của HS
C. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu - ghi đầu bài
2.HD đọc và tìm hiểu nội dung bài
a.Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp lần 1.GV kết hợp sửa lỗi phát âm và từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- HD đọc cách đọc. GV đọc mẫu 
 b.Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
 Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
- GV giảng
Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
 Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
GV nêu nội dung bài?
c.Đọc diễn cảm 
+ Treo bảng phụ có đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
- GV nhận xét và ghi điểm.
 4.Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học; Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 1'
 3'
 1'
12'
10'
10'
3'
- HS hát
 Quan sát tranh, nêu nội tranh.
 HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
HS1:Bộ Thu....từng loại cây.
HS2: Cây quỳnh.... là vườn.
HS3: Một sớm...hả cháu?
(HS yếu đọc nối tiếp theo câu)
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe.
- 1HS đọc bài
 HS nghe
- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi
+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 
+Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng
+ Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 
+Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn
+Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
+Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- HS đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc
- Bình chọn bạn đọc tốt, hay.
3 HS nêu
TIẾT 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.52)
I. Mục tiêu
 Giúp HS biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
* Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1); bài 4.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng 
324, 23 + 23,1 + 3, 06 =
67,09 + 2,865 + 32,6 =
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (a,b)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
 GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT và chuẩn bị bài sau
1'
5'
1'
10'
7'
8'
7'
2'
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
 65,45 47,61
- HS đọc
- Tính bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 
 = 4,68 +(6,03+3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68 
b) 6,9 + 8,4+ 3,1+ 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4+0,2)
 = 10 + 8,6 = 18,6
- HS nhận xét 
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
-Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 3, 6 + 5, 8 > 8,9
 7, 56 < 4, 2 + 3,4
 5, 7 + 8, 9 > 14,5
 0, 5 > 0, 08 + 0, 4
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp
- 1 HS đọc đề bài toán 
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Ngày thứ nhất dệt được số vải là: 28,8 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là: 28,8 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số : 91,1m
TIẾT 4+5 : KHOA HỌC, ĐỊA LÍ
GV dự trữ dạy
--------------------------------------o0o-------------------------------
Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: Thứ 3/ 13/11/2012
TIẾT 1 : TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (TR.53)
I. Mục tiêu
 - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
 - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); bài 2(a,b); bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học
 -GV : SGK, thước...
 - HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng 
224, 23 + 24,1 + 0, 06 =
47, 09 + 2, 865 + 12,6 =
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
* Ví dụ 1: Hình thành phép trừ
- GV nêu bài toán như SGK
+ Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm thế nào ?
- Hãy đọc phép tính đó.
Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu 
- Giới thiệu cách tính:
 2,45
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.
b) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính
 45,8 – 19,26
 GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
c)Ghi nhớ
- Qua hai VD, em có thể nêu cách thực hiện phép trừ hai số TP ?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
d)Luyện tập – thực hành
Bài 1 (a,b)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2 (a,b)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, cho HS nêu các cách làm khác nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
Chuẩn bị bài sau. 
1'
5'
1'
5'
5'
5'
5'
 5'
5'
3'
- 2 HS lên bảng 
- HS nghe.
+Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB.
- Phép trừ 4,29 – 1,84
4,29m = 429 cm ; 1,84m = 184 cm
429 – 184 = 245cm; 245cm = 2,4m
4,29 – 1,84 = 2,45 m
+Trong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính
 26,54 
* Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
3-5 HS đọc
3 HS lên bảng làm
 42,7 37,46 31,554
- 1 HS đọc, lên bảng làm bài 
a) b) 
 41,7 4,44
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số kg đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18, 5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là: 
 28,75 – 18, 5 = 10, 25 (kg)
 Đáp số : 10,25 kg
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2).
 	* HS khá, giỏi nhận xét được thái độ,tình cảm của nhân vật khi dựng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
II. Đồ dùng dạy học
 GV: BT1 viết sẵn trên bảng; BT 2 viết sẵn vào bảng phụ.
 HS: SGK, VBTTV5/1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét kết quả bài KT GKI
 3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
 + Đoạn văn có những nhân vật nào ?
 Các nhân vật làm gì?
+Những từ nào được in đậm trong câu văn trên?
 +Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
GV KL
 Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm
+Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận theo cặp
Với thầy cô, bạn bè, anh em, bố mẹ ta cần xưng hô như thế nào?
- GV KL
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú, em, tôi, anh.
- Nhận xét KL 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn là gì?
- 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét bài trên bảng
- Gọi HS đọc bài đúng
4. củng cố dặn dò 
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- NX giờ học; Nhắc HS về học bài.
1'
5'
1'
5'
5'
5'
5'
5'
5'
3'
Lắng nghe
- HS đọc
+ Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng
-Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
- Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm
+ Những từ chỉ người nghe: chị, các người
+Từ chúng
- HS đọc
+ Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- HS đọc
- HS thảo luận
+ Với thầy cô: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: Xưng là con
+Với anh em: Xưng là em, anh, chị
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời
- HS đọc
+ Bồ câu, tu hú, các bạn của bồ chao, bồ các.
+ Đoạn văn kể lại chuyện bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu hú gặp cái trụ chống trời. Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. các loài chim cười bồ chao đã quá sợ
sệt
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu 
 - Viết đún ... u từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
* Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể 
 Kể tiếp nối từng đoạn 
 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét HS kể 
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện
 4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
30'
3'
 2 HS kể
- HS nghe
- HS nghe
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe 
- Đoạn 1:Người đi săn chuẩn bị súng đạn, đèn để đi săn ...
- Đ2: Người đi săn gặp con suối ...
- Đ3: Người đi săn ngồi dưới gốc cây trám...
- Đoạn 4: Người đi săn nhìn thấy con nai đẹp quá...
- Đoạn 5: Người đi săn mái ngắm con nai đẹp quá không nỡ bắn...
-3 nhóm thi kể nối tiếp theo tranh
- 3 HS thi kể 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên
TIẾT 5 : LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
I. Mục tiêu: 
 	Nắm vững được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
 - HS: SGK lịch sử và địa lí.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945?
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh BH trong ngày 2-9-45?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
*Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín nội dung
- Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử nào? Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản là gì? 
 Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó?
1'
5'
1'
25'
2 HS trả lời
- HS nghe
- HS cả lớp làm việc với các câu hỏi nếu HS trả lời đúng thì mở nội dung bảng thống kê cho HS đọc lại
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
Các nhâtvật 
L/Stiêu biểu
1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình TDP xâm lược nước ta.
1859- 1864
Phong trào chống TDP của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày 
đầu khi Pháp đánh chiếm Gia Định ;Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc xâm lược.
BìnhTâyĐại
Nguyên soái, Trương Định.
5/ 7/1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Để giành thế chủ động Tôn Thất thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị ra chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ PT vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là PT Cần Vương.
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi
1905-1908
Phong trào đông Du
do PBC cổ động và tổ chức đưa nhiều TN VN ra nước ngoài đào tạo nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước của TN VN.
Phan Bội Châu 
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân
Nguyễn tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
ĐCS VN ra đời 
Từ đây ĐCS VN có Đảng lãnh đạo 
Sẽ giành được nhiều thắng lợi.
1930-1931
Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh
Nhân dân Nghệ tĩnh đã đấu tranh
....
8/ 1945
Cách mạng tháng Tám
Mùa thu năm 1945 ND cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
2/9/1945
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
Tuy Công bố với thế giới và đồng bào cả 
 nước: Nước VN đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân VN quyết đem tất
4. Củng cố dặn dò (3’)
- GV tổng kết giờ học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------o0o----------------------------------
Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày dạy:Thứ 6/16/11/2012
TIẾT 1 : ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
------------------------------------------o0o----------------------------------------
TIẾT 2 : TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
 - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 * Bài tập cần làm: Bài 1;3. 
II. Đồ dùng dạy – học
GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2
 SGK, thước...
HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm các BT HD luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b.Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép nhân
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2 + 1,2 m ta còn cách nào khác không ?
 1,2m 3. Đây là phép nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Tìm kết qủa
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3.
-GV YC HS nêu cách tính của mình
Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ?
* Giới thiệu cách tính
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK.
Lưu ý viết 2 phép nhân 12 3 = 36 và 1,2 3 = 3,6 ngang nhau để cho HS tiện so sánh.
b) Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12.
 - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
 - GV nhận xét cách tính của HS.
c.Ghi nhớ
- Qua 2 VD bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên ?
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc lòng tại lớp.
d. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
4'
1'
10'
5'
5'
7'
6'
2'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 
1,2m + 1,2m + 1,2m
-Ta còn cách thực hiện phép nhân: 1,2m 3
- HS thảo luận.
- 1 HS nêu trước lớp
1,2m = 12dm
 36dm
 36dm = 3,6m
Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.
- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Một số HS nêu trước, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét ý kiến
- 1 HS đọc đề bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trong 4h ôtô đi được quãng đường là: 42,6 4 = 170,4 (km)
Đáp số : 170,4 km
TIẾT 3 : THỂ DỤC
GV dự trữ dạy
-------------------------------------o0o-------------------------------------
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
BÀI 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu 
 Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
III.Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra, chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.- Nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
- Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng bản làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết
 *Xây dựng mẫu đơn
 Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
 Theo em tên của đơn là gì?
 Nơi nhận đơn em viết những gì?
 Người viết đơn ở đây là ai?
 Em là người viết đơn tại sao không viết tên em?
Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
* Thực hành viết đơn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn
GV có thể gợi ý
-Gọi HS trình bày đơn - NX ghi điểm
4. Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe.
1'
3'
1'
32'
2'
 3-5 HS nộp bài
Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS đọc dề
+ Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
+ Người viết đơn phải là bác trưởng bản
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng bản
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, 
- HS làm bài
- 3 HS trình bày
TIẾT 5 : SINH HOẠT TUẦN 11
I. Nhận xét chung
a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
b. Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Vân, Chanh, Thảo, Tòng Hậu.
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa 
làm BT ở nhà khi GV kiểm tra bài cũ, trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thắng, Thái, Chung
 + Nghỉ học không lí do: Tiên.
c. Hoạt động khác
	- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn.
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
	- Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa nghiêm túc.
	- Lao động làm nhà vệ sinh khu trường sạch sẽ.
II. Kế hoạch tuần sau
	- Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công 
việc chưa làm xong, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
 - Đăng kí ngày giờ học tốt, dành nhiều bông hoa điểm tốt dâng lên kính tặng các thầy cô giáo nhân dịp 20/11.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 11.doc