Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 17

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 17

Tập đọc

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I- Mục tiêu

- Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- HS cú ý thức học tập tốt để có kiến thức làm giàu cho bản thân và xó hội.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh cây và quả thảo quả (nếu có)

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thửự hai, ngaứy 12 thaựng 12 naờm 2011
Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
I- Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- HS cú ý thức học tập tốt để cú kiến thức làm giàu cho bản thõn và xó hội.
II- Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Tranh cây và quả thảo quả (nếu có)
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ 
1’
 30’
1’
Kiểm tra bài cũ
Đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK 
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho chúng ta biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho mình mà còn giúp cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: 
Có thể chia bài làm 3 đoạn để đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến võ thêm đất hoang để trồng lúa.
Đoạn 2: Từ Con nước nhỏ đến như trước nữa.
Đoạn 3: Còn lại 
+GVkết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b.Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 1: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
Câu hỏi 2: Nhờ có mương dẫn nước tập quán và cuộc sống ở Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
Câu hỏi 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? 
Câu hỏi 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
*Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
c.Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn văn:.
Đoạn 1: Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suet một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
C. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất.
+ 3 HS đọc trả lời các câu hỏi.
+ HS khác nhận xét. 
+3HS đọc nối tiếp (2 lượt)
+1HS đọc diễn cảm 
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1: ( Ông lần mò cả tháng trời trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.)
+ Hs khác nhận xét
+HS trả lời câu hỏi 2:( Về tập quán canh tác , đồng bào đã không làm nương như trước nữa mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản mà cả thôn không còn hộ đói .)
+ Hs khác nhận xét
+1 HS đọc đoạn 3.
+HS trả lời câu hỏi 3:( Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả)
+ Hs khác nhận xét
+ HS phát biểu tự do
+ HS nêu nội dung của bài.
+ 1 HS đọc lại.
+ HS nêu cách đọc diễn cảm.
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
+ Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên theo nhóm đôi. 
 + HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- 2 nhóm (3 HS) nối nhau đọc cả bài
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
	- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II – Đồ dựng
- Bảng nhúm.
III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
3’
1'
33’
1’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Tớnh tỉ số phần trăm của 35 và 45
- Tỡm 35% của 86
NX, đỏnh giỏ.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
Luyện tập chung 
2.Luyện tập:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
216,72
42
 1
12,5
 109,98
42,3
 06 7
 2 52
 00
5,16
 1000
 000
0,08
 2538 
 0 0 0
2,6
+ Em hãy thực hiên phép chia 109,98 : 42,8 ?
Bài 2 : Tính
(131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
 b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,354 : 2 
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725 
 = 1,5275
+ Nêu thứ tự thực hiện biểu thức ?
Bài 3 :
Cuối năm 2000 : 15 625 người 
Cuối năm 2001 : 15 875 người 
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 200 dân số tăng thêm? % 
b) Nếu từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2002 số dân phường đó cũng tăng thêm bấy nhiêu % thì cuối năm 2002 số dân phường đó là bao nhiêu % ?
Bài giải
Cách 1
a)Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm là:
 15 875 – 15 625 = 250 (người)
Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm số phần trăm so với năm 2000 là:
 250 : 15 625 = 0,016 = 1,6%
b) Nếu từ năm 2001 đến năm 2002 dân số cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng thêm là:
 15 875 : 100 x 1,6 = 254(người)
Số dân của phường đó năm 2002 là:
 15 875 + 254 = 16129(người)
Đáp số: a) 1,6%
 b)16129(người)
Cách 2 :
a)Số dân năm 2001 so với số dân năm 2000 là 
 15 875 : 15 625 = 1, 016 = 101,6% 
Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm số phần trăm là :
 101,6% - 100% = 1,6% 
b) Nếu từ năm 2001 đến năm 2002 dân số cũng tăng thêm 1,6% thì tỉ lệ tăng dân số năm 2002 so với 2001 là :
 100% + 1,6% = 101,6% 
Số dân của phường đó năm 2002 là :
 15 875 x 101,6% = 16129 ( người )
 Đáp số : a) 1,6%
16129 người 
III. Củng cố - dặn dò:
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
+ Nhắc lại ND bài
+ Về nhà làm lại các bài sai
- 2HS lờn bảng, lớp làm nhỏp
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 3HS làm bài trên bảng 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs cả lớp làm bài vào vở 
- 2HS làm bài vào bảng phụ. 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
- HS nêu 
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 1HS làm bài trên bảng 
- Hs khác nêu cách giải thứ 2 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
- Hs nêu 
 - Hs nêu 
khoa học
Bài 33– 34: Ôn tập học kì 1
I- Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh được củng cố về:
 - Đặc điểm giới tính.
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Giỏo dục ý thức bảo vệ sức khỏe ca nhõn, bảo vệ mụi trường sống, sử dụng tiết kiệm, hợp lớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước.
II- Đồ dùng:
 - Phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Hình thức tổ chức
Tiết1
Tiết2
A- Bài cũ:
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên ?
- Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
-
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
Con đường lây truyền một số bệnh
Nội dung thảo luận:
1- Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường nào ?
2- Bệnh viêm não lây qua con đường nào ?
3- Bệnh viêm gan A lây qua con đường nào ?
=>
* Hoạt động 2:
Một số cách phong bệnh
Nội dung thảo luận nhóm:
1- Quan sát hình minh hoạ trang 68.
2- Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì ?
3- Làm như vậy có tác dụng gì ? Vì sao ?
=>
* Hoạt động 3:
Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu 
Nội dung thảo luận:
1- Hoàn thành bảng trong SGK trang 69.
2- Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu câu trả lời đúng.
=>
* Hoạt động 4:
Trò chơi : Ô chữ kì diệu (trang 70-71)
Cách chơi:
- Treo bảng có ghi các ô chữ sau:
1. Sự thụ tinh. 2. Bào thai (thai nhi)
3. Dậy thì. 4. Vị thành niên.
5. Trưởng thành. 6. Già.
7. Sốt rét. 8. Sốt xuất huyết.
9. Viêm não. 10. Viêm gan A.
- Chọn 1 hs nói tốt dẫn chương trình.
- Mỗi tổ cử 1 hs tham gia chơi.
- Đại diện các tổ bốc thăm số câu hỏi (có 10 câu) rồi trả lời.
C- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
2 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu, ghi tên bài.
Hs thảo luận nhóm 2 trong 10 phút, đại diện 3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận.
Chia lớp làm 8 nhóm, Hs thảo luận trong 10 phút.
Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận.
Chia lớp làm 8 nhóm, Hs thảo luận trong 5 phút.
Đại diện 4 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận.
Chọn 4 hs đại diện 4 tổ tham gia chơi, 1 hs dẫn chương trình.
Trả lời đúng 1 câu được 10 điểm, nếu không trả lời được tổ kế tiếp sẽ trả lời thay.
Phạt tổ có số điểm ít nhất hát 1 bài.
Gv nhắc, hs ghi vở.
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
TOÁN
Luyện tập chung
Giúp HS :
	- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II – Đồ dựng
- Bảng nhúm.
III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
33’
2’
I- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra khi luyện tập 
II- Luyện tập 
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân 
+ Nêu cách viết hỗn số ? ( vì 
 hoặc 1: 2 = 0,5 nên )
Bài 2 : Tìm X 
X x 100 = 1,643+7,357
X x 100= 9
X = 9 : 100
X = 0,09 
0,16 : X = 2 – 0,4 
0,16 : X = 1,6 
 X = 0,16 : 1,6
 X = 0,1 
+ Nêu cách tìm thành phần chưa biết ?
Bài 3 
 Bài giải 
Cách 1:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 
 35% + 40% = 75% ( lượng nước trong hồ )
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
 100% - 75% = 25% ( lượng nước trong hồ ) 
 Đáp số : 25% lượng nước trong hồ 
Cách 2 : 
 Sau ngày đầu tiên bơm , lượng nước trong hồ còn lại là :
 100% - 35% = 65% ( lượng nước trong hồ ) 
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
 65% - 40% = 25% ( lượng nước trong hồ )
 Đáp số : 25% lượng nước trong hồ 
Bài 4 Khoanh vào kết quả đúng : 
 805 m2 = .........ha 
 Khoanh vào câu D 
Vì sao em biết 805m2 = 0,0805ha ?
III- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xột giờ học, dặn dũ về nhà.
- Về nhà làm lại các bài sai 
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 3HS làm bài trên bảng 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs cả lớp làm bài vào vở 
- 2HS làm bài vào bảng phụ. 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
- Hs đổi vở điền đúng sai vào vở 
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 1HS làm bài trên bảng
- Hs khác nêu cách giải thứ 2 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
- Gv kết luận kết quả đúng 
- Hs điền đúng sai vào vở 
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs cả lớp tính ra nháp khoanh vào SGK 
Chính tả( Nghe - viết)
Người mẹ của 51 đứa con
I- Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng, trình bày đẹp một đoạn của bài Người mẹ của 51 đứa con
2. Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần . Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II- Đồ dùng dạy – học:
Giấy phôtôcopy viết mô hình cấu tạo vần cho hs làm bài tập 2
III- Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của ... chứng cứ của:NX6 , CC1 từ STT 1-26
	- HS khỏ giỏi khụng đồng tỡnh với những thỏi độ, hành vi thiếu hợp tỏc với bạn bố trong cụng việc chung của lớp, của trường.
II – Chuaồn bũ:
HS xem trửụực BT3, 4.
III – Caực bửụực thửùc haứnh: 
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3’
28’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỳng ta cẩn hợp tỏc với những người xung quanh như thế nào ? 
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- 2 HS trả lời 
HĐ 2: Đỏnh giỏ việc làm : 
- GV yờu cầu HS thảo luận theo nhúm 2 làm bài 3. 
- GV theo dừi 
- Kết luận : 
Tỡnh huống a là đỳng 
Tỡnh huống b là chưa đỳng 
- Đọc BT 3
- HS thảo luận theo nhúm 2
- Một số em trỡnh bày trước lớp 
- Cỏc em khỏc nhận xột và bổ sung 
- HS lắng nghe
HĐ 3: Xử lớ tỡnh huống: 
- GV nờu tỡnh huống và giao nhiệm vụ
- GV ghi ý chớnh 
GV kết luận : 
a.Trong khi thực hiện cụng việc chung, cần phõn cụng nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giỳp đỡ lẫn nhau.
b.Bạn Hà cú thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dựng cỏ nhõn nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
- Đọc yờu cầu bài 4
- Làm việc theo nhúm 4, 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày cỏch thực hiện 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung 
HĐ 4: Trỡnh bày kết quả thực hành :
- GV yờu cầu HS làm bài tập 5 theo cặp 
- GV theo dừi 
- GV nhận xột về những dự kiến của HS 
- Đọc BT 5
- HS trao đổi và ghi vào bảng như ở SGK
- HS trỡnh bày những dự kiến sẽ hợp tỏc với những người xung quanh trong một số việc. 
- Cả lớp nhận xột và bổ sung 
3’
3. Củng cố, dặn dũ : 
- Vỡ sao chỳng ta cần hợp tỏc với những người xung quanh ? 
- Nhận xột tiết học .
Dành cho HSKG
* Trong cuộc sống cú nhiều cụng việc nếu làm một mỡnh khú đạt được kết quả tốt. Vỡ vậy chỳng ta vỡ vậy chỳng ta cần hợp tỏc với mọi người xung quanh. 
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
TOÁN
Hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận trong học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác.
- Êke.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra nội dung bài tập 2 tiết trước
- NX, đỏnh giỏ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
+ Xác định các góc, các đỉnh, các cạnh của tam giác ABC ?
A
B
C
- Các đỉnh: A, B, C
- Các góc: A, B, C
- Các cạnh: AB, BC, AC
2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc):
Tam giác có 3 góc nhọn
A
B
C
E
F
G
- Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn
M
N
P
- Vậy dựa vào góc ta có thể chia tam giác ra thành mấy loại ? Đó là những loại nào ?
+ Thế nào là tam giác nhọn ? 
+ Tam giác như thế nào là tam giác vuông ? 
+ Tam giác như thế nào là tam giác tù 
c. Giới thiệu đáy và chiều cao:
- Cạnh đối diện với một đỉnh gọi là đáy của tam giác. Bất kỳ cạnh nào của tam giác cũng có thể là đáy của tam giác.
- Tam giác có cạnh đáy trùng với một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trùng với một đường kẻ dọc.
A
B
C
H
Ví dụ: Tam giác ABC có đáy BC và chiều cao tương ứng là AH
AH được gọi là chiều cao của tam giác ABC . Vậy thế nào là chiều cao trong tam giác ?
 Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC).
+ Vẽ chiều cao của tam giác ABC xuống đáy AB và AC 
+ Vẽ chiều cao từ đỉnh M xuống đáy NP của tam giác MNP
E
F
G
M
N
P
H
+ Em có nhận xét gì về chiều cao và đáy của tam giác này ? ( chièu cao và đáy là 2 cạnh góc vuông của tam giác )
+Vẽ chiều cao từ đỉnh đối diện E xuống đáy FG 
+ Nêu cách kẻ chiều cao từ đỉnh góc nhọn E xuống đáy FG
 GV : Muốn kẻ đường cao từ đỉnh góc nhọn xuống cạnh đáy là cạnh góc tù ta làm như sau : 
 - Kéo dài cạnh đáy 
 - Dùng êke kẻ chiều cao 
4. Thực hành:
A
C
B
Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây: 
*Tam giác ABC:
- 3góc: gócA, gócB, gócC
-Cạnh AB, AC, BC
*Tam giác DEG:
- 3 góc: góc D, góc E, gócG
- Cạnh DE, EG, DG
*Tam giác KMN:
- 3góc: góc K, gócM, gócN
-Cạnh KM, MN, KN
D
N
M
K
G
E
Bài 2 : Hãy chỉ ra đấy và chiều cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây 
*Tam giác ABC:
A
C
B
H
- Đáy AB và chiều cao CH
A
N
P
Q
M
*Tam giác PMQ:
- Đáy PQ và chiều cao MN
*Tam giác DEG:
D
K
E
G
- Đáy EG và chiều cao DK
Bài 3 : 
 A E B
 D H C
a) Hình chữ nhật AEHD có 8 ô vuông; hình tam giác EHD có 4 ô vuông
b) Hình vuông EBCH có 16 ô vuông; Hình tam giác EHC có 8 ô vuông.
c) Hình chữ nhật ABCD có 24 ô vuông; Hình tam giác EDC có 12 ô vuông.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại ND bài.
Nhận xét tiết học.
Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yờu cầu.
QS và nờu.
NX bạn nờu, nhắc lại.
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 3HS làm bài trên bảng 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs cả lớp làm bài vào vở 
- 1HS làm bài vào bảng phụ. 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 1HS làm bài trên bảng 
- HS dưới lớp nhận xét chữa bài
- Gv kết luận kết quả đúng 
- Hs điền đúng sai vào vở
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I- Mục tiêu
1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo yêu cầu đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2.Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài cho hay hơn).
3. Giỏo dục ý thức tự giỏc trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết kiểm tra tuần 16, một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý trong bài làm của hs, cần chữa chung trước lớp.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
 32’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gv kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của 1-2 hs.
B.Bài mới
1-Giới thiệu bài:
- Mục tiêu giờ học
2.GV nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp.
a.Nhận xét về kết quả bài làm
-Nhắc lại các đề bài.
-Nhận xét chung về bài làm của lớp.
+Những ưu điểm chính.
+Những thiếu sót hạn chế.
b.Thông báo điểm số cụ thể:
Điểm 9: 
Điểm 7 -8: 
Điểm5-6: 
Điểm dưới 4: 
3.Hướng dẫn hs chữa bài
a.Chữa lỗi chung.
b.Hướng dẫn từng hs sửa lỗi có trong bài.
-Hs tự đọc lời nhận xét của thầy(cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
c.Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Gv đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý sáng tạo của hs trong lớp( hoặc ngoài lớp mà mình sưu tầm được).
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+VN: Viết lại bài văn để nhận đánh gía tốt hơn.
+ 2 HS đọc .
+ HS đọc bảng phụ
+1 Hs sửa lỗi trên bảng phụ.Hs khác chữa vào nháp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét bài chữa.
+Hs khác nhận xét. 
+Hs trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn ,từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi hs chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn : đoạn văn tả ngnoại hình, tính tình hoặc hoạt động của nhân vật, đoạn mở bài hoặc kết bài.
khoa học
Bài 33– 34: Ôn tập học kì 1
( Tiết 2 )
I- Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh được củng cố về:
 - Đặc điểm giới tính.
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Giỏo dục ý thức bảo vệ sức khỏe ca nhõn, bảo vệ mụi trường sống, sử dụng tiết kiệm, hợp lớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước.
II- Đồ dùng:
 - Phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Hình thức tổ chức
3'
30’
2’
A- Bài cũ:
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên ?
- Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2. Hoạt động 3: Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu 
Nội dung thảo luận:
1- Hoàn thành bảng trong SGK trang 69.
2- Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu câu trả lời đúng.
3. Hoạt động 4: Trò chơi : Ô chữ kì diệu (trang 70-71)
Cách chơi:
- Treo bảng có ghi các ô chữ sau:
1. Sự thụ tinh. 2. Bào thai (thai nhi)
3. Dậy thì. 4. Vị thành niên.
5. Trưởng thành. 6. Già.
7. Sốt rét. 8. Sốt xuất huyết.
9. Viêm não. 10. Viêm gan A.
- Chọn 1 hs nói tốt dẫn chương trình.
- Mỗi tổ cử 1 hs tham gia chơi.
- Đại diện các tổ bốc thăm số câu hỏi (có 10 câu) rồi trả lời.
C- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
2 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu, ghi tên bài.
Chia lớp làm 8 nhóm, Hs thảo luận trong 5 phút.
Đại diện 4 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận.
Chọn 4 hs đại diện 4 tổ tham gia chơi, 1 hs dẫn chương trình.
Trả lời đúng 1 câu được 10 điểm, nếu không trả lời được tổ kế tiếp sẽ trả lời thay.
Phạt tổ có số điểm ít nhất hát 1 bài.
Gv nhắc, hs ghi vở.
sinh hoạt
kiểm điểm trong tuần
I – Mục tiêu
 - Hs biết nhận xét các mặt họat động trong tuần, biết được những ưu, nhược điểm của cá nhân, lớp. Từ đó đề ra giải pháp xây dựng tập thể vững mạnh. Đưa phong trào của lớp ngày càng đi lên.
 - Rèn kĩ năng quản lí tập thể lớp
 - GD ý thức XD tập thể lớp.
II – Hoạt động lên lớp
TG
hoạt động của giáo viên
hoạt động của HS
5’
20’
2’
1.Khởi động
 Cho cán bộ lớp khởi động hát 
2. ND Sinh hoạt 
2.1.NX tuần
 a. Ưu điểm:
- Nhìn chung ý thức học tập của lớp có tiến bộ, các em đã chăm chú nghe giảng, làm bài tập đầy đủ cụ thể là những em: Phượng, Oanh, Nhung, Mai Anh, Thảo, Khỏnh. 
Có tiến bộ trong học tập: Ngọ, Cảnh
- Đa số các em ngoan, lễ phép với người lớn. Song trong tuần vừa qua cỏc em cũn chia bố phỏi chưa đoàn kết.
 b. Khuyết điểm:
- Bên cạnh những em ngoan ngoãn vẫn còn 1 số em chưa ngoan. Cụ thể các em chưa có ý thức học tập tốt, hay nói chuyện riêng trong giờ, lười làm bài tập: Quang, Nguyờn
Chữ viết xấu, đọc kém, vệ sinh chưa sạch sẽ như em: Huy
 c. Phương hướng: 
- HD tìm ra biện pháp khắc phục những tồn tại của các cá nhân và tập thể lớp.
- Tập thể thống nhất đề ra những giải pháp khắc phục những tồn tại.
3. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà.
Hát ĐT
- Cán sự lớp báo cáo.
- Nêu ý kiến XD lớp.
- Các cá nhân có khuyết điểm tự kiểm điểm và nêu biện pháp khắc phục trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 17(1).doc