Tập đọc
B ÀI: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng , rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
Tuần 24 Ngày soạn:18/2/2012 Ngày dạy Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tập đọc B ài: Luật tục xưa của người Ê-đê I Mục tiêu - HS đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng , rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - HS đọc và nêu ND bài “ Chú đi tuần” - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới a .GTB... b. HD HS luyện đọc+ Tìm hiểu nội dung -HD HS luyện đọc + GV cho HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. + YC HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: ) + YC HS đọc trong nhóm đôi + YC 1 HS đọc toàn bộ bài - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê- đê cho là có tội? +Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê- đê quy điịnh xử phạt rất công bằng? +Hãy kể tên một số luật nước ta hiện nay mà em biết? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - YC HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “ Tội không hỏi cha mẹ..cũng là có tội” - YC 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - YC HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - YC HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: - HS đọc và nêu ND bài “ Chú đi tuần”. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ) + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Người xưa dặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. - Tội không hỏi cha mẹ- Tội ăn \cắp- tội giúp kẻ có tội - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, Chuyện lớn thì xử nặng. +Một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, các hs khác lắng nghe để nhận xét. - HS đưa ra ý kiến. HS nêu - Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Đạo đức Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự bảo vệ truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) em ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T34- sgk) - Giáo viên giới thiệu nội dung thông tin. gGiao nhiệm vụ từng nhóm. - Giáo viên kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm và phát phiếu. N1: Em biết them những gì về đất nước Việt Nam. N2: Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam. N3: Nước ta có những khó khăn gì? N4: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - Giáo viên kết luận: ghi nhớ (giáo viên dán lên bảng). * Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Giáo viên kết luận: 4. Củng cố- dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, hát về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét giờ học. +HS đọc nội dung bài tập, và thảo luận + HS thảo luận HS trình bày - - Học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét. - HS nhận xét. - 2 học sinh đọc. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trình bày trước lớp. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Toán Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu +Giúp HS -Hệ thống hoá, củng cố củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các công thức tính diện tích và thể tích để giải các bài tập có liên quan. II Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III Hoạt động dạy học. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. - GV gọi HS nhận xét 2. Thực hành. Bài1. - GV cho HS đọc bài toán - Bài cho biết gì, hỏi gì? - YC HS nêu cách giải. - YC HS làm và chữa - GV nhận xét chốt kết quả Bài 2: GV cho HS đọc bài toán - Bài cho biết gì, hỏi gì? - YC HS nêu cách giải. - YC HS làm và chữa bài. và nêu cách chữa. - GV nhận xét chốt kết quả Bài 3 - GV cho HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu và nêu cách giải. - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tìm thể tích phần gỗ còn lại ta làm thế nào? - YC HS làm và chữa - GV nhận xét chốt kết quả 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS nêu công thức tính chu vi hình tròn. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài toán - HS nêu - Sau HS làm vở và chữa Giải Diện tích của hình lập phương đó là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 2,5 2,5 = 15,625 (cm3) Đáp số: 6,25 cm2 37,5 cm2 15,625 cm3 - HS đọc bài toán +HS nêu các quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. - HS nêu - Sau HS làm vở và chữa - HS đọc bài toán - HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu và nêu cách giải. - HS nêu - HS nêu cách giải. - Sau HS làm vở và chữa Giải Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 6 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 4 4 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 206 (cm3) Đáp số:206 cm3 Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Ngày soạn:18/2/2012 Ngày dạy Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh I. Mục tiêu 1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự an ninh. 2.HS biết vận dụng những từ ngữ để điền từ, đặt câu. II. Đồ dùng dạy học 1.Vở bài tập Tiếng Việt 2.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: Cho1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - Cho HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - Cho HS trình bày câu trả lời. Cho Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: trật tự an ninh là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. BT2: - Cho 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - Cho HS thảo luận nhóm về YC của bài tập. - Cho HS trình bày câu trả lời. Cho hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý cho HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại ý đúng. Bài tập 4: - GV cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét và chữa. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài. +HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước. hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời: -Các hs khác nhận xét cho bạn. hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời: - Các hs khác nhận xét cho bạn, + Danh từ kết hợp với an ninh: cơ quan, lực lượng, sĩ quan, chiến sĩ, xã hội, chính trị, tổ quốc + Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ, giữ gìn, giữ vững, củng cố, quấy rối, làm mất, thiết lập HS đọc yêu cầu. +HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. HS đọc yêu cầu. +HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Kĩ thuật Bài: Chăm sóc gà I Mục tiêu * Giúp HS: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà . - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập, tranh ảnh một số mẫu thức ăn III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nuôi dưỡng gà 2 Tìm hiểu bài a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động1:Tìm hiểu mục đích,tác dụng của việc chăm sóc gà. - GV cho HS quan sát H1. ?Thế nào là việc chăm sóc gà? ? Tác dụng của việc chăm sóc gà? - GV cho HS trả lời. - GV chốt lại 3. Hoạt động2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà. .- GV cho HS đọc mục 2. - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 - GV cho đại diện nhóm trình bày. + Sưởi ấm cho gà con?. + Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà? + Cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà? - GV chốt lại và cho Hs đọc ghi nhớ. *Thực hành - Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. - Thức ăn nuôi gà có tác dụng như thế nào? Hãy nêu các tác dụng đó? - GV cho HS làm bài tập trong vở. - Gv cho HS đại diện các nhóm trình bày. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu - Ngoài việc cho gà ăn uống, chúng ta còn phải sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa - Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển: mau lớn, khoẻ mạnh - HS đọc mục 2. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. - Gà con không chịu được rét nên cần phải sưởi ấm cho gà con đảm bảo ở nhiệt độ khoảng 30- 310C . làm chuồng phải cao ráo, thoáng mát, về mùa hè, ấm áp về mùa đông, không cho gà ăn những thức ăn bị ôi thiu, mốc và thức ăn mặn. - HS đọc Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Lịch sử Bài: Đường Trường Sơn I Mục tiêu - Học xong bài này HS biết: + Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường miền Bắc chi viện sức người, sức của cho miền Nam góp phần vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc chống Mĩ cứu nư ... ập phương là. 1,5 1,5 1,5 = 3,375(m3) Đáp số:a)9m2; b)13,5m2; c),375m3 - HS nêu yêu cầu - HS nêu - HS làm bài,chữa bài. a) Diện tích toàn phần của : Hình N là:a a 6 Hình M là: (a 3) (a 3) 6 = (aa6) (33) = (aa6) 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích của hình N b)Thể tích của: Hình N là: a a a Hình M là: (a 3) (a 3) (a3) = (aaa) (333) = (aaa) 27 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 27 lần diện tích của hình N Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Khoa học An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện I- Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh - pin, bóng điện, dây III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b Tìm hiểu baì * Hoạt động1:Thảo luận các biện pháp bị điện giật.và phòng tránh bị điện giật. - GV hướng dẫn cho HS thực hành. + Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật - Liên hệ thực tế. - Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện. +Phải làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân và gia đình do điện gây ra? - GV cho HS trình bày: - GV chốt lại: * Hoạt động 2:Thực hành ? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh. - Cho quan sát và dụng cụ. - Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện * Hoạt động3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện. - GV cho HS trả lời câu hỏi: ? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? ? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện? - GV cho HS trình bày. - Gv cho HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận. - Ghi ra phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Không cắm phích điện bị ướt, không nên chơi nghịch lấy ổ điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện, bẻ, xoắn dây điện, quăng các vật lên đường dây - HS đọc lại thông tin trong SGK. - HS thực hành. - HS trình bày. - Để sử dụng điện vào các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp - Để tránh phải lãng phí tiền của. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Hoạt động tập thể Kiểm điểm hoạt động trong tuần I. Mục tiêu - Đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần cũ - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần mới II. Các hoạt động trên lớp 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Từng tổ nêu nhận xét các hoạt động trong tuần của tổ, đánh giá kết quả từng bạn - Các HS trong tổ tham gia nhận xét, góp ý chung - GV nhận xét chung các hoạt động + Về học tập . Duy trì tốt việc học bài và làm bài ở nhà . ý thức học tập trên lớp tốt, sôi nổi . Nhiều HS đạt điểm khá , giỏi + Về đi học chuyên cần . Thực hiện tốt + Về lao động . Thực hiện nghiêm túc + Các hoạt động, nề nếp Đội . Lớp tham gia đầy đủ, thực hiện nghiêm túc 2. Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Duy trì tốt các hoạt động của lớp - Tham gia đầy đủ và nghiêm túc các hoạt động Đội - Đẩy mạnh việc truy bài đầu giờ - Có ý thức giữ vệ sinh chung - Thi đua chào mừng ngày8-3, và ngày thành lập Đoàn TNCS HCM Mĩ thuật bài 24: vẽ theo mẫu : mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu I. mục tiêu: - KT: Giúp hs biết quan sát, so sánh và n/x đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đ/đ của mẫu - KN: Hs biết cách bố cục bài vẽ hợp lí; vẽ đc hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm - GD: Hs quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh. II. đồ dùng dạy học: - GV: SGK, mẫu vẽ lọ hoa, cốc, quả tròn, bài vẽ của hs. - HS: VTV, SGK, mẫu vẽ, chì, màu, tẩy. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Gv kt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kt nội dung bài cũ. 3. Nội dung bài mới: a, Giới thiệu bài mới. - Gv giới thiệu nd bài mới. b, Xây dựng kiến thức. HĐ1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu vẽ , đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để hs suy nghĩ trả lời. + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu? + Vị trí của các vật mẫu? + Hình dáng của từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu? * Gv kết luận. Quan sát nhớ rõ đặc điểm của mẫu HĐ2: Cách vẽ - Gv y/c hs xem SGK và tìm hiểu cách vẽ. +Gv minh hoạ cách vẽ trên bảng? + Gv g/t bài vẽ của hs năm trước Gv kết luận: +Thực hiện theo trình tư các bước. + Vẽ rõ đặc điểm mẫu. + Vẽ theo góc nhìn của mình HĐ3: Thực hành - Gv hd hs làm bài thực hành vẽ theo mẫu có hai vật mẫu + Gv nhắc nhở động viên những em còn lúng túng + Vẽ hình to rõ ràng ra giữa trang giấy + Chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí quan sát khác nhau 4. Nhận xét đánh giá: - Gv hd nx + Hình ảnh? + Nét vẽ ? + Bố cục tranh? + Màu sắck, đậm nhạt? + Xếp loại bài vẽ? Gv Nx chung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: đất nặn mầu, tượng người nhỏ - 1(2) hs trả lời. - Hs qs, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. + Khung hình chữ nhật đứng + Quả đặt trước, lọ hoa đặt sau + Lọ hoa hình chữ nhật đứng, quả k/h vuông + Hướng ánh sáng từ bên phải chiếu vào - Hs qs, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. + Vẽ k/h chung, riêng từng đồ vật + Vẽ phác hình bằng nét thẳng + Chỉnh sửa hình, vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích - Hs làm bài thực hành vào vở tập vẽ + Hs nhận xét bài. Thể dục Bài 47: Phối hợp chạy nhảy. Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. I Mục tiêu - Tiếp tục ôn phối hợp chạy nhảy mang vác, bật cao. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác. - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Học trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi III Các hoạt động dạy học. GV Định lượng HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn phối hợp chạy mang vác . - GV cho HS tập theo nhóm - Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật. b) Ôn bật cao - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. - Học phối hợp chạy và bật nhảy. - GV nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn hình vẽ. b)Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. - NHận xét tiết học - Dặn về nhà 5’ 30’ 5’ - HS tập hợp, điểm số - HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối - Chơi trò chơi “ Lăn bóng”. - HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. - HS chia tập theo nhóm đã quy định. - HS tập theo nhóm - HS tập. thi đua giữa các tổ. - HS tập theo sự hướng dẫn của GV - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS tập hợp - HS thả lỏng các khớp  m nhạc Học hát: Bài Màu xanh quê hương I Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài.Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS hát đúng những âm có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ. II Đồ dùng dạy học - SGK, nhạc cụ , đĩa nhạc III Các hoạt động dạy học GV HS 1. Phần mở đầu - Cho HS luyện giọng - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu nội dung tiết học: - Cho HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác - Giới thiệu nội dung tiết học: 2. Phần hoạt động b) Phần hoạt động * Hoạt động 1 : Dạy hát bài Màu xanh quê hương. - Giới thiệu bài hát Màu xanh quê hương. - GV mở băng có bài hát - Gọi HS đọc lời ca - Bài hát nói lên điều gì? - Nêu giai điệu bài hát - Tiến hành dạy hát từng câu +GV hát mẫu từng câu 1-2 lần, bắt nhịp cho HS hát theo + Cho hát liên kết các câu, toàn bài Hướng dẫn HS lấy hơi cho đúng - Cho cả lớp ôn 1 vài lần cho thuộc + Ôn cả lớp + Ôn theo dãy, bàn * Hoạt động 2: Hát kết hợp hoạt động - Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp - Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ 3. Phần kết thúc - Cho HS nghe lại bài hát qua băng - GV cho HS phát biểu cảm nhận về bài hát . - GV nhận xét giờ - Nhắc về nhà ôn lại bài hát - HS luyện giọng - Đồ, Rê, Mi, Son, La. - đen, trắng, móc đơn - 1 HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác - HS nghe - 1 HS đọc lời ca bài hát - HS nêu nội dung - HS nêu giai điệu bài hát - Hát theo GV - HS ôn cho thuộc - HS hát , vỗ tay theo phách, nhịp - Nhóm thảo luận động tác phụ hoạ, tập trong nhóm, lên thể hiện trước lớp Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Thể dục Bài 48 Phối hợp chạy và bật nhảy. trò chơi “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. I Mục tiêu - Tiếp tục ôn phối hợp chạ nhảy mang vác, bật cao. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác. - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Học trò chơi “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi III Các hoạt động dạy học. GV Định lượng HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn phối hợp chạy chạy và bật nhảy. - GV cho HS tập theo nhóm - Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật. b) Ôn bật cao - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. + Học phối hợp chạy và bật nhảy. - GV nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn hình vẽ. - Cho HS tập b)Chơi trò chơi “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà 5’ 10’ 10’ 7’ 5’ 3’ - HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối - Chơi trò chơi “ Lăn bóng”. - HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. - HS chia tập theo nhóm đã quy định. - HS tập theo nhóm - HS tập. thi đua giữa các tổ. - HS tập theo sự hướng dẫn của GV - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS thả lỏng các khớp
Tài liệu đính kèm: