Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 28

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 28

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)

 - HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài “Đất nước”.

 - GV nhận xét ghi điểm

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 28
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
KH
ĐĐ
Nói chuyện dưới cờ
Ôn tập giữa HKII (T1)
Luyện tập chung
Sự sinh sản của động vật
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
3
TD
CT
T
LTVC
LS
Bài 55
Ôn tập giữa HKII (T2)
Luyện tập chung
Ôn tập giữa HKII (T3)
Tiến vào Dinh Độc Lập
4
KC
TĐ
T
ĐL
KT
Ôn tập giữa HKII (T4)
Ôn tập giữa HKII (T5)
Luyện tập chung
Châu Mĩ(tt). 
Lắp máy bay trực thăng (T2) 
5
TD
TLV
T
KH
MT
GV chuyên dạy
Ôn tập giữa HKII (T6)
Ôn tập về số tự nhiên
Sự sinh sản của côn trùng
GV chuyên dạy
6
HĐTT
T
LTVC
ÂN
TLV
Sinh hoạt lớp
Ôn tập về phân số 
Kiểm tra giữa HKII 
GV chuyên dạy
Kiểm tra giữa HKII 
Thứ hai, ngày 21/ 3/ 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)
 - HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài “Đất nước”. 
 - GV nhận xét ghi điểm
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL 
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về ND đoạn, bài vừa đọc; ghi điểm. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tổng kết hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài 
- HS đọc bài trong SGK (1 đoạn hoặc đọc TL 1- 2 khổ thơ) và TLCH.
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu của BT
- HS nhìn bảng, nghe GV HD.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét sửa chữa.
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - HS nhắc lại ND đã ôn tập.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau:Chuẩn bị: Tiết 2 .
. - Nhận xét tiết học.
___________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết đổi đơn vị đo thời gian .
 - Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm bài 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 số HS nêu công thức tính v, s, t.
 - 1 HS lên bảng giải bài tập
 - GV nhận xét - ghi điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
 + Bài toán yêu cầu em tính gì?
 + Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết được những gì? 
 + Nêu: công thức tính vận tốc
Bài 2:
 + Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. 
Bài 3: ( HS khá , giỏi ) 
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: 
- Cho HS giải vào vở:
-1 HS làm trên bảng phụ
- Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Bài 4:( HS khá , giỏi ) 
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
+ Bài toán cho vận tốc của cá heo là bao nhiêu?
+ Nhưng lại cho quãng đường tính theo đơn nào?
- Vậy trước khi tính ta cần phải làm gì?
-
 - HS đọc đề nêu yêu cầu. 
 + Tính xem mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? 
 + Ta phải biết được vận tốc của ô tô và vận tốc của xe máy mỗi giờ đii được bao nhiêu km? 
 - HS làm vào vở: 
 - 1 HS làm bảng phụ
 - HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét. 
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km/giờ)
Đáp số: 15 km/giờ
 - HS đọc đề nêu yêu cầu 
 - HS làm vào vở: 
 - 1 HS làm bảng lớp. 
 - Lớp nhận xét. 
Bài giải:
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km
 Vận tốc của xe máy : 37,5 km /giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu 
 - HS làm vào vở: 
 - 1 HS làm bảng phụ
 - HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét. 
Bài giải:
 15,75 km = 15750 m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
 Vận tốc của xe ngựa:
 15750 : 105 = 150 (m/ phút)
 Đáp số: 150 m/ phút
.- HS đọc đề nêu yêu cầu 
+ Tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời gian?
 + Là 75km/giờ
 + Đơn vị mét.
 + Cần phải đổi vận tốc về đơn vị m/giờ. Hoặc đổi quãng đường từ m thành km.
 - HS làm vào vở: 
 - 1 HS làm bảng phụ
 - HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét. 
Bài giải:
72 km/ giờ = 72000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số: 2 phút
 3/ Củng cố - dặn dò: 
 - Qua tiết học này các em ôn được những gì? Nêu lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.
 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung.”.
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
KHOA HỌC
 SÖÏ SINH SAÛN CUÛA ÑOÄNG VAÄT
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh, phiếu học tập. Dụng cụ vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 + Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của mẹ?
 + Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Biết sự sinh sản của động vật.
-Yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi:
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống?
+ Đó là những giống nào?
+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+ Động vật có những cách sinh sản nào?
* Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ.
- Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
 vHoạt động 2: Biết các cách sinh sản của động vật.
- Chia nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
- GV ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
vHoạt động 3: Vẽ tranh các con vật em thích.
- Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.
- Gợi ý vẽ:
Con vật đẻ trứng.
Con vật đẻ con.
Gia đình con vật.
Sự phát triển của con vật.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
+ 2 giống.
+ Giống đực và giống cái.
+ Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.
+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
Tên con vật đẻ trứng 
Tên con vật đẻ con
 Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
 3/ Củng cố – dặn dò:
 - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.
 - Chuẩn bị: “?”.
 - Nhận xét tiết học .
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIEÁT 1). 
I. MỤC TIÊU: 
 - Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc, thông tin trang 
 71 –SGV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 +Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không? Kể 1 số ích lợi hoà bình mang lại.
 + Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ củaVN với tổ chức này. 
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc các thông tin SGK.
+ Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc qua các thông tin trên?
+ Cho HS xem tranh 1, 2.
+ Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc?
+Các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc có ý nghĩa gì?
+ Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
+Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Kết luận: Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- GV đọc từng ý cho HS trả lời bằng cách giơ thẻ.
* Kết luận: 
Các ý kiến a, b, e: sai.
Các ý kiến c, d: đúng.
* Hoạt động 3: : Xử lý tình huống
- Chia nhóm 5.
- Giao việc:
+Nhóm 1, 2: Khi có người nước ngoài đại diện cho Liên Hiệp Quốc đến địa phương em làm việc, bạn An tỏ thái độ không vui và cho là: ngươì nước ngoài thì không nên làm việc của người VN. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với An.
+Nhóm 3, 4: Trong 1 buổi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu: Đây là quy định của Liên Hiệp Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện. Em có tán thành không? Nếu không em sẽ nói gì với bạn?
+Nhóm 5, 6: Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã. Em sẽ làm gì?
 +Chúng ta có thái độ như thế nào đối với các hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
- HS đọc
Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945
191 quốc gia thành viên.
Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.
Ngày 20-11-1989 thông qua công ước quốc tế về quỳên trẻ em.
VN gia nhập Liên Hiệp Quốc 20-9-1977.
Là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc.
Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác.
Nhiều cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang giúp nước ta xây dựng đất nước.
+bảo vệ hoà bình, công bằng và tiến bộ của ... ặn dò:
 + Kể tên 1 số côn trùng. Quá trình phát triển của bướm cải?
 + Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
. - Về xem lại bài. Chuẩn bị: Sự sinh sản của ếch.
 . - Nhận xét tiết học.
_________________________________
Thứ sáu ngày 2/ 4/ 2010
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Làm bài 4
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề 
- Cho HS làm vào vở:
.
Bài 2: 
- Cho HS tự làm vào vở:
Bài 3: 
- Cho HS tự làm vào vở: 
Bài 4: 
- Cho HS làm vào vở.
Bài 5: (HS K, G)
- Đính bảng phụ lên. Gọi HS thi đua điền.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở. 
- 1 số HS nêu miệng KQ, lớp nhận xét.
 Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: 
 Hình 4: ; Hình 1: ; Hình 2: 
 Hình 3: ; Hình 4: 
- Nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
 ; ; 
 ; 
.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
 a) và 
 b) giữ nguyên 
 c) ; ; 
- Nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
; ; 
- HS đọc đề nêu yêu cầu
 hoặc 
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
 + Qua tiết học này các em ôn lại những gì? Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập về phân số (tt)”.
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
.ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
 Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của BT 1 phần nhận xét.1 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt câu có từ “truyền thống”, đọc thuộc một số câu ca dao tục ngữ ở bài tập 2.
 - GV cho HS nhận xét và cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.
 1) ý a: Mùa thu ở làng quê.
 2) ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
 3) ý b: Chỉ những hồ nước.
 4) ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
5) ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
6) ý b:Hai từ. Đó là các từ:“xanh mướt, xanh lơ”
7) ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
8) ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9) ý a: Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
10) ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian.
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - Ôn lại bài
 - Chuẩn bị: “Kiểm tra”
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
(Đề thi của PGD)
_________________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 28:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà ...
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 29:: 
 - Học chương trình tuần 29.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
__________________________________________
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (N1+2)
.......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (N3+4)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (5+6)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (N1+2)
.......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (N3+4)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (5+6)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (N1+2)
.......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (N3+4)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? (5+6)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 28 nam 2010 2011.doc