T1. TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TUẦN 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 T1. TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/ MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 10’ 10’ 5’ A/ KIỂM TRA BÀI CŨ Bài: Kiểm tra một số bài học thuộc lòng trong các tuần trước. B/ BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - Chia đoạn: 5 đoạn Cho HS đọc lần 1. HD đọc một số từ khó: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải. Gv kết hợp giải nghĩa các từ: GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta? H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào? H:Tai nạn xảy ra bất ngờ nhe thế nào? H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điểu gì? H: Nội dung của chuyện? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc bài nhiều lần. -Chuẩn bị bài sau Con gái 2 HS đọc bài 1 HS đọc to toàn bài. Dùng bút chì đánh dấu các đoạn. HS đọc nối tiếp 2-3 lần theo đoạn - 3-4 HS đọc từ khó. - HS đọc chú giải. - Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về nhà sống với nố mẹ. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta chạy lại lau máu trên trán cho bạn. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang.... - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn hi sinh bản thân vì bạn. - Nhóm 5 em thi đọc diễn cảm 5 đoạn của bài. - Nhóm 4 HS đọc đoạn cuối bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, người cứu hộ, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta). T2. CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) ĐẤT NƯỚC I/MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT 2 và BT 3 ; nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu một số từ mà HS hay mắc lỗi. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2.Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả.. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại những từ dễ viết sai: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm... - GV chấm và chữa khoảng 6-8 bài. - Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. * Bài 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, hướng dẫn hs dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, gải thưởng. - Gv nhận xét, bổ sung. * Bài 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. C.Củng cố – dặn dò: -Chữa lỗi sai trong bài viết. -Về nhà.chữa lỗi viết sai vào vở. - lên bảng viết từ ,lớp viết vào giấy nháp. - 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - Cả lớp nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ cuối. - HS gấp SGK nhớ lại, tự viết bài vào vở. a/ Các cụm từ : + Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. + Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động. + Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh. - Cả lớp đọc thầm trong SGK và làm bài. - Một số HS nối lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong bài văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; bà mẹ Việt Nam anh hùng. T3+4 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối? Bài tập2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ. Bài tập 3 : Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn không chép bài thì ... c/ ...nên bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi. Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Ví dụ: Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 T1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT 1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT 3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 5’ 30’ 3’ A/Bài cũ -GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra ĐK giữa học kì II. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS làm bài : */ Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. H: Tìm 3 loại dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)? H: Nêu công dụng của từng loại dấu câu? */ Bài 2: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2. H : Bài văn nói điều gì? - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. */ Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu cho em lên thi làm. - GV kết luận chung. 5/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Về nhà kể mẩu chuyện cho người nhà nghe. Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui “ Kỉ lục thế giới” và làm bài vào vở. + Dấu chấm: đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc câu kể ( câu 3, 6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật). + Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu 7,11; dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than: đặt cuối câu 4,5; dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4) , câu khiến ( câu 5) - Cả lớp đọc bài “Thiên đường của phụ nữ “ - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. - HS điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. - Một số em đọc bài làm của mình đã điền dấu câu. - HS thảo luận theo nhóm 4 -Nhóm ghi vào vở bài tập. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. T2. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/MỤC TIÊU : - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ A/Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS luyện tập : */ Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập1 */ Bài 2: GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài tập 2. - GV hướng dẫn HS viết thể hiện tính cách nhân vật, một nửa lớp viết màn 1, nửa còn lại viết màn kịch 2. - GV và lớp nhận xét , bình chọn đoạn kịch hay, viết được lời đối thoại hợp lí, thú vị. */ Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - GV nhắc các nhóm : có thể chọn hình thức phân vai hoặc diễn thử màn kịch. GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hoặc diễn sinh động, hấp dẫn nhất. 5/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình vào vở. - Hai HS nối tiếp nhau đọc hai phần của chuyện Một vụ đắm tàu trong SGK - HS1 đọc yêu cầu của bài tập2 và nội dung màn kịch 1 (Giu-li-ét-ta) ; HS2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô). - HS thảo luận theo nhóm 4 -Nhóm trưởng ghi vào phiếu bài tập hoặc giấy A4 . - Đại diện các nhóm đọc nối tiếp lời đối thoại của nhóm mình. - Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. T3. MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO GIÁNG I-MỤC TIÊU: - HS biết nội dung của 1 số ngày lễ hội.- HS biết cách nặn và sắp xếp,các hình năn theo dề tài. - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.Bài nặn của HS lớp trước, Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán, HS: - sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. Đất nặn hoặc giấy màu ,hồ dán. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 8’ 7’ 8’ 5’ 2’ 1-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2-Bài mới - Giới thiệu bài mới: HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. GV y/c HS xem 1 số bức tranh về đề tài ngày hội, đặt câu hỏi: +Trong các ngày hội,diễn ra hoạt động gì? + Hình ảnh nào là chính,H. ảnh nào là phụ? + Màu sắc? - GV tóm tắt. - GV y/c HS kể 1 số hoạt động về đề tài ngày hội ở quê hương em? HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành nặn. - GV nặn minh hoạ để HS quan sát. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề,chọn màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm: - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung và đánh giá: 3- Củng cố- Dặn dò: - Sưu tầm1 số đầu báo,tạp chí,báo tường, - Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,màu, để học./. HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Như hội Đền hùng,hội chọi trâu, hội lim,hội làng,.. + Như đua thuyền, kéo co, đấu vật,. + Tươi vui,phù hợp với không khí ngày hội. - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Nặn từng bộ phận chính rồi ghép dính lại + Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS nặn theo nhóm. - Tìm và nặn theo ý thích - Đại diện nhóm trưng bày S/p. - HS nhận xét về nội dung, bố cục hình dáng,.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. T3.LUYỆN VIỆT BÀI 29 I.MỤC TIÊU Luyện viết bài 29 Rèn kỹ năng viết chữ đứng nết đều II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL GV HS 5’ 2’ 5’ 25’ 8’ 1.Oån ñònh : 3.Baøi môùi : a. Giôùi thieäu baøi : Hoâm nay caùc em seõ vieát baøi 29 - GV ghi töïa baøi leân baûng b. Höôùng daãn hoïc sinh vieát : - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi vaø goïi HS ... lớp. -3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai. Học sinh kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. -Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. -1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2012 T1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT) (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Tìm được dấu câu thích hợp để đièn vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT 2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT 3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập -Bảng phụ - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/Bài cũ - Cho HS làm lại bài tập của tiết LTVC trước. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS làm bài tập : */ Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV chốt lại ý đúng. */ Bài 2: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. */ Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - GV đưa ra đáp án đúng. + Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. + Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. + Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. + Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. 5/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu. 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn, điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong VBT. - Một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu. - Các HS sinh khác nhận xét. - HS làm bài vào vở BT gạch chân những câu dùng sai, sửa lại. Các câu văn Nam: 1/ Tớ vừa bị mẹ mắng vì Toàn để chị phải giặt giúp quần áo. Hùng : 2/ Thế à ? 3/ Tớ thì chảng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. ... Sửa Câu : 1,2,3 Dùng đúng dấu Câu. ... - HS làm bài vào vở bài tập. - Đại diện 1 hoặc 2 em nêu bài làm của mình. T2+3 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày bài - GV cho HS nhận xét. - GV chấm một số bài, đánh giá và cho điểm. - GV đọc bài văn mẫu. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài. - HS lần lượt lên trình bày bài - HS lắng nghe. Ví dụ: Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi. Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây. Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả. Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu. Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH CÂY CỐI I/MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập -Bảng phụ -Bảng nhóm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/BÀI CŨ: - Kiểm tra bài cũ, - GV nhận xét, ghi điểm. B/BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: 2. Nhận xét bài làm của HS. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 5 đề văn của tiết kiểm tra viết bài (Tả cây cối), HDHS xác định rõ yêu cầu của đề bài. a/ Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. - GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết trên bảng phụ. b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. c/ HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc ngững đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. - HS trao đổi , thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng đọc của bài văn hay. d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 5/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại cả bài văn. - Một , hai tốp HS đọc lại một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta) hoặc (Ma-ri-ô) - Hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - Cả lớp sửa lỗi trên giấy nháp. - HS đọc lời nhận xét của thầy ( cô). - HS chú ý lắng nghe. - Mỗi HS chon một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết lại ( có so sánh với đoạn cũ) T3.ĐỊA LÝ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục tiêu: - Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục. - Yêu thích học bộ môn. II. Chuẩn bị: *GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi H-Nêu đặc điểm về dân cư của châu Mĩ?(Nam) H-Kinh tế của Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ?(Linh) H-Nêu bài học?(Le a) -GV nhận xét-cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng. v Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn -Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. H-Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? H-Làm các câu hỏi của mục a trong SGK. Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương. *Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. v Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên -GV phát phiếu để HS đọc thông tin ,quan sát tranh thảo luận nhóm 2ø điền vào bảng . *GV nhận xét-chốt ý chính. v Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế H-Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? H-Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? H-Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. *GV nhận xét-chốt ý. v Hoạt động 4: Châu Nam Cực H- Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? H- Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác? H-Châu Nam Cực có gì nổi bật? *GV nhận xét chốt ý rút bài học. 3.Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. -HS lên bảng chỉ vị trí của châu Đại Dương trên bản đồ và quả địa cầu. -Học sinh thảo luận nhóm 2 dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức. HS trình bày-nhận xét. -Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi. -HS nhận xét-bổ sung. -Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau. Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực. -Đọc lại ghi nhớ. T3. LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Học sinh biết -Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất).Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. - Trình bày sự kiện lịch sử. - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. H-Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975 ? H-Nêu bài học? - Giáo viên nhận xét-cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH v Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. *Giáo viên phát câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi sau: H- Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. H-Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? *GV chốt ý chính. v Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. Mục tiêu: Học sinh nắm được những quyết định quan trọng của kì họp. H-Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? * Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. H-Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. +GV chốt ý rút ghi nhớ. -Học sinh đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố - dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung bài học. -Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. -Nhận xét tiết học. -Học sinh thảo luận theo nhóm 4, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì. Một vài nhóm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. Học sinh nêu. -Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. ® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung. -Học sinh đọc thônh tin và trả lời câu hỏi. -2 học sinh nhắc lại. Học sinh đọc.
Tài liệu đính kèm: