Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 9

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 9

Tập đọc (tiết 17) Cái gì quý nhất?

I/Mục tiêu:

1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

II/Hoạt động dạy học:

Tiến trình

dạy học Phương pháp dạy học

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 9
(Từ 17.10 đến 21.10.2011)
THỨ
MÔN
TÊN BÀI
2
17/10
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Cái gì quý nhất?
Luyện tập(S/44)
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Tình bạn (T1)
3
18/10
Luyện từ-Câu
Toán
Chính tả
Thể dục
Âm nhạc
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
(Nhớ-viết): Tiếng đàn ba-la-lai-ca
GVC
GVC
4
19/10
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đất Cà Mau
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Cách mạng mùa thu
Luộc rau
5
20/10
Luyện từ-câu
Toán
Tập làm văn
Địa lý
Khoa học
Đại từ
Luyện tập chung(S/47)
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Phòng tránh sự xâm hại
6
21/10
Tập làm văn
Toán
Thể dục
Mĩ thuật
SH tập thể
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung(S/48)
GVC
GVC 
SHTT
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc (tiết 17) Cái gì quý nhất? 
I/Mục tiêu: 
1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. 	 
II/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
Trước cổng trời
"Cái gì quý nhất".
B1:Đọc toàn bài. 
Giọng kể chuyện, nhấn giọng ý kiến từng nhân vật HS khá, giỏi đọc.	
B2: Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp. 
GV chia 3 phần để đọc.HS đọc đoạn nối tiếp. 
Luyện đọc từ khó : sôi nổi, mươi bước, phân giải. - Kết hợp đọc chú giải.	
B3: Đọc theo cặp.
B4: GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Đoạn 1 : Từ đầu ......... "sống được không".
Hỏi: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?	 
u Cuộc tranh luận giữa Quý, Hùng, Nam.
Đoạn 2 : Tiếp đến ........ "phân giải".
Hỏi: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?	 
u Cuộc tranh luận kéo dài. 
Đoạn 3 : Còn lại.	
Hỏi: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?	 
GV lập luận cho HS thấy lời thầy là đúng.
Hỏi: Khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? 
u Sự phân giải thầy giáo khẳng định lao động là cái quý nhất.	 
­Đại ý : Ý nghĩa	
B1:Đọc phân vai.	 
Thi đọc phân vai.	
B2:Đọc diễn cảm đoạn 1. 
+ GV hướng dẫn.
Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét tiết học.
Bài sau " Đất Cà Mau".
3HS đọc thuôc, trả lời
HS lắng nghe.
1HSđọc, lớp thầm.
Vạch dầu.
Cá nhân.
Nhóm 2 HS.
1HS đọc, lớp thầm.
Hùng: lúa gạo.
Quý: Vàng.
Nam: Thì giờ.
HS đọc.
HS trả lời.
HS đọc.
Không lao động, không có lúa gạo.
HS trả lời tự do.
HS đọc.
HS tự do phát biểu.
5 HS, chú ý giọng nhân vật. 
HS đọc.
HS lắng nghe.
Toán (tiết 41) Luyện tập
I/Mục tiêu:
 +Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
II/Chuẩn bị: 
* HS: chuẩn bị bảng con. 
*GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt 
động 1:
*Hoạt 
động 2:
3.Dặn dò:
Viết dươi dạng số đo độ dài:
2m65mm =.........m 23km4m =..........km
5dm4cm = ......m 340m =..............dam.
Luyện tập
Luyện tập:
Bài 1/45: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 35,23m b) 51,3dm c)14,07m
Bài 2/45: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .
 3,15m 2,34m 5,06m 3,4m
Bài 3/45: Viết số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-mét.
a)3,245km b)5,034km c)o,307km
Bài 4/45: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 12m 44cm 
c) 3450m 
HS khá, giỏi làm thêm 2 bài sau:
 b) 7dm4cm 
d) 34300m
Trò chơi: Thi tài.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm.
-Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
 Ôn: Viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
 Chuẩn bị bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
HS trả lời.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS nhóm đôi
HS làm vở.
HS làm vở.
HS làm vở.
HS thực hiện nhóm.
Lắng nghe và thực hiện. 
Đạo đức (tiết 9) Tình bạn
I/Mục tiêu: +Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
 +Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 +Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK 
 *GV: Sgk + Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
3. Củng cố, dặn dò:
*Hoạt động nối tiếp:
Nhớ ơn tổ tiên
Tình bạn.
 Giới thiệu: SGV
Lớp hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
+GV cho học sinh thảo luận về nội dung, ý nghĩ của bài hát.
 +Hỏi: -Điều gì xảy ra khi chung quanh chúng ta không có bạn bè?
 -Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
 +GV nhận xét, chốt lại.
Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
 +GV cho học sinh đóng vai.
 +Lớp thảo luận câu hỏi.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HD làm bài tập 2:
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV chốt lại ý đúng.
Các biểu hiện của tình bạn đẹp
 +Học sinh lên bảng ghi các biểu hiện của tình bạn đẹp.
 *GV nhận xét tiết học.
 +Tiết sau: Tình bạn (tt)
 +Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thảo luận, trình bày.
.
Học sinh sắm vai.
Lớp thảo luận. trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận, trình bày.
HS lên bảng ghi.
HS lắng nghe.
Khoa học:(tiết 17)
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
 I/Yêu cầu cần đạt:
 -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 -Không phân biệt đối xủ với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II/Chuẩn bị: 
 -Hình trang 36, 37 sgk. 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
 -Giấy và bút màu.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua..”
Cả lớp.
HĐ2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
Chia nhóm.
HĐ 3:
Chia nhóm.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Phòng tránh HIV/AIDS.
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
CB:a)Bộ thẻ các hành vi.
 b)Kẻ sẵn trên bảng phụ “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”
Các hành vi có nguy cơ lây truyền HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có 10 HS tham gia.
-HS 2 đội lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.
-HS bắt đầu chơi khi có hiệu lệnh của GV.
-Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
B2: Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng.
B3: -GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra.
 -GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi. 
 -Nếu có tấm phiếu đặt không đúng GV nhấc ra, hỏi cả lớp nên đặt ở đâu, sau đó GV đặt đúng vào vị trí. -GV giải thích.
GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng,......
 Biết được trẻ bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV mời 5HS đóng vai: 1HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm như đã ghi trong phiếu gợi ý:
HS 1: Nhiễm HIV, là một HS mới chuyển đến.
HS 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
HS 3: Đến gần người bạn mới đến lớp học, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.
HS 4: Đóng vai GV, sau khi đọc xong tờ giấy nói: “Nhất định là em đã tiêm chích ma tuý rồi. Tôi sẽ đề nghị chuyển em đến lớp khác”, sau đó đi ra khỏi phòng
HS 5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
+GV khuyến khích HS đóng vai sáng tạo hơn.
+HS không tham gia đóng vai phải theo dõi cách thể hiện của từng vai để thảo luận cách ứng xử nào nên và không nên.
B2: Đóng vai và quan sát.
B3: GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
+Em nghĩ gì về từng cách ứng xử?
+Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận ntn trong mỗi tình huống?(nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Quan sát và thảo luận.
B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 36, 37 sgk và trả lời câu hỏi:
+Nói về nội dung của từng hình.
+Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?
+Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của ban, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao?
B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình; các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
-GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi: 
+Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS.
Bài sau: Phòng tránh bị xâm hại.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Khoa học:(tiết 18)
Phòng tránh bị xâm hại
 I/Yêu cầu cần đạt:
-Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II/Chuẩn bị: -Hình trang 38, 39 sgk. Một số tình huống để đóng vai.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Khởi động:
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
Chia nhóm.
HĐ2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
Chia nhóm.
HĐ3: Vẽ bàn tay tin cây.
Cá nhân.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Thái độ đối với người nhiễm HIV.
Phòng tránh bị xâm hại.
Trò chơi: “Chanh chua, cua cắp”
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
B2: Thực hiện như hướng dẫn của giáo viên.
GVhỏi: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
B1: -Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38 sgk và trao đổi nội dung từng hình.
 -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi trang 38 sgk.
B2: GV gợi ý để HS đưa thêm một số tình huống khác với những tình huống các nhóm đang thảo luận.
B3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận.
 Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
B1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm.
N1: Phải làm  ... Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt 
động 1:
*Hoạt 
động 2:
3.Dặn dò:
Víêt số đo dưới dạng số thập phân:
23m 43cm = .........m 2,6 tấn =..........kg
35dm2 =...............m2 9,7ha =..........km2
Luyện tập
Luyện tập:
Bài 1/48: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
 a)3,6m b) 0,4m c)34,05m d)3,45m
Bài 2/48: Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
 0,502tấn; 0,021tấn; 2500kg
Bài 3/48: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 a)42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m
Bài 4/48: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 a) 3,005kg b) 0,030kg c)1,103kg
Bài 5/48:(Dành cho HS khá, giỏi)
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 a)1,8kg b) 1800g
Trò chơi: Học mà chơi.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”, HS trúng tên làm ở bảng phụ. -Lớp nhận xét chung.-GV nhận xét chung.
 Ôn: Viết số đo dưới dạng số thập phân.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS trả lời.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS làm bảng.
HS làm bảng.
HS làm vở.
HS làm vở.
HS làm vở.
 HS thực hiện 
nhóm.
Lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu(tiết 18)
 Đại từ
I/Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lăp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Dặn dò:
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Đại từ
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Nhận xét:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì?
+GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
Tiến hành như BT1.+GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
3/ Ghi nhớ 
 +Những từ in đậm trong câu được dùng để làm gì?
 +Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
 +HS đọc phần ghi nhớ Sgk.
4/ Luyện tập
HD làm bài 1
 +GV: -Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu.
 -Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ gì?
 -Những từ đó được viết ra nhằm biểu lộ điều gì?
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 2
Tiến hành như BT 1
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 3 +GV: -Đọc lại câu chuyện vui.
 -Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột.
-Chỉ thay đại từ ở câu 4,5 không nên thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng đó sẽ bị lặp lại nhiều lần.
 +GV nhận xét, chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Bài sau: Đại từ xưng hô.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn (tiết 18)
Luyện tập thuyết trình tranh luận
I/Mục tiêu:
 +Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2 ).
II/Chuẩn bị: * HS :Sgk.
 * GV:Sgv.+Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn BT1,giup học sinh biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Đọc thầm mẫu chuyện.
 -Chọn một trong 3 nhân vật mở rộng lý lẽ và dẫn chứng.
 +GV nhận xét, tuyên dương và ghi tóm tắt lên bảng lớp.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2:
 +GV: -Lưu ý học sinh sinh đây là bài tập rèn luyện kĩ năng thuyết trình.
 -Đọc bài ca dao. 
 -Trình bày ý kiến.
 +GV nhận xét và tuyên dương.
*GV nhận xét tiết học.
 +Về làm lại 2BT vào vở.
 +Bài sau: Trả bài văn tả cảnh.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
Đại diện nhóm trình bày.
HS lắng nghe.
Lịch sử (tiết 9)
 Cách mạng Mùa Thu
I/ Yêu cầu cần đạt:
Tường thuật lại được sự kiện nhân dân HN khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn dân HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, sở Mật thám,...Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
- Biết ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II/Chuẩn bị: 
 *HS: Sách giáo khoa.
 *GV: Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1:
Cả lớp.
HĐ 2:
Chia nhóm.
HĐ 3:CN
3.Củng cố, dặn dò: 
Kiểm tra bài: Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Cách mạng mùa thu.
1/Giới thiệu bài: 
-Gọi HS đọc dòng chữ nhỏ ở SGK
-Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có 1 cho cách mạng VN?
2/GV tổ chức cho HS thảo luận:
-Đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19/8/1945.
-Nhận xét, bổ sung.
- Nêu kq cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
-Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có t/động ntn đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
-Tiếp sau HN, những nơi nào đã giành được chính quyền?
-Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
 -GV giới thiệu thêm và liên hệ ở địa phương.
3/GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa CM tháng 8. 
 -Vì sao ND ta giành đc thg lợi trong CMT8?
-Thắng lợi của CMT8 có ý nghĩa ntn?
*Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
HS khác nhắc lại theo yêu cầu của GV.
Bài sau: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
-Vì Nhật đảo chính Pháp, tháng 8/1945, quân Nhật thua trận và đầu hàng đồng minh.
- Làm việc N4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-K/nghĩa toàn thắng.
-Cổ vũ tinh thần ND cả nước đứng lên giành chính quyền.
-Huế, Sài Gòn, Tổng khởi nghĩa thành công trên cả nước.
-Nối nhau phát biểu.
-Vì ND ta 1 lg yêu nc, có Đảng lãnh đạo và chớp đc thời cơ ngàn năm.
 -Cho thấy lg yêu nc và tinh thần CM của ND ta.Chúng ta đã giành đc độc lập d/tộc, dân ta thoát khỏi ách nô lệ, ách thg trị của thực dân, p/kiến.
Kĩ thuật:(tiết 9)
 Luộc rau
I/Yêu cầu cần đạt:
 +Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 +Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II/Chuẩn bị: *HS: Vật liệu và dụng cụ được phân công. 
 *GV: Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1:
HĐ 2:
HĐ 3:
3.Dặn dò:
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
Luộc rau.
Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
-Yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
-HDHS quan sát hình 1-sgk và yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
-HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b-sgk để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
-Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. GV nhận xét và uôn nắn thao tác chưa đúng.
+lưu ý HS : rau, cải,nên ngắt, cắt thành đoạn.
Tìm hiểu cách luộc rau:
-Ở nhà em luộc rau ntn?
-HDHS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3-sgk và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
-Vì sao khi cho rau vào cần đun lửa to?
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
+Lưu ý HS một số điểm: cần cẩn thận khi luộc rau.
-GV vừa thực hiện thao tác vừa giải thích để HS hiểu rõ hơn cách luộc rau.
Đánh giá kết quả học tập:
Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nêu bài tập trắc nghiệm.
-GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Ôn: Cách luộc rau và chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
-HS trả lời.
-Rau, rổ, nồi,
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc và nêu.
-2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét.
-HS nêu.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Rau sẽ chín đều, mềm và giữ được màu rau.
HS lắng nghe.
Địa lí (tiết 9)
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I/Yêu cầu cần đạt:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN.
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật đọ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số VN sống ở nông thôn. 
- Sử dụng bản số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
 *GV: Bản đồ Mật độ dân số VN. 
 Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị VN.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:
Làm việc cặp đôi.
HĐ2: Làm việc lớp.
HĐ3:
Cá nhân.
3.Củng cố: 
4.Dặn dò:
Kiểm tra: Dân số nước ta.
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
1.Các dân tộc: 
Dựa vào tranh, kênh chữ sgk trả lời: 
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu
Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
-HS trình bày và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, các dân tộc ít người.
2.Mật độ dân số: 
-Dựa vào sgk cho biết mật độ dân số là gì?
-GV giải thích thêm và kết luận.
-Nêu nhận xét về mật độ dân số ở nước ta so với mật độ dân số t/giới và một số nước châu Á?
3.Sự phân bố dân cư: 
-HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời câu hỏi mục 3 sgk.
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
Kết luận và nêu các chính sách của Nhà nước.
+Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
 Ôn: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
Chuẩn bị bài: Nông nghiệp.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
-54
-Kinh, đồng bằng; m/núi và c/nguyên.
-Thái, Tày, Dao
-1HS chỉ bản đồ.
-Là số dân TB sống trên 1km2 trên d/tích đất tự nhiên.
-Khá đông.
-Phân bố k đều, đg ở đ/bằng và thưa thớt ở miền núi.
3HS đọc.
HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 9hoan chinh.doc