Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học số 2

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học số 2

Môn Tập đọc:

 Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

 I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào.

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.

 II. Đồ dùng học tập:

 Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: Ngày 22 tháng 8 năm 2009 	
Ngày giảng:	Ngày 24 tháng 8 năm 2009	
Môn Tập đọc: 
 Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
	I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào.
	- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.
	II. Đồ dùng học tập:
 	Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc...” và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV đọc bài mẫu bài văn:
- GV thống nhất cách chia đoạn
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- HS đọc nối tiếp đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3.000 tiến sỹ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Phần còn lại
+ Lần 1: HS đọc, đọc đúng từ khó phát âm, số liệu khó đọc: Ngót 10 thế kỷ; năm 1919, lấy đỗ gần 3.000 tiến sỹ...
- GV kết hợp sửa sai từ khó đọc và cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc ở ngay từng đoạn.
+ Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sỹ, chứng tích.
+ Lần 3: Đọc đánh giá
- Một HS đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc lướt
- HS đọc lướt đoạn 1 - Trả lời câu hỏi
- Hỏi: đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ngạc nhiên: Biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sỹ, ngót 10 thế kỷ, từ năm 1075 – 1919 các triều vua Việt Nam tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3.000 tiến sỹ.
- GV ghi ý chính
1. Giới thiệu Văn Miếu - Quốc Tử Giám: là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời
- Cho HS làm việc cá nhân
- HS đọc thầm bảng số liệu, thống kê và phân tích (đoạn 2)
Hỏi: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều Lê: 104 khoa thi
Hỏi: Triều đại nào có nhiều tiến sỹ nhất?
+ Triều Lê: 1780 tiến sỹ
 2. Phân tích bảng thống kê
- 1 HS đọc đoạn 3
Hỏi: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
+ Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời.
+ Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học.
 3. Nền văn hiến lâu đời của Việt Nam và lòng tự hào dân tộc
- Cho HS nêu đại ý
- 2 HS nêu
* Đại ý: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.
 c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc toàn bài.
- GV uốn nắn để HS có giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
+ Đọc theo trình tự cột ngang Triều đại/ Lý / Số khoa thi / 6/ Số tiến sỹ / 11/ Số trạng nguyên/ 0 /.
- Cho HS nhận xét cách đọc, GV ghi điểm
- Nhiều HS đọc – thi đọc cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu đời.
- GV nhận xét giờ học.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Môn Toán:
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của một số cho trước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số thập phân của một số cho trước.
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền vào các phân số thập phân.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số.
Bài 2
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS làm bài.
- Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài của mình, sau đó đọc các phân số thập phân.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
 = = 
 = = 
 = 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS: Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
= = 
 = = 
 = = 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS nêu: Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm bàim HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 < = 
 > > 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS cách so sánh > .
- GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân số khác.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV hỏi: Lớp học có bao nhiêu học sinh?
- Số học sinh giỏi toán như thế nào so với số học sinh cả lớp ?
- Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp” như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán.
- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán.
- GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
3. củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì làm lại cho đúng.
- HS nêu: Quy đồng mẫu số ta có:
 = = .
Vì: > . Vậy: > 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Lớp học có 30 học sinh.
- Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp.
- Tức là nếu số học sinh cả lớp chia thành 1o phần bằng nhau thì số học sinh giỏi toán chiếm 3 phần như thế.
- HS tìm và nêu:
- Số HS giỏi toán là 30 x = 9 học sinh.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Số học sinh giỏi Toán là:
30 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30 = 6 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
 6 học sinh
Môn Chính tả: 
(Nghe - viết). 
	Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYÊN
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập một (nếu có).
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong VBT 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/ gh, ng/ ngh, c/ k; ....
- HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/ gh, ng/ ngh, c/ k; 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 4 – 5 từ ngữ bắt đầu bằng g/ gh, ng/ ngh, c/ k.
VD: Ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của ông; tên ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.
- GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng tư thế, ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô ly.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không quá 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- GV chấm chữa từ 7 – 10 bài.
- GV nhận xét chung.
+ Lương Ngọc Quyến là một nhà yêu nước. Ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc bắt sau đó khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt.
- HS đọc thầm lại bài chính tả một lượt, chú ý những từ HS dễ viết sai (tên riêng của người; ngày, tháng, năm; những từ khó: Mưu, khoét, xích sắt...).
- HS chú ý ngồi viết đúng tư thế theo hướng dẫn của GV...
- HS viết theo hướng dẫn của GV.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK tự sửa chữa những chữ viết sai bên lề trang vở.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS đọc theo yêu cầu của bài....
Bài tập 3:
- GV cho HS đọc theo yêu cầu của bài, đọc cả mô hình.
- GV chốt lại:
+ phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (Trạng, làng...) âm đệm (Nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm được ghi bằng chữ cái 0 hoặc u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối (Nguyên, nguyễn, huyện).
- GV nói thêm: Bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. VD: A! Mẹ đã về; U về rồi; Ê, lại đây chú bé!
- HS đọc theo yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn - viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó trong VBT. Phát biểu ý kiến: Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi.
- HS đọc theo yêu cầu của bài, đọc cả mô hình.
- HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng cóa vần vừa tìm được vào mô hình.
- Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đáp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ - viết ở tuần 3.
- HS về nhà học thuộc lòng và thực hiện theo lời dặn dò của GV.
Môn Lịch sử:
Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS nêu được:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS.
- HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau  ...  xét, thống nhất.
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS trình bày.
- Từ đồng nghĩa: Mẹ, má, u, bu, bằm, mạ.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn gợi ý tìm những từ đồng nghĩa với nhau xếp thành 1 nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận; chót lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS giải thích yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm, bàn.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Bao la, mênh mông....
+ Lung linh, long lanh...
+ Vắng vẻ, hiu quạnh...
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng trên 5 câu.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương HS có bài viết hay.
- HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- HS viết 1 đoạn văn miêu tả trong đó có dùng một số từ ở bài tập 2.
- HS đọc nối tiếp đoạn văn.
- Nhiều HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và chuẩn bị bài tiết 3.
- HS về nhà viết lại đoạn văn nếu bài đó chưa đạt.
Môn Địa lý:
Tiết 2: ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. 
- Kể tên và chỉ một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ)
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? 	- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
	- Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km?
	- Kể tên một số đảo, quần đảo nước ta mà em biết?
- 2 em trả lời
B. Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp 
b) Các hoạt động
1. Địa hình 
* Hoạt động 1:
- Làm việc cá nhân + nhóm 
bước 1. Đọc mục 1, quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi
? 	- Tìm vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1?
- Làm việc theo nhóm 2 em 
	- Kể tên các dãy núi chính, dãy nào có hướng Tây Bắc, Đông Nam; dãy núi nào có hình cánh cung?
	- Tìm tên và vị trí các đồng bằng lớn của nước ta?
	- Nêu một số đặc điểm của địa hình nước ta?
- Đại diện nhóm trả lời, 2 em lên chỉ các dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta. 
bước 2. GV gọi HS trả lời 
Kết luận: Phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp. 
2. Khoáng sản 
* Hoạt động 2:
- Làm việc theo nhóm 
Dựa vào hình 2 SGK trả lời câu hỏi
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta
* Hoàn thành bảng 
- 3 HS thảo luận, 1 nhóm trả lời
Tên kiểm soát | ký hiệu| nơi phân bố | công dụng
(than, a-pa-tít, sắt, bô -xít, dầu mỏ)
- GV gọi HS trả lời 
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 
- HS khác bổ sung 
Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít. 
* Hoạt động 3
- Làm việc cả lớp
- GV treo 2 bản đồ: tự nhiên và khoáng sản
- HS lên chỉ những đặc điểm tự nhiên về địa hình khoáng sản nước ta. 
C. Củng cố - dặn dò 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xét giờ học 
Về nhà: Ôn bài, làm bài tập 
	Xem trước bài 3
Môn	Kĩ Thuật:
Tiết 2: Đính khuy hai lỗ 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Kỹ năng: Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Một mảnh vải 20 x 20cm
 Kim khâu len và khâu thường, phấn vạch.
- Học sinh: Kim, vải, chỉ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giôùi thieäu baøi
2- Giaûng baøi
Hoaït ñoäng 3: Hoïc sinh thöïc haønh.
Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát caùch thöïc haønh ñính khuy 2 loã.
Caùch tieán haønh: Gv yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñính khuy 2 loã.
- Gv kieåm tra keát quaû thöïc haønh ôû tieát 1.
- Vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy vaø caùc ñoà duøng khaùc.
Gv yeâu caàu hoïc sinh thöïc haønh.
Gv y/c hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm.
1 em nhaéc laïi.
Moãi hoïc sinh ñính 2 khuy thôøi gian 50 phuùt.
Giaùo vieân quan saùt vaø uoán naén hoïc sinh thöïc hieän ñuùng caùc böôùc, höôùng daãn caùc em coøn luùng tuùng vaø laøm cho thaønh thaïo.
IV. CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ:
- Veà nhaø taäp laøm töï ñính khuy 2 loã.
Chuaån bò: ñính khuy 4 loã
- Caùc em thöïc haønh caùch ñính khuy leân kim töø döôùi vaûi qua loã khuy thöù nhaát keùo chæ leân cho nuùt chæ saùt vaøo maët vaûi.
- Xuoáng kim qua loã khuy thöù 2 vaø lôùp vaûi döôùi loã khuy, sau ñoù len kim qua 2 löôït vaûi ôû saùt chaân khuy nhöng khoâng qua loã khuy.
- Keát thuùc ñính khuy.
Xuoáng kim, loät vaûi vaø keùo chæ ra maët traùi, luoàn kim qua muõi khaâu vaø thaét nuùt chæ.
Ngày soạn: Ngày 26 tháng 8 năm 2009
Ngày giảng: Ngày 28 tháng 8 năm 2009
Môn Tập làm văn
Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
	I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biết là những kết quả có tính so sánh).
	2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tốH trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	II. Đồ dùng học tập:
	- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
	- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Qua bài đọc “Nghìn năm văn hiến”, các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả theo bảng biển.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng thống kê để trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS quan sát bảng thống kê “Nghìn năm văn hiến”.
a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:
- Hỏi: Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi ở nước ta? số tiến sỹ?
- Số khoa thi: 185
- Số tiến sỹ: 2.896
- HS đọc to số khoa thi, số tiến sỹ ở thời đại (HS đọc trong bảng thống kê).
- Hỏi: Số bia và số tiến sỹ (từ năm 1442 đến năm 1779)?
- Số bia: 82
- Số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1.306.
b. Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:
- Cho HS trình bày bảng số liệu.
- GV sửa và hướng dẫn HS đọc đúng.
- Nhiều HS đọc.
c. Tác dụng của các số liệu thống kê:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Bài tập 2:
- GV cho HS quan sát kỹ các cột, mục trong bảng thống kê.
- GV mời HS nói tác dụng của bảng thống kê.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thống kê số HS có trong lớp.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
- Nhiều HS đọc.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt kết quả có tính so sánh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- HS về nhà tiếp tục quan sát một cơn mưa để chuẩn bị làm dàn ý.
Môn Toán:
Tiết 10: HỖN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn số thành phân số.
2.2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số:
- GV dán hình như phần bài học trong SGK lên bảng.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- GV yêu cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- GV nêu: Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có: 
 = 
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao = .
- GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu:
- Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số .
Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số .
- GV điền tên vào các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- HS nêu: Đã tô màu hình vuông.
- HS nêu: Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần.
Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 
hình vuông được tô màu.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.
- HS làm bài:
 = 
 - HS nêu:
+ 2 là phần nguyên
+ là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.
PhÇn nguyªn
MÉu sè
Tö sè
 = = 
- GV yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK.
2.3. Luyện tập – thực hành:
- GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu 
cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc trước lớp: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a. b. 
 c. 
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS làm bài:
 a. b. 
 c. 
3. Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
BAN GI ÁM HI ỆU DUY ỆT
Ngày tháng 8 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(36).doc