Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học thứ 3

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học thứ 3

TOÁN

LUYỆN TẬP

 I.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :Biết cộng,trừ,nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cộng ,trừ,nhân,chia hỗn số và so sánh hỗn số.

3.Thái độ:Giáo dục hs yêu thích môn học.

-Bi tập cần lm: 1(2 ý đầu),2(a,d),3 ,BT 2c,b HSKG

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-GV:Bảng phụ

-HS:SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 46 trang Người đăng hang30 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
 Thứ hai, ngày..tháng..năm 2011
Tiết 1: sinh hoạt đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :Biết cộng,trừ,nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cộng ,trừ,nhân,chia hỗn số và so sánh hỗn số.
3.Thái độ:Giáo dục hs yêu thích môn học.
-Bài tập cần làm: 1(2 ý đầu),2(a,d),3 ,BT 2c,b HSKG
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV:Bảng phụ
-HS:SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi 2 hs lên bảng làm bài ghi sẵn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm.
3.Giới thiệu bài.
4.Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1:Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 1: Dành cho hs khá-giỏi (2 ý sau)
-GV gọi hs đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng làm bài và nêu cách làm.
-GV nhâïn xét và cho điểm.
Hoạt động 2:Củng cố kĩ năng tính,so sánh các hỗn số.
Bài 2: Dành cho hs khá-giỏi (câu b,c)
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV viết lên bảng:,yêu cầu hs suy nghĩ cách so sánh hai hỗn số trên.
-GV yêu cầu hs làm các bài vào vở,3 hs lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở.4 hs lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3:Củng cố.
-Cho hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Các nhóm nêu bài tập,hs nhóm khác nêu ngay kết quả.Nhóm nào nêu đúng nhiều sẽ thắng cuộc.
5.Dặn dò.
-Về nhà ôn lại các bài đã học.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-2 hs lên bảng làm bài.
-HS nhận xét bài 
-HS đọc đề bài.
-2 hs lên bảng làm bài.
-Hs nhận xét bài bạn làm.
-Hs đọc đề bài.
-Vài hs nêu cách làm.
-3 hs lên bảng làm bài.
-Hs nhận xét bài bạn làm.
-Hs đọc đề bài.
-4 hs lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Từng hs nhắc lại .
-hs các nhóm làm việc.
Tiết 4 : LỊCH SỬ 	 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
 -Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương:Phạm Bành-Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình),Phan Đình Phùng(Hương Khê),Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy)
2. Kĩ năng: 	_Nêu tên một số đường phố,trường học,liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
3. Thái độ: 	Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc . 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ Hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập .
- 	Trò : Sưu tầm tư liệu về bài 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
- Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Học sinh trả lời
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
- Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại
Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.
- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
- Đêm ngày 5/7/1885
+ Do ai chỉ huy?
- Tôn Thất Thuyết 
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Học sinh trả lời 
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
-  quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến )
- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B
- Học sinh thảo luận
® đại diện báo cáo
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
- Học sinh cần nêu được các ý sau:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến .
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
+ Trình bày những phong trào tiêu biểu
® Rút ra ghi nhớ 
® Học sinh ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ?
- Học sinh trả lời
® Nêu ý nghĩa giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5
Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, dồn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau.
- Trị chơi “ Bỏ khăn”
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, dồn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm, phơng tiện:
-Trên sân trờng, vệ sinh an tồn nơi tập.
-Chuẩn bị một cịi, hai chiếc khăn tay.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
 Nội dung 
Định lượng 
Sớ lần
 Phương pháp.
1, phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.
-Trị chơi:”Diệt các con vật cĩ hại”.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2,Phần cơ bản :
2.1, Đội hình đội ngũ:
-Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái quay sau dồn hàng dĩng hàng.
 2.2, Trị chơi vận động.
- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi 
-Cho cả lớp cùng chơi.
-GV quan sát nhận xét
3, Phần kết thúc:
-Cho HS chạy đều nối thành một vịng trịn sau đĩ mặt quay vào tâm vịng trịn.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài tâp về nhà.
10 phút.
.
22 ph
4 phút. 
2 lần
2 lần
3 lần
2 lần
2 lần
 Đội hình nhận lớp:
 *
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
-Lần 1: GV điều khiển.
-Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
 x x x x x x
* x x x x x x
 x x x x x x
-HS chơi và thi đua theo tổ.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x
Thứ ba, ngày..tháng..năm 2011
Tiết 1 TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu lốt. Biết đọc dúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cahcs mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- 	Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
- Trò chơi: Ai may mắn thế? 
- Giáo viên bốc thăm số hiệu 
- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức ch ... äng 5: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
- Học sinh liệt kê vào bảng từ 
- Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 3 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yeu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả Cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lysBT2.
- HS khá, giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2 (bài về nhà) 
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động lớp 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Bình chọn đoạn văn hay 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: TOÁN	 
ÔN TẬP GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Làm được dạng bài tập tìm hai số khi biết tổng (hiệu)và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. 
- Bài tập cần làm: 1 ,BT 2,3 HSKG
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
KiĨm tra bµi cị:
Bµi míi:
*Bµi tËp 1:
-Y/ C häc sinh tù gi¶i c¶ hai bµi to¸n phÇn a, b .-GV gỵi ý: Trong mçi bµi to¸n :” Tû sè” cđa hai sè lµ sè nµo? “Tỉng” cđa hai sè lµ sè nµo? “HiƯu” cđa hai sè lµ så nµo? Tõ ®ã t×m ra c¸ch gi¶i bµi to¸n.
-GV ch÷a bµi chÊm ®iĨm.
*Bµi tËp 2.Dành cho hs giỏi.
-Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
*- Bµi 3: Dành cho hs giỏi.
Yªu cÇu HS biÕt tÝnh chiỊu dµi , chiỊu réng v­ên hoa h×nh ch÷ nhËt b»ng c¸ch ®­a vỊ bµi to¸n: “T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ sè cđa hai sè ®ã” 
-GV h­íng dÉn HS tãm t¾t b»ng s¬ ®å.
-HS lµm bµi.
Hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy, mçi em mét phÇn .
-HS lµm bµi vµo vë.(Tãm t¾t b»ng s¬ ®å )
 Bµi gi¶i:
 Theo s¬ ®å, hiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
 3 -1=2(phÇn).
 Sè lÝt n­íc m¾m lo¹i I lµ
 12: 2 x 3 = 18(L)
 Sè lÝt n­íc m¾m lo¹i II lµ:
 18 – 12 = 6 (L)
 §¸p sè : 18(L) 
 vµ 6(L).
 Bµi gi¶i:
 a, Nưa chu vi v­ên hoa h×nh ch÷ nhËt lµ:
 120: 2 = 60 ( m )
 Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
 5+7 = 12 ( PhÇn)
 ChiỊu réng v­ên hoa h×nh ch÷ nhËt lµ:
 60 : 12 x 5 = 25 ( m )
 ChiỊu dµi v­ên hoa h×nh ch÷ nhËt lµ:
 60 – 25 = 35( m )
b, DiƯn tÝch v­ên hoa lµ:
 35 x 25 = 875 ( m2 )
 DiƯn tich lèi ®i lµ:
 875 : 25 = 35 ( m2 )
 §¸p sè: a, 35m , 25m.
 b, 35m2
Cđng cè dỈn dß: 
 	 -DỈn häc sinh vỊ lµm l¹i bµi 3.
 	 -GV nhËn xÐt chung giê häc.
Tiết 4 : KHOA HỌC	 
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK 
- 	Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
- gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ...
- Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm.
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. 
- Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) 
- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm. 
- Nhận xét bài cũ 
3. Giới thiệu bài mới: 
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
_HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
_Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
* Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
* Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... 
Từ 3 tuổi đến 6 tuổi
Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. 
Từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. 
* Hoạt động 3: Thực hành	
_Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
 Tuổi dậy thì
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. 
- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. 
- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 GDNGLL 
 TÁC DỤNG CỦA THÊU TRONG ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU.
-Học sinh biết được tác dụng của thêu trong cuộc sống thường ngày.
-Giáo dục hs yêu thích cái đẹp,biết tạo ra cái đẹp.
II.CHUẨN BỊ.
GV:Một số sản phẩm thêu,tranh.
Hs :Một số mẫu thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
1.Oån định.
2.Kiểm tra.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3.Giới thiệu bài.
4.Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1.
Gv cho hs quan sát 1 số sản phẩm thêu thủ công và các sản phẩm thêu máy.
Hỏi :
- Người ta thường thêu những gì trên vải?
-Nếu để chơn không thêu ta thấy những tấm vải như thế nào?
-Khi thêu vào ù em cảm thấy nó ra sao?
-Vậy thêu có tác dụng gì trong cuộc sống?
Kết luận :Thêu có ích cho cuộc sống,nó làm cho cuộc sống thêm đẹp hơn.Người ta thường thêu trên vải những bông hoa hồng,hoa cúc,con chim ,con bướm.Bây giờ sản phẩm thêu rất phong phú họ còn thêu những nhân vật trong truyện cổ tích ,những nhân vật lịch sử.Nhìn vào các sản phẩm thêu ta tưởng như là thật
Hoạt động 2.
Gv cho hs trưng bày những sản phẩm thêu mà tự em thêu hoặc sưa tầm.
Gv nhận xét và tuyên dương các tổ có những sản phẩm thêu đẹp.
5.Nhân xét giờ học.
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị tiết sau thi vẽ tranh trường em.
Hát 
-hs quan sát .
-hs lần lượt trả lời các câu hỏi .
-hs nghe.
-hs trưng bày theo tổ.
-lớp nhận xét các tổ.
Ký duyệt
 TỞ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
Số lượng:.
Chất lượng:..
.
Hình thức trình bày:
.....
.........
Kiến nghị:...
.........................
.............
 Ngày .tháng..năm 2011
Số lượng:.
Chất lượng:..
.
Hình thức trình bày:
.............
Kiến nghị
.................................................
 Ngày .tháng..năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc