Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124)
(Tích hợp GDBVMT: Trực tiếp)
I)Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
-BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng
II) Chuẩn bị :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
TUẦN 13 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124) (Tích hợp GDBVMT: Trực tiếp) I)Mục tiêu : -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) -BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng II) Chuẩn bị : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Bầy ong tìm mật ở những nơi nào? Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì? -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2,Bài mới: a -Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học b- Luyện đọc: -Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động -1 HS giỏi đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt -HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần) +HS luyện đọc. +HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài c- Tìm hiểu bài: Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện điều gì? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? -HS đọc đoạn 1 *Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ... -HS đọc đoạn 2 *Thông minh;Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an. Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? *Chạy đi gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? -HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời: * Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? *- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng d- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’ -GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp. -HS đọc cả bài -HS luyện đọc đoạn -Thi đọc diễn cảm đoạn 3 3)Củng cố, dặn dò: Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì? * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi - Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe -Nhận xét tiết học -Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn” _____________________________________ Toán : Tiết 61. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 61) I.Mục tiêu: - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới :Giới thiệu bài: - Thực hành : Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - 1HS lên làm BT2. - Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 1 số HS nêu cách tính. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;... Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Dành cho HSKG Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Đáp số: 26950 đồng Bài 4: Bài 4a: a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 Từ đó nêu nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) Dành cho HSKG = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 35 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại bài `````````````` Lịch sử Bài 13. “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” (Tr 27) I. Mục tiêu ; - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. - Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc. II. Chuẩn bị : - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ : + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”. 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài mới: H Đ 2 :Làm việc cá nhân: - 2 HS lên bảng trả lời - HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Ngay sau khi CM tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam bộ. Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội. + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? + Chúng muốn xâm lược nước ta một lần nữa. + Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. HĐ 3: Làm việc cả lớp: + Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? - Cả lớp đọc thầm trong SGK. + Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946. + Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra? GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp. + Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất? + Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. + Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. HĐ 4: Làm việc nhóm: + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em thuật trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến + Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì? + Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? + Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản quân Pháp. + Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ. + Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? + Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch. + Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. + Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 3. Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. - Đọc lại phần ghi nhớ. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG Phân biệt âm đầu s/x (Trang 125) I)Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài chính tả CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a / b hoặ BT (3) a / b . II) Chuẩn bị : -Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng( hay vần) theo cột dọc ở BT 2a để HS bốc thăm -Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền BT 3a III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết: san sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ -GV nhận xét , ghi điểm -HS viết 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học - Hướng dẫn chính tả: -HS đọc toàn bài chính tả ở SGK. -2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. -Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ ở SGK. - Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào? * Gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát. - Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - HD viết từ khó: rong ruổi,nối liền,lặng thầm. - Câu 6: lùi vào 2-3 ô, câu 8: lùi vào 1-2 ô - HS luyện viết. -HS nhớ, viết -GV chấm từ 5-7 bài -HS đổi vở chấm theo cặp - HD HS làm bài tập chính tả: *BT 2a: -HS đọc yêu cầu BT2a -GV theo dõi -GV nhận xét , chốt lại các từ ngữ đúng -HS lần lượt bốc thăm và đọc cặp tiếng có trong phiếu rồi tìm từ ngữ có tiếng đó -Cả lớp làm bài vào vở -HS khác bổ sung các từ mới *BT 3: -GV nhận xét, ghi điểm -HS đọc yêu cầu BT3a * Cả lớp làm bài và trình bày kết quả Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều còn sót lại 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Làm lại vào vở BT 2a Toán Tiết 62: Luyện tập chung (trang 62) I.Mục tiêu: - Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : - Giới thiệu bài -GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1HS lên làm BT4a. Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài -HS tính rồi chữa bài -1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. HS tính rồi chữa bài a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Làm tương tự với phần b). Bài 3b b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả. 9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 (vì tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số, trong đó đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau). Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. -2 HS đọc đề Bài giải: Giá tiền mỗi mét vải là: 60000 : 4 =15000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: - Chấm nhanh 10 bài 6,8 - 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 15000 x 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm. 3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Chia một số thập phân LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang 126) (Tích hợp BVMT:Trực tiếp ) I)Mục tiêu : -Hiểu được “khu bảo tồn đa ... ai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầ u khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta; + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...; thuỷ điệ n ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,... HĐ 3: Làm việc theo cặp : - HS biết dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. - GV theo dõi và nhận xét. 4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta HĐ 4 : Làm việc theo nhóm 4 : A- Ngành CN B - Phân bố 1. Điện (nhiệt điện) 2. Điện (thuỷ điện) 3. Khai thác khoáng sản 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm. a) Ở nơi có kho á ng sả n b) Ở gần nơi có t h a n, dầ u khí c) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng d) Nơi có nhiều thác ghềnh - HS làm các bài tập của mục 4 trong SGK. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta: + Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. - Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ( như hình 4 trong SGK). Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển ? + HSKG trả lời : Do ở đó có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu và người tiêu dùng 3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------- ThÓ dôc Bµi 26: §éng t¸c nh¶y Trß ch¬i “ch¹y nhanh theo sè” I. môc tiªu: - Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè ” chñ ®éng, nhiÖt t×nh, ®óng luËt. -HS «n 6 ®éng t¸c ®· häc vµ häc míi ®éng t¸c nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, ®óng nhÞp h«. LÊy chøng cø:NX3 . cc:2 . II. ®Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: - S©n trêng vÖ sinh s¹ch sÏ ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp. - 1 chiÕc cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i. III. NỌI DUNG VÀ PH¦¥NG PHÁP L£N LỚP : 1-PhÇn më ®Çu - Hs tËp hîp 2 hµng ngang. GV nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc. - HS khëi ®éng ®i ®Òu vßng quanh s©n tËp võa ®i võa ®¸nh nhÞp : 2 phót -§øng thµnh vßng trßn ch¬i trß ch¬i “T×m ngêi chØ huy” :2 – 3 phót. -Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè ”: 6 – 7 phót GV nªu tªn trß ch¬i ®Ó HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, sau ®ã cho c¶ líp ch¬i thö 1 – 2 lÇn råi cho ch¬i chÝnh thøc 3 – 5 lÇn. Sau mçi lÇn ch¬i, GV x¸c nhËn vµ c«ng bè tríc líp nh÷ng ngêi th¾ng cuéc. Cuèi cïng nh÷ng ngêi thua ph¶i chÞu ph¹t theo h×nh thøc ®· tho¶ thuËn hoÆc do ngêi th¾ng cuéc yªu cÇu. HS tham gia ch¬i nhiÖt t×nh, vui vÎ vµ ®oµn kÕt. 2-PhÇn c¬ b¶n: - ¤n 5 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc: 5 - 6 phót GV chia líp thµnh 4 tæ vµ ph©n ®Þa ®iÓm cho HS tù «n. Tæ trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n tËp luyÖn. GV quan s¸t nh¾c nhë kØ luËt tËp luyÖn cña c¸c tæ, gióp c¸c tæ trëng ®iÒu hµnh tËp luyÖn vµ söa sai cho HS. -Häc ®éng t¸c th¨ng b»ng : 10 – 12 phót GV nªu tªn vµ lµm mÉu ®éng t¸c 2 lÇn ( lÇn 1 lµm mÉu toµn bé ®éng t¸c, lÇn 2 võa ph©n tÝch võa lµm mÉu chËm), tËp mét sè lÇn theo nhÞp h« chËm. cho HS dõng l¹i ë nh÷ng nhÞp 1,3, 5, 7 ®Ó quan s¸t vµ söa sai cho HS sau ®ã míi tËp nhÞp tiÕp theo. CÊu tróc cña ®éng t¸c nh¶y khã h¬n c¸c líp tríc ë t thÕ cña 2 tay. Do ®ã, GV cã thÓ cho HS tËp riªng ®éng t¸c cña tay, sau ®ã míi phèi hîp víi ®éng t¸c ch©n. Lóc ®µu nhÞp h« chËm, sau ®ã t¨ng dÇn ®Õn møc võa ph¶i ®Ó HS kÞp phèi hîp ®éng t¸c. GV chó ý quan s¸t ®Ó söa sai cho HS 3- PhÇn kªt thóc: 4 – 5 phót - HS th¶ láng : H¸t vµ vç tay theo nhÞp 1 bµi h¸t : 2 –3 phót. - GV cïng HS hÖ thèng bµi : 2 phót. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc : 1- 2 phót - Giao bµi vÒ nhµ: ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. --------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tr 134) ( Tả ngoại hình) I)Mục tiêu : - Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. -Biết thể hiện thái độ, tình cảm đối với người tả. II) Chuẩn bị : -Bảng phụ viết yêu cầu của BT1 -Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp -2 HS trình bày 2,Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập: - -2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK -2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK GV giao việc: Các em xem lại dàn ý , chọn phần thân bài của dàn ý rồi chuyển thành đoạn văn -Gv theo dõi và lưu ý HS : có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét hay 1 nét tiêu biểu về ngoại hình -Hs tự làm bài để chuyển đoạn dàn ý thành đoạn văn -1 số HS đọc đoạn văn mình viết -Cả lớp nhận xét -Gv nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay -GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết.Chuẩn bị cho tiết TLV “ Luyện tập làm biên bản buổi họp” -HS lắng nghe ------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 65. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... ( Tr 65) I.Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn. -Yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : a -Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... - 2HS lên làm BT3. + GV viết lên bảng phép tính 213,8 : 10 = ? - GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng để cùng làm được phép chia. - 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia, cả lớp thực hiện phép chia vào vở nháp. + GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau. Từ đó GV rút ra kết luận như nhận xét trong SGK. - HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm giống nhau, khác nhau. - HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10. - GV bghi VD 2 - Tương tự VD 1 - HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100,... c. Thực hành : Bài 1: GV viết từng phép chia lên bảng. Bài 1: HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. Bài 2(a,b): Bài 2(a,b): - HS làm từng câu. - Sau khi có kết quả, GV hỏi HS cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. - HS tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. Bài 3: Bài 3: HS đọc đề toán. HS làm bài Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn 3. Củng cố dặn dò : - HS nhắc lại quy tắc Khoa học Bài 26 . ĐÁ VÔI (Tr 54) TíchhợpGDBVMT:liênhê I.Mục tiêu : Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. Quan sát, nhận biết đá vôi. - Thích tìm hiểu, khám phá các công trình thiên nhiên do đá vôi tạo nên. -GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Chuẩn bị : HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi : Động Phong Nha, vịnh Hạ Long Đá vôi, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ - Hãy nêu tính chất của nhôm ? - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý những điều gì? - 3 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Một số vùng núi đá vôi của nước ta. - HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó. Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi? - HS tiếp nối nhau kể tên nhũng địa danh mà mình biết - HS quan sát tranh động Phong Nha, vịnh Hạ Long Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử. -Tính chất của đá vôi HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm như sau: TN 1 : Cọ xát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét. - Gọi một nhóm môt tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung. TN 2 : Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ. + Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội + Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Đại diện nhóm lên trình bày. Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì? - Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm, có thể làm vỡ vụn. Trong giâïm chua có axít. Đá vôi có tác dụng với axít tạo thành một chất khác và khí các-bô-níc bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. - Ích lợi của đá vôi - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: đá vôi được dùng để làm gì? - Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hóa, nghệ thuật. - Đọc nội dung chính 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- UYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ ( trang 131) (Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp) I)Mục tiêu : - Nhận biết đươc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1 - Biết sử dụng căp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). - Yêu thích sự phong phú của TV II) Chuẩn bị : -Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở BT2 -Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở BT 3b III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường ở BT2 -GV nhận xét, ghi điểm -2 HS trình bày 2,Bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học b- HD HS làm bài tập: *Bài 1: Hãy đọc và tìm quan hệ từ trong câu a và b -HS đọc bài tập 1 -HS trả lời -Lớp nhận xét -Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng a> Nhờmà b> Không nhữngmà còn *Bài 2: Chuyển 2 câu thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng 1 trong 2 cặp từ đã cho. -HS đọc bài tập 2 -HS làm việc theo cặp rồi lên chữa bài ở bảng kết hợp nói lên mối quan hệ vè ý nghĩa giữa các câu *Bài 3: Hai đoạn văn trên có gì khác nhau? Đoạn nào hay hơn? Vì sao? -HS đọc bài tập 3 -HS làm việc theo cặp -HS trình bày ý kiến -Gv chốt lại : So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và các cặp từ quan hệ. Đoạn a hay hơn đoạn b, vì các quan hệ từ ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. Vì vậy cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS xem lại các kiến thức đã học về danh từ , đại từ -HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: