Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 30

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 30

Tiết số: 59 Thuần phục sư tử

(Truyện dân gian A Rập)

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

 * Chuẩn bị của giáo viên: SGK , SGV . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 * Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập

III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả 
Tiết số: 30	 Nghe-viết : Cô gái của tương lai
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Cô gái của tương lai. Bài viêi vie 4ngày 1t không mắc quá 5 lỗi.
-Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ - nét) ,tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. 
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3) 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị của giáo viên: Vở BT Tiếng Việt 5 tập II, bút dạ , bảng phụ
 - Chuẩn bị của trò: SGK , vở ghi, vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
8’
13’
2’
7’
3’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới: Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
-In-tơ-net, ốt-xtrây-li-a, Nghị viên Thanh niên, trôi chảy)
*Lưu ý: Nhắc HS ngồi đúng tư thế, chú ý viết các chữ số, DTR.
3. HS viết bài:
4. GV chấm chữa:
5.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
BT 2(SGK ):Lời giải: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao đông hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất
BT 3(SGK):Lời giải:
a)Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b)Huân chương Quân công là huân chương dành cho tập thể và cá nhân xuất sắc trong quân đội.
c)Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân xuất sắc trong lao đông sản xuất.
III.Củng cố - Nhận xét
- Nhận xét bài tuần 29.
GV nhận xét. 
- Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ở BT 2 và BT 3
- Gv giới thiệu bài
- Giáo viên goi HS đọc bài chính tả
+ Vì sao tác giả lại tin rằng bạn Lan Anh là một trong những mẫu người của tương lai ?
- Viết nháp các tên riêng trong bài 
 - GV đọc cho HS viết 
- GV đọc lại HS soát lỗi và tự sửa.
- GV chấm, chữa 7 đến 10 bài.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- GV cho HS làm và chữa.
- Nêu lại cách viết hoa tên huân chương danh hiệu, giải thưởng 
* Lưu ý: Cụm từ xác định hạng huân chương không nằm trong cụm từ chỉ tên huân chương nên ta không viết hoa từ hạng mà chỉ viết hoa từ chỉ hạng của huân chương.
 - GV giới thiệu các huân chương trong SGK.. 
- GV cho HS làm và chữa.
- GV chữa bài
-
GV nhận xét kết quả học tập .
Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh lắng nghe
Học sinh viết.
Học sinh lắng nghe và ghi vở.
-- Học sinh theo dõi SGK.
- Hai HS lên bảng. 
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ, bổ sung, sửa 
- HS soát lỗi và tự sửa.
- HS đổi vở cho nhau chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
 - 1 HS đọc chú giải
 - HS làm BT vào vở BT. Một HS lên bảng làm
- Gọi nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc nôi dung của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
 - HS làm BT vào vở BT
 - Gọi chữa miệng.
Tuần : 30
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết số: 59	 Thuần phục sư tử
(Truyện dân gian A Rập)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
 * Chuẩn bị của giáo viên: SGK , SGV . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 * Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
12’
10’
2’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
-Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải trong SGK và từ : Tu sĩ , bí quyết, sợ toát mồ hôi, thuần phục, thánh A-la. 
b) Tìm hiểu bài
-cau có, gắt gỏng
- sợ toát mồ hôi
- ánh mắt dịu hiền
Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
III.Củng cố - Nhận xét
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “Tà áo dài Việt Nam
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.
Cho học sinh đọc 5 đoạn nối tiếp.
Luyện đọc từ khó và cho học sinh đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc toàn bài một lần.
 Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Ha-li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? 
- Thái độ của Hi -li- ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ?
-Vì sao nàng lại có thái độ như vậy?
- Ha-li- ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? 
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li- ma , con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi”?
- Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Học sinh nêu cách đọc và luyện đọc.
- Cho học sinh luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét, cho điểm.
GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà đọc .
2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. Học sinh khác lắng nghe, bổ xung.
Học sinh lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở.
1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe,
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.. 
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phát biểu cách đọc và luyện đọc từng câu, đoạn.
- 3 học sinh thi đọc. Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết số: 60	 Tà áo dài Việt Nam
(Trần Ngọc Thêm)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào.
-Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Viet Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
 * Chuẩn bị của giáo viên: SGK , SGV . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 * Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
12’
10’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới:Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
-Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải trong SGK và từ : áo cánh , phong cách,tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời nhuần nhuyễn, y phục.
b) Tìm hiểu bài
-áo dài thẫm màu , phủ lớp cánh nhiều màu
-áo tứ thân, áo năm thân
- phong cách vừa tế nhị vừa kín đáo
-Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 
- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.
Cho học sinh đọc 4 đoạn nối tiếp.
Luyện đọc từ khó và cho học sinh đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài một lần.
Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam thời xưa?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. Học sinh khác lắng nghe, bổ xung.
Học sinh lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở.
1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe,
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.. 
 12’
 3’
Nội dung : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Viet Nam.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
*Đoạn 1: Cách đọc: Nhấn từ nêu đặc điểm.
*Đoạn 2: Cách đọc: Tự hào.
III.Củng cố - Nhận xét
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
 - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Học sinh nêu cách đọc và luyện đọc.
- Cho học sinh luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà đọc .
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phát biểu cách đọc và luyện đọc từng câu, đoạn.
3 học sinh thi đọc. Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
Tiết số: 59 	 ôn tập về tả con vật
I.MỤC TIấU:
-Hiểu cấu tao, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1) 
-Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
+Tranh, ảnh một vài con vật xem như gợi ý để HS làm BT2 
- Chuẩn bị của trò: SGK , vở ghi, vở bài tập
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
2’
I. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc đoạn hoặc bài văn tả cõy cối đó viết lại.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ụn tập
Hoạt động 1: HS làm BT1.
- Đọc bài “Chim hoạ mi hút” và trả lời cõu hỏi.
Bài văn miờu tả con vật thường gồm 3 phần:
1- Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2- Thõn bài:
Tả hỡnh dỏng
Tả thúi quen sinh hoạt và hoạt động 
3- Kết bài: Nờu cảm nghĩ đối với con vật.
a) Bài văn gồm cỏc đoạn
- Đoạn 1: Cõu đầu (mở bài tự nhiờn)
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “... mờ mờ rủ xuống cỏ cõy”.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến “... trong búng đờm dày”.
- Đoạn 4: Phần cũn lại-(Kết bài khụng mở rộng).
- Tỏc giả quan sỏt bằng nhiều giỏc quan:
+ Thị giỏc (mắt): Nhỡn thấy chim hoạ mi bay đến, thấy chim nhắm mắt, thu đầu vào cổ, thấy hoạ mi kộo dài cổ ra mà hút, xự
lụng, .....
+ Thớnh giỏc (tai): Nghe tiếng hút của hoạ mi cỏc buổi chiều, nghe tiếng hút vang lừng chào buổi sỏng.
Hoạt động 2: HS làm BT2 
- Viết đoạn văn tả hỡnh dỏng hoặc hoạt động của con vật.
III. Củng cố, dặn dũ
- GV nờu yờu cầu
- GV nhận xột + cho điểm.
- GV ghi bảng 
- GV nờu mục đớch, yờu cầu cần đạt của tiết học
- GV gọi 2HS đọc
- GV gọi HS đọc cấu tạo bài văn tả con vật.
- GV dỏn lờn bảng lớp tờ giấy (hoặc đưa bảng phụ đó chộp sẵn cấu tạo ba phần của bài văn tả con vật) lờn.
- GV nờu yờu cầu, giao nhiệm vụ SGK.
- GV chốt ý đỳng.
b) Tỏc giả quan sỏt chim hoạ mi hút bằng những ...  bài nhau
 - GV gọi 4 HS lên bảng đọc bài của mình (nêu rõ cách làm)
- GV yêu cầu 1 HS khác nhận xét
- 2 HS lên bảng
- cả lớp theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau trình bày miệng
- Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian
- HS tự làm bài và trao đổi vở rồi so sánh kết
- 4 hs lên bảng
- 4 HS lên đọc miệng kết quả của mình, cả lớp theo dõi 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- cả lớp theo dõi
 3’
Bài 3 a. 10 giờ b. 6giờ 5phút ; c.10 giờ kém 17 phút d.1giờ 12 phút
Bài 4: Ô tô còn phải đo tiếp quãng đường là: B. 165km
III- Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn để kiểm tra cuối HKII
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 4-6 HS với mặt đồng hồ biểu diễn thảo luận theo nhóm
- GV gọi 2 HS đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV khuyến khích HS đọc giờ theo 2 cách
- cả lớp chia thành các nhóm từ 4-6 HS 
- các nhóm thảo luận
- 2 nhóm cử 1 HS đọc kết quả
- cả lớp theo dõi 
 - HS khá, giỏi đọc theo 2 cách
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi 
Toán 
Tiết số: 150	 Phép cộng
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Hoàn thành được Bài 1; Bài 2 (cột 1); Bài 3; Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung phần củng cố kiến thức (SGK)
Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập,.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
I .Kiểm tra bài cũ
 II. Bài mới:Giới thiệu bài
1.Củng cố kiến thức về phép cộng và tính chất của phép cộng
Bài 1: Tính: Kết quả là:a.
2.Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân
3.Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện nhất
 Bài 2: 
a)(689+ 875) +125 = 689+ (875+ 125)
 = 1689
b) =
 = 1
c)5,87+28,69+4,13=(5,87+4,13)+28,69
 = 10+ 28,69
 = 38,69
 Bài 3: a) 
 x=0
b) x=0 
- GV gọi 3 HS lên làm bài tập thêm của tiết trước 
- GV nhận xét, cho điểm 
- GV giới thiệu bài 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở: Bài 1; Bài 2 (cột 1); Bài 3, Bài 4, HSKG làm cả4 bài.
- GV nêu câu hỏi về phép cộng, các thành phần của phép cộng, các tính chất giao hoán, kết hợp ...
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung ôn tập 
- GV gọi 1 HS nhắc lại cách cộng 2 phân số, 2 số thập phân 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV gọi 1 HS lên bảng
- GV gọi 1 HS khác nhận xét bài của bạn
- GV chữa bài và cho điểm
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất của phép cộng
- GV gọi 1 HS làm trên bảng phụ
- GV chữa bài
- GV nhận xét và cho điểm
- GV khuyến khích HS áp dụng tính chất “cộng với 0”để làm bài.
- 3 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- vài HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- cả lớp quan sát bảng phụ
- 1 HS nhắc lại
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng
- 1 HS khác nhận xét , cả lớp theo dõi và bổ sung
- cả lớp nghe và tự chữa
- HS tự làm bài vào vở 
 1 HS lên làm trên bảng phụ 
- cả lớp theo dõi và tự chữa bài
- 1 HS nhắc lại tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng
- HS làm bài vào nháp
- nêu kết quả 
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi 
3’
5Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng các số
Bài 4: 
Một giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
Đáp số : 50% thể tích bể
III- Củng cố, dặn dò
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà tự ôn để kiểm tra cuối HKII
- HS nghe và tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng 
 cả lớp theo dõi và tự chữa bài
- HS lắng nghe
Đạo đức
 Tiết số: 30	 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này , HS biết :
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước tavà ở đia phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của giáo viên: 
Tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
Chuẩn bị của trò : SGK , vở ghi , vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
8’
10’
8’
4’
3’
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kể một số điều về LHQ /
- Kể một vài việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em .
II. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Đọc thông tin
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK
- Trình bày kết quả
- Kết luận : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống
- Đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2 : BT1 ( SGK )
- Trình bày
- Kết luận:
Hoạt động 3 : BT3 ( SGK )
Bày tỏ thái độ
- Trình bày kết quả
- Kết luận : tài nguyên thiên nhiên có hạn , phải sử dụng tiết kiệm
Hoạt động nối tiếp 
Tìm hiểu về 1 tài nguyên thiên nhiên của nước ta
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên 
- GV gọi đọc 
- Nhận xét , cho điểm
- GV nêu mục đích , yêu cầu của bài
- Ghi đầu bài
- GV nêu yêu cầu
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ
- GV chốt : 
- GV nêu yêu cầu
- GV chốt: trừ từ ngữ phần i và k , còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ
GV chốt:
- ý kiến đúng : b , c.
- ý kiến sai : a
- GV hướng dẫn
- GV dặn dò
- 2 HS trả lời
- HS ghi vở
-HS xem tranh , ảnh
- 4 HS đọc nối tiếp
- Thảo luận nhóm 6 . Thư kí ghi ý kiến
- 2 HS đọc
- Làm việc cá nhân
- Nhiều HS phát biểu bổ sung.
- HS ghi nhớ , hiểu
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả triển lãm
- Nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
địa lí
Tiết số: 30	 các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu:Giỳp học sinh biết:
- Nhớ tờn và xỏc định được vị trớ 4 đại dương trờn quả địa cầu hoặc trờn bản đồ thế giới
- Mụ tả được một số đặc điểm của cỏc đại dương (vị trớ địa lý, diện tớch)
-Biết phõn tớch bằng số liệu và bản đồ, để tỡm một số đặc điểm nổi bật của cỏc đại dương
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thầy: + Bản đồ thế giới, quả địa cầu
 Chuẩn bị của trũ: + Sỏch giỏo khoa, vở ghi chộp 
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
I- Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1, 2, 3 mục cõu hỏi tr 129 
II- Bài mới: Giới thiệu bài:
1.Vị trớ của cỏc đại dương:
Hoạt động 1: Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 1, hỡnh 2 SGK rồi hoàn thành bảng sau:
Giỏp với cỏc chõu lục
Giỏp với cỏc đại dương
THÁI BèNH DƯƠNG
chõu Mĩ, Á, Âu, 
ĐạiDương, Nam cực
Ấn Độ Dương, ĐạiTõy Dương
ẤN ĐỘ
DƯƠNG
ĐạiDương, 
Á, Phi
Nam cực
ĐạiTõy Dương,
Thỏi Bỡnh Dương
ĐẠI TÂY DƯƠNG
chõu Mĩ, Á, 
ĐạiDương, Nam cực
Ấn Độ Dương
Thỏi Bỡnh Dương
BẮC BĂNG DƯƠNG
Âu, 
chõu Mĩ, Á
Thỏi Bỡnh Dương
2.Một số đặc điểm của cỏc đại dương 
Hoạt động 2: Học sinh dựa vào bảng số liệu thảo luận:
+ Sếp cỏc đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diờn tớch
+ Độ sõu lớn nhất thuộc về đại dương Thỏi Bỡnh Dương
Giỏo viờn chốt: Phần ghi nhớ str 131
III- Củng cố - dặn dũ:
Học sinh đọc phần ghi nhớ
Giỏo viờn nhận xột giờ học .
GV nờu cõu hỏi
GV đỏnh giỏ cho điểm
GV sử dụng bản đồ
GV sử dụng tranh
GV gắn bảng
GV giao việc
GV chốt:
Trờn trỏi đất cú 4 đại 
dương: Thỏi Bỡnh 
Dương, Đại Tõy Dương, Bắc Băng Dương, Ấn
 Độ Dương
GV sử dung quả địa cầu
GV giao nhiệm vụ
- Yờu cầu HS sắp xếp cỏc đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tớch
+ Độ sõu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
3 HS trả lời
Cả lớp nhận xột, bổ sung
HS làm việc theo nhúm
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả ở bảng, kết hợp chỉ tranh và bản đồ
- HS làm việc theo cặp
Đại diện cỏc cặp chỉ trờn quả địa cầu, vị trớ, mụ tả theo thứ tự vị trớ đại lý, diện tớch
Cả lớp nhận xột bổ sung
HS ghi vở
Lịch sử
Tiết số: 30	 xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân hai nước Việt - Xô
II. Đồ dùng dạy học:
* Chuẩn bị của giáo viên: ảnh SGK phóng to. Bản đồ hành chính VN, cây hoa và 10 câu h * Chuẩn bị của trò : 	+ SGK , vở ghi , vở bài tập
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thời gian
 Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
5’
10’
10’
10’
4’
I.KT bài cũ: 
Câu 1,2 mục câu hỏi SGK T60
II. Bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động1: 1. Nhà máy thuỷ điện hoà bình được xây dựng như thế nào?
-Khởi công ngày 6-11-1979
- Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện
- Hoàn thành sau 15 năm
Hoạt động 2
2. Tinh thần lao động của công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên xô
- Hàng nghìn cán bộ , công nhân VN và Liên Xô lao động sáng tạo và đầy gian khổ hi sinh 
Hoạt động 3: 
3. Lợi ích của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 
- là một trong những công trình thuỷ điện lớn bậc nhất ở châu á
- Là thành tựu to lớn của nd ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước
III. Củng cố dặn dò:
GV nêu câu hỏi nội dung bài 27
GV nhận xét, cho điểm
GV thực hiện
GV nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
+ Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, nhân dân cả nước làm gì? Thành tựu đặc biệt công cuộc xây dựng đất nước là gì? 
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào thời gian nào? 
+ Nhà máy được xây dựng ở đâu? 
+ Nhà máy hoàn thành vào thời gian nào? 
Sau bao nhiêu lâu hoàn thành?
GV hướng dẫn
- Quan sát hình 1, em có nhận xét gì?
- Nêu những biểu hiện về tinh thần lao động quên mình của CN Việt Nam-CG Liên Xô
- Yêu cầu HS quan sát hình 2. Dựa vào SGK nêu câu hỏi lợi ích của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
GV tổ chức trò chơi” Hái hoa dân chủ”
GV chuẩn bị 10 câu hỏi
GV tổng kết giờ học. Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
3 HS lần lượt trình bày
Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc nhóm 5
HS xem SGK thảo luận
Đại diện nhóm trình bày mỗi nhóm một câu hỏi
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm việc theo nhóm
HS kết hợp SGK, lên chỉ hình và lần lượt trả lời
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS làm việc theo cặp
Các cặp trao đổi, cử đại diện lên chỉ ảnh
Lớp trưởng điều khiển gọi HS lên hái hoa, đọc to và trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét theo dõi
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan am nhac.doc