Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 09

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 09

 Tiết 2 TẬP ĐỌC

Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: SGV trang182

2. Kĩ năng: SGV trang182

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9
Ngày
Tiết
Mơn học
PPCT
 Tên bài
Thứ 2 
19 . 10
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Âm nhạc
Tốn
Đạo đức
17
41
9
Cái gì quý nhất
Luyện tập
Tình bạn ( tiết 1)
Thứ 3
20 . 10
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
Chính tả
L.từ và câu
Khoa học
42
9
17
17
Viết các số đo khối lượng ..STP.
Nhớ viết : Tiếng đàn ba – la – lai -ca 
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Thứ 4
21 . 10
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn
Kĩ thuật
Tập làm văn 
Kể chuyện
18
43
9
17
9
Đất Cà Mau
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
Luộc rau
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
Kể chuyện được chứng kiến hoặc 
Thứ 5
22 . 10
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
Lịch sử
L. từ và câu
Khoa học 
44
9
18
18
Luyện tập chung
Cách mạng mùa thu
Đại từ
Phịng tránh bị xâm hại
Thứ6
23 . 10
1
2
3
4
5
Tốn
Địa lí
Mĩ thuật
Tậplàm văn
SHTT
45
18
9
18
9
Luyện tập chung
Các dân tộc sự phân bố dân cư
Luyện tập thuyết trình tranh luận
 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1 CHÀO CỜ
 Tiết 2 TẬP ĐỌC	
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	SGV trang182
2. Kĩ năng: 	SGV trang182
3. Thái độ: 	Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Thảo luận nhóm đôi
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	.Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	. Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Tiết 3 ÂM NHẠC
Tiết 4 TOÁN 	 
 Tiết 41 :LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	SGV trang93
2. Kĩ năng: 	SGV trang93
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- 	GV: Phiếu học tập in bài tập 3
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3 : ( SGK trang 45)
Yêu cầu HS Làm theo dãy 3 dãy bàn 3 câu lmà phiếu nhóm đôi
a)3km245m = 3 km= 3,245km
b, 5km34m = 5 km = 5,034km
c. 307m = km = 0,307km
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC 	 
Tiết 9 :TÌNH BẠN (Tiết 1) 
 Truyện : ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Đồ dùng đóng vai truyện đôi bạn
 Phiếu tình huống 
.III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Bài 2 : SGK trang 18 
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
Tình huống( a)
Tình huống( b) 
Tình huống( c)
Tình huống( d)
Tình huống( đ)
Tình huống( e)
a.Chúc mừng bạn.
b.An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c.Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d.Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ . Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e. Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 TOÁN	 	 
 Tiết 42 :VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	SGV trang 95
2. Kĩ năng: 	SGV trang 95
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Đồ dùng dạy _ hoc:
- 	GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3: (SGK trang 46)
 Bài giải
Gọi HS đọc đề gV hướng dẫn 
- GV chấm 10 bài
- HS thi giải nhanh chấm 
 Bài giải
 Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là:
 9 x 6 = 54 ( kg)
 Lượng thit cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30ngày là :
 54 x30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
 Đáp số: 1,620 tấn (1,62 tấn)
Tiết 2 THỂ DỤC
Tiết3: CHÍNH TẢ: ( Nhớ viết )
 TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SƠNG ĐÀ
	 PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L – N, ÂM CUỐI N – NG 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy _ học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2 : (SGK trang 86)
 - Tổ chức thi theo dãy bàn mỗi dãy 3 em viết trong vòng 2 phút
a)GV hướng dẫn 
la –na ; la hét; nết na 
lẻ loi ; nứt nẻ; nẻ mặt; nẻ toác
lo-no : lo lắng ; ăn no lo nghĩ 
lở- nở ; đất lở bột lở ; lở loét ; nở hoa
GV nhận xét
0Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV trang 186
2. Kĩ năng: 	SGV trang 187
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Bài 3: (SGK trang 88)
- Thi viết đoạn văn hay nhất chọn đại diện mỗi tổ 1 bạn 
2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
Học sinh 
Học sinh làm bài 
HS đọc đoạn văn
Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
Giáo viên nhận xét .
 Tiết 5: KHOA HỌC	
Tiết 17 : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	SGV trang 73
2. Kĩ năng: 	SGV trang 73
3. Thái độ: 	Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .
 	HS: 	Giấy và bút màu.
	Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Trò chơi :Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. GV treo hai bảng phụ có kẻ khung như SGV/ 75.
	Các hành vi có nguy cơ 
Lây nhiễm HIV 	
Các hành vi không 
có nguy cơ lây nhiễm HIV
-Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử trùng
- Xăm mình chung dụng cụ khơng khử trùng
- Dùng chung dao cạo dâu
( Trường hợp này nguy cơ lây thấp)
- Bơi bể bơi (hồ bơi ) cơng cộng.
- Bị muỗi đốt 
- Cầm tay
- Ngồi học cung bàn.
- Khốc vai.
- Dùng chung khăn tắm.
- Ngồi cạnh, nĩi chuyện an ủi bệnh nhân VIV/AIDS
- Ơm hơn 
- Uống chung ly nước.
- Ăn cơm cùng mâm.
 - Nằm ngủ bên cạnh.
- Dùng cầu tiêu cơng cộng.
- Giáo viên chia 2 đội và thi lên điền vào bảng GV chọn mỗi đội 3 em trong đó 1 em HS yếu
- độ nào điền đúng và nhanh là thắng
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC 	
 Tiết18 : ĐẤT CÀ MAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: SGv trang 190
2. Kĩ năng: 	SGV trang 190
3. Thái độ: 	- Học sinh yêu quý thiên nhiên và yêu mến cảnh đồng quê.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
 Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
 + Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
Trả lời cá nhân
Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
 Tiết 2: TOÁN 	
Tiết 43 : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	.SGV trang 97
2. Kĩ năng: 	SGV trang 97
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phiếu HT bài tập 1
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:(SGK trang 47)
 GV cho hs làm vào phiếu HT in sẵn 
 a) 56dm = 0,56m c) 23cm = 0,23dm 
 b) 17dm 23cm =17,23dm 
 d)2cm 5mm = 2,05cm 
 Tiết 3: KĨ THUẬT
 Tiết 9 : LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: - Biết cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị và các
 Bước luộc rau
 Kĩ năng: -Thực hiện các bước luộc rau một cách thành thạo
 Thái độ: - Cĩ ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giúp gia
 đình nấu ăn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 2 kết hợp với quan sát H3 SGK.
Yêu cầu các nhóm thưc hành gv theo dõi 
- Thảo luận nhóm 4
Nêu cách luộc rau.
 - Đổ nước vào nồi lượng nước vừa phải tùy theo vào rau it hay nhiều, đun nước sôi cho rau vào dùng đũa đảo , đậy nắp đun to lửa, lật rau đun chín vớt ra 
HS làm theo các bước 
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN	
Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: SGV trang 192
2. Kĩ năng: 	SGV trang 192
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người 
 khác khi tranh luận.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Bài 1(SGK trang 91)
b. Ý kiến lý lẽ của mỗi bạn
 Thảo luận nhóm 4 em
 Ý kiến của mỗi bạn Lý lẽ đưa ra bảo vệ ý kiến
 Hùng : Quý nhất là gạo
 Quý: Quý nhất là vàng
 Nam: Quý nhất là thì giờ
 - Có ăn mới sống được
 -Có vàng cótiền, có tiền sẽ mua dược lúa gạo
 - Có thì giờ mới làm ra lúa gạo vàng bạc
Câu c ; Ý kiến tranh luận của thầy giáo
-Thầy giáo muốn Hùng, quý, Nam công nhận điều gì?
Người lao động là quý nhất.
Thầy lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Lúa gạo, vàng, thời giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng vô vị trôi qua.
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lý.
Tiết 5 KỂ CHUYỆN
 Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - SGV trang188
2. Kĩ năng: 	-SGv trang 188
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
- Gv theo dõi giúp đỡ những nhóm có em yếu.
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
 Tiết 44 :LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	 SGV trang 100
2. Kĩ năng: 	SGV trang 100
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học
+ GV:	Phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3: (SGK trang 47)
Gv cho HS thi lên bảng làm theo nhóm mỗi nhóm 3 em nhóm nào xong trước đúng là thắng
 7km = 700 000m b)30dm =0,3m 
 4ha = 40m 300dm = 3m 
 8,5ha = 8 500m 5,15dm = 5,15m 
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3 LỊCH SỬ 	
Tiết 9 :CÁCH MẠNG MÙA THU 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sgv trang 29 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Thầy:	Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:. 3 em
Bài Xô viết Nghệ - Tĩnh
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
b) Nội dung:
Hoạt động 2: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám: Thảo luận nhóm đôi 3 phút
Vì sao nhân dan ta giành được thắng lợi cách mạng thang tám
Vì nhân ta có mộtlòng yêu nức sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đão.
Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
- Thắng lợi CM tháng tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độclập dân tộc, nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trịcủa thưc dân phong kiến.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 Tiết 18: ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: SGV trang 195
2. Kĩ năng: 	SGV trang 195
3. Thái độ: 	- Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thảo luận nhóm đôi
Bài 2: (SGK trang93)
-Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
-
Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ ông” với “cò” .
Các đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ cái cò) ; ông (chỉ người đang nói); tôi (chỉ cái cò) ; nó (chỉ cái diệc)
 Tiết 5: KHOA HỌC	 
Tiết 18 :PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
2. Kĩ năng: 	Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
3. Thái độ: 	Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. 
- 	Học sinh : Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1:Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại: HS thảo luận theo nhóm đôi 4-5 phút
Yêucầu HS quan sát hình1,2,3SKG 
- Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
- Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
-Bạn làm gì để phòng bị xâm hại?
- H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ .
- Đi một mình nơi vắng vẻ, đi một mình trong ban đêm, đi nhờ xe người lạ, ở trong phòng một mình với người lạ, cho người lạ ôm .
- Không đi một mmình nơi tối tăm,không ra đường một mình khi đã muộn, không chát với người lạ trên mạng 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Tiết 45:LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	SGV trang 102
2. Kĩ năng: 	SGV trang 102
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV:	
+ HS: 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3: (SGK trang 48)	
- Yêu cầu Hs làm vào phiếu theo dãy mỗi dãy 1 câu
-
Hs làm 
a) 42dm 4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56mm = 56,9mm
c) 26m 2cm = 26m = 26,02m
 Tiết 2 ĐỊA LÍ 
Tiết 9 :CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: SGv trang 97
2. Kĩ năng: 	 SGv trang 97
3. Thái độ: 	+ Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vHoạt động 1: Các dân tộc
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK thỏa luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở vùng đồng bằng. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng đồi núi
+Dân tộc Nùng, Tày, H.mông, Chăm, Ba Na
 Tiết 3 MĨ THUẬT
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN	
	Tiết 18 :	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: SGV trang 197
2. Kĩ năng: 	: SGV trang 197
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Đồ dùng 	dạy- học:
GV: Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn hs thực hiện BT1	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1:sgk trang 93
_ Gv chú ý tới HS yếu
+Khi tranh luận , mỗi em phải nhập vai nhân vật , xưng “tôi” . Có thể kèm theo tên nhân vật . VD : Đất tôi cung cấp chất màu nuôi cây .
+Để bảo vệ ý kiến của mình , các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của các nhân vật khác: VD : Đất phản bác ý kiến của Ánh Sáng : cây xanh không còn màu xanh nhưng chưa thể chết ngay đựơc . Tuy nhiên , tranh luận phải có lí có tình và tôn trọng lẫn nhau .
+Cuối cùng nên đi thống nhất : Cây xanh cần cả đất , nước , không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống .
-Gv ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đã có ( phần ĐDDH)
-Hs thảo luận nhóm 4 em lớp chia 6 nhóm
-Hs làm bài theo nhóm : Mỗi hs đóng vai một nhân vật , dựa vào ý kiến của nhân vật , mở rộng , phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy . 
-Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp . Mỗi hs tham gia tranh luận sẽ bắt thăm để nhận vai tranh luận ( Đất , Nước , Không Khí , Ánh Sáng ) 
-Cả lớp và gv nhận xét .
 SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 9(5).doc