TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ MỤC TIU:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý dược khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý mhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.
+ HS: Đọc và chuẩn bị bài trước .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TuÇn 9 Tuần 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I/ MỤC TIÊU: -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. -Hiểu vấn đề tranh luận và ý dược khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý mhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc. + HS: Đọc và chuẩn bị bài trước . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỉ«n định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Trước cổng trời Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. * Cách tiến hành: •GV yêu cầu HS mở SGK Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn Sửa lỗi đọc cho học sinh. Gv ghi nhanh các từ khó lên bảng GV Hdẫn đọc từ khó. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. * Cách tiến hành: • Tìm hiểu bài + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Giảng từ: tranh luận – phân giải. (Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải. ( Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? Giáo viên nhận xét. Nêu ý 2 ? Yêu cầu học sinh nêu ý chính? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. GV treo bảng phụ : Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” Hoạt động 4: Củng cố: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. * Cách tiến hành: Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. – Học sinh trả lời. * Học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 1). HS nêu cách chia đoạn . HS luyện đọc từ khó Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 2) Học sinh đọc thầm phần chú giải. Học sinh đọc toàn bài. HS thảo luận nhóm theo bàn. Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. Những lý lẽ của các bạn. Học sinh đọc đoạn 2 và 3. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét Người lao động là quý nhất. Học sinh nêu. 1, 2 học sinh đọc. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Lớp nhận xét nêu cách đọc Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Đại diễn từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. HS Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Học sinh nêu. Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. ___________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Viết số đo độ dài dưới dạng STP. Làm BT1, 2, 3, 4a,c. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - HS ø : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 4/ Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Hoạt động cá nhân Bài 1: * Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP. * Cách tiến hành: HS nêu cách đổi GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) Bài 2 : * Mục tiêu: HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP. * Cách tiến hành: - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100 Bài 3 : * Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP * Cách tiến hành: Bài 4: * Mục tiêu: HS đổi số đo là STP sang số đo 2 đơn vị . * Cách tiến hành: - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét 1HS đọc yêu cầu của BT HS thảo luận cách làm. 1 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở. 1HS đọc yêu cầu của BT HS thảo luận cách làm. 1 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở. * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , 3m71dm= ?m 3m8dm= ?m , 2m31mm=? m. * Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ MỤC TIÊU - Viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. -Làm đưcợ BT2a,b hoặc BT3a,b , hoặc bài tập CT phương ngữ do GV chọn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Giấy A 4, viết lông. + HS: Vở, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng. 4/ Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. * Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. Giáo viên chấm một số bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: * Mục tiêu: HS tìm từ để phân biệt l/ n (n / ng ). * Cách tiến hành: Yêu cầu đọc bài 2. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” Giáo viên nhận xét. Bài 3: * Mục tiêu: HS thi tìm nhanh từ láy có âm đầu l ; âm cuối ng. * Cách tiến hành: Yêu cầu đọc bài 3a. Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. * Cách tiến hành: Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Đại diện nhóm viết bảng lớp. Lớp nhận xét. 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. 3 đoạn: Tự do. Sông Đà, cô gái Nga. Ba-la-lai-ca. Quang Huy. Học sinh nhớ và viết bài. 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả. Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Lớp đọc thầm. Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. Lớp làm bài. Học sinh sửa bài và nhận xét. 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). Học sinh đọc yêu cầu. Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. Cử đại diện lên dán bảng. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các dãy tìm nhanh từ láy. Báo cáo. _____________________________________ ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 1) I/MỤC TIÊU -Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Thầy + học sinh: - SGK. Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Đọc ghi nhơ.ù Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1) 4. Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Cách tiến hành: 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. Bài hát nói lên điều gì? Lớp chúng ta có vui như vậy không? Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. v Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. * Cách tiến hành: GV đọc truye ... ền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc 5/ Củng cố - dặn dò: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh ? Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. * Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh (2 _ 3 em) Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm . _ lòng yêu nước, tinh thần cách mạng _ giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ . Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Học sinh nêu lại (3 _ 4 em). - 2 em - Học sinh nêu. - Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm. ______________________________________ ĐỊA LÍ : CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I/ MỤC TIÊU: -BiÕt s¬ lỵc vỊ sù ph©n bè d©n c VN +VN lµ níc cã nhiỊu d©n téc trong ®ã ngêi kinh cã sè d©n ®«ng nhÊt. +MËt ®é d©n sè cao, d©n c tËp trung ®«ng ®ĩc ë ®ång b»ng ven biĨn vµ tha thít ë vïng nĩi. +Kho¶ng ¾ d©n sè VN sèng ë n«ng th«n. -Se dơng b¶ng sè liªu, biĨu då, b¶n ®å, lỵc ®å d©n c ë møc ®é ®¬n gi¶n ®Ĩ nhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa sù ph©n bè d©n c. -Häc sinh kh¸, giái nªu hËu qu¶ cđa sù ph©n bè d©n c kh«ng ®Ịu gi÷a vïng ®ång b»ng ven biĨn vµ vïng nĩi: n¬i qu¸ ®«ng d©n, thõa lao ®éng; n¬i Ýt d©n thiÕu lao ®éng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. + Bản đồ phân bố dân cư VN. + HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Dân số nước ta”. Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? Tác hại của dân số tăng nhanh? Nêu ví dụ cụ thể? Đánh giá, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Các dân tộc Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm. * Cách tiến hành: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. v Hoạt động 2: Mật độ dân số Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Cách tiến hành: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? ® Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? ® Kết luận : Nước ta có Mật độ DS cao. v Hoạt động 3: Phân bố dân cư. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút đàm. * Cách tiến hành: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? ® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? ® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải. * Cách tiến hành: ® GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. Nhận xét tiết học. + Hát + Học sinh trả lời. + Bổ sung. + Nghe. Hoạt động nhóm theo bàn, lớp. + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời. 54. Kinh. 86 phần trăm. 14 phần trăm. Đồng bằng. Vùng núi và cao nguyên. Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me + Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người. Hoạt động lớp. Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. + Nêu ví dụ và tính thử MĐDS. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. - MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào. Hoạt động cá nhân, lớp. + Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ trang 80. Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi. + Học sinh nhận xét. ® Không cân đối. Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. Đại diện từng nhóm trình bày. * Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + HS nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. __________________________________________ Bdhsg to¸n: viÕt c¸c sè ®o diƯn tÝch díi d¹ng stp Mơc tiªu: -Båi dìng kü n¨ng chuyĨn ®ỉi sè ®o diƯn tÝch cã hai tªn ®¬n vÞ ®o sang mét ®¬n vÞ ®o vµ ngỵc l¹i. II-Ho¹t ®éng d¹y häc: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 5 13 14 3 *Bµi cị: kĨ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch em ®· häc. Bµi 1:ViÕt c¸c sè ®o diƯn tÝch sau ®©y díi d¹ng sè ®o : a-B»ng mÐt vu«ng: 5m248dm2; 11m2 7dm2; 81dm2;2m2112cm2 b-b»ng km2 9km2 41hm2; 3km24hm2;5km21001dam2 Bµi tËp yªu cÇu g×?§Ĩ viÕt c¸c sè ®o díi d¹ng STP em lµm thÕ nµo? YC HS lµm bµi Bµi 2:ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm 4,85 km2 =.m2 5,15 ha =.. m2 7,5 ha =m2 b- 321567 m2=km2 =ha=m2 45678 m2 = km2=ha= a YC HS lµm BT Mçi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch liỊn nhau h¬n kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ?øng víi mÊy ch÷ sè? * NhËn xÐt .dỈn dß HS ®äc yªu cÇu HS tr¶ lêi HS lµm bµi 2 HS lªn b¶ng HS ®äc yªu cÇu HS lµm bµi 2 HS lªn b¶ng. HS tr¶ lêi _______________________________________ BDHSG: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng nhận biết đại từ trong thực tế và sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị trùng lặp trong văn bản ngắn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Nhắc lại kiến thức: - HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ 2. Hướng dẫn luyện tập: Phần 1: HS hồn thành các bài tập trang 60; 61 ở vở bài tập. - GV hướng dẫn thêm cho HS cịn lúng túng - GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của mình. - Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. Phần 2: Làm thêm. Bài 1: Xácđịnh chức năng ngữ pháp của đại từ tơi trong từng câu dưới đây: a. Tơi đang học bài thì Nam đến. b. Người được nhà trường biểu dương là tơi. c. Cả nhà rất yêu quý tơi. d. Anh chị tơi đều học giỏi. e. Trong tơi một cảm xúc khĩ tả bỗng trào dâng. Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nĩi rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào: Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc: - Bắc ơi, hơm qua bạn được mấy điểm mơn tiếng Anh? - Tớ được mười, cịn cậu được mấy điểm? Bắc nĩi. - Tớ cũng thế. - HS đọc đề, tự làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 1: Chức năng ngữ pháp của đại từ tơi: a: chủ ngữ; b: vị ngữ; c: bổ ngữ; d: định ngữ; e: trạng ngữ. Bài 2: - Câu “Bắc ơi ...”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc. - Câu “Tớ được mười ...”: Tớ thay thế cho Bắc; cậu thay thế cho Nam. - Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế cho Nam; Thế thay thế cho cụm từ “được điểm mười” 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________ KĨ THUẬT : LUỘC RAU I.MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có khả năng -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau -Biết liên hệ việc luộc rau ở gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Rau muống, rau cải còn tươi, nước sạch. -Nồi, soong cỡ vừa và đĩa. -Bếp ga hai cái rỗ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: Tìm hiẻu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau -Nêu các công việc được thực hiện klhi luộc rau -Y/c HS quan sát h1 -Hỏi: Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau -Y/c HS quan sát h2 và đọc mục 1b -Gọi HS trình bày các thao tác sơ chế rau *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. -Y/c HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát h3 -Nêu lại cách luộc rau ở gia đình? -Giảng : Lưu ý một số điểm sau: +Nên cho nhiều nước khi luộc rau +Cho một ít muối vào nước để rau xanh +Đun nước sôi rồi mới cho rau vào +Sau khi cho rau vào cần lần rau 2-3 lần để rau chín đều +Đun to và đều lửa +Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra, có thể vắùt chanh vào nước luộc để nguội dùng làm canh *Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập -Hỏi các câu hỏi cuối bài -Nhận xét kết quả học tập -2HS nêu -Quan sát -Vài HS nêu -Quan sát và đọc thầm -2HS nêu -Quan sát và đọc thầm -Vài HS nêu -HS lần lượt trả lời các câu hỏi ________________________________________ Sinh ho¹t: nhËn xÐt tuÇn 9 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần . Đề ra phương hương hoạt động tuần 10 - Rèn tính tự giác , tinh thần phê và tự phê bình cao - Giáo dục tính khiêm tốn ,tinh thần đoàn kết II. Tiến hành : 1. Nhận xét ưu , khuyết điểm tuần 9 : - Các tổ nhận xét đánh giá - Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá chung A. Ưu điểm : Chuyên cần tương đối đảm bảo , ra vào lớp nghiêm túc, sách , vở đồ dùng học tập tương đối đảm bảo ,vệ sinh tốt , học tập có phần nghiêm túc B , Tồn tại : Vắng học (Ngäc.HiỊn) , giờ tự học còn ồn , một số em chưa tích cực trong giờ học hay nói chuyện trong lớp : Dïịng, ViƯt, Linh. 2. Phương hướng tuần 10 : - Tiếp tục duy trì các hoạt động, nề nếp tác phong , học tập nghiêm túc, tăng cường phát biểu xây dựng bài , vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp , biết giúp đỡ bạn trong học tập - Tổng kết : Tuyên dương – nhắc nhở ___________________________________________ DuyƯt ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2009
Tài liệu đính kèm: