Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 24

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 24

Tập đọc

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I. Mục đích - yêu cầu:

- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
 luật tục xưa của người ê-đê
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và nêu nội dung của bài .
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc và trả lời
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào nháp theo câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài và cho HS nêu lại
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khôngđến là có tội” trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Cả lớp theo dõi SGK
- 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi SGK
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 3-Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- HS biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ bài 11.
- Nhận xét – cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. 
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1.
- GV kết luận: 
+ Ngày 2/9/1945 là ngày BH đọc bản TNĐL tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2 – 9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta.
+ Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng LS ĐBP.
+ Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng MN thống nhất đất nước. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc k/c chống quân XL Nguyên - Mông.
+ Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi BH đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945.
2.3- Hoạt động 2: Đóng vai (BT 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em VN, việc thực hiện quyền trẻ em ở VN...
- GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt.
2.4- Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ, bài tập 4 - SGK
*Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của mình qua những việc làm cụ thể.
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét. 
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp xem tranh và trao đổi.
- HS hát, đọc thơ,  về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
___________________________________
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học 
- Giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Vào bài: - GVHDHS làm bìa tập
2 - 3 HS lần lượt nêu các quy tắc tính
Bài tập 1 (123): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (123): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (123): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 4 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là: 2,5 2,5 = 6,25(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 6,25 6 = 37,5(cm2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
 2,5 2,5 2,5 = 15,625(cm3)
 Đáp số: S1m: 6,25cm2
 Stp: 37,5cm2
 V: 15,625cm3
HHCN
(1)
(2)
(3)
Smđ
110cm2
0,1m2
dm2
Sxq
252cm2
1,17m2
 dm2
V
660cm3
0,09m3
dm3
 *Bài giải:
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 9 6 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
 4 4 4 = 64(cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206(cm3)
 Đáp số: 206cm3.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Kĩ thuật
Lắp xe ben (Tiết 1)
I . Yêu cầu 
- HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được một số bộ phận của xe ben.
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu?
- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và nêu tác dụng của xe ben.
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS QS xe ben đã lắp sẵn.
- HD QS toàn bộ và từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? 
Hoạt động 2: HD các thao tác kĩ thuật:
a/ HD chọn các chi tiết:
- GV NX, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận: 
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ:
+ Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọ những chi tiết nào? 
- GV tiến hành lắp khung sàn xe theo các bước trong SGK. 
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
+ Dựa vào H4, em hãy lắp bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự.
- GV NX và HD lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
* Lắp trục bánh xe trước:
- GV NX hoàn thiện các bước lắp.
* Lắp ca bin
c/ Lắp ráp xe ben
- GV tiến hành lắp ráp.
d/ HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3, Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chẩn bị tiết sau thực hành.
- 2 HS trả lời.
+ 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước và ca bin.
- 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
+ 2 thanh thẳmg 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS chọn chi tiết, 
- 1 HS thực hành lắp khung sàn xe.
+ Tấm chữ L.
- HS quan sát.
- 1 HS thực hành.
- 1 Hs lên bảng thực hành, toàn lớp QS và bổ sung
- 1 HS thực hành
- HS quan sát. 
- HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
_____________________________________________
Thể dục
Phối hợp chạy bật nhảy trò chơi qua cầu tiếp sức
I Mục tiêu 
- Ôn động tác bật cao, tập phối hợp chạy mang vác
- Học phối hợp chạy bật nhảy
 - Chơi với trò chơi“ Qua cấu tiếp sức”
II. Địa điểm – Phương tiện
Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
GV chuẩn bị 1 còi, giáo án.
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp: Phổ biến nội dung y/c giờ học
+ Học phối hợp chạy bật nhảy
-Ôn bật cao, phối hợp chạy mang vác
- Ôn trò chơi Qua cầu tiếp sức”
* Khởi động:-Chạy trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,hông,vai
- Ôn các động tác nghiêm nghỉ, quay phải, trái, điểm số trên cơ sở đội hình đang tập
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác bật cao, Phối hợp chạy mang vác
* Học phối hợp chạy bật nhảy
* Ôn trò chơi“ Qua cầu tiếp sức”
3. Phần kết thúc
Chạy chậm thả lỏng
 Đi theo vòng tròn hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài học
-Nhận xét giờ học
-BTVN: Tung và bắt bóng, bật cao
Phương pháp tổ chức
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số, chúc GV Khoẻ
Cán sự điều khiển GV quan sát giúp đỡ uốn nắn
 GV nêu tên động tác nhắc lại kỹ thuật động tác sau đó diều khiển cho lớp tập
- Lớp tập theo kiểu nước chảy
GV chú ý giúp đỡ các HS yếu kém
- GV nêu tên động tác làm mẩu và phân tích kỹ thuật động tác kết hợp  ... ng khung hỡnh vuụng to, quả nằm trong khung hỡnh vuụng nhỏ.
+ Nỳm nắp ấm nhỏ hơn nắp ấm, quai nhỏ hơn vũi
+ Ấm màu trắng, quả màu đỏ.
+ Phụ thuộc vào mỗi gúc độ nhỡn khỏc nhau.
- HS trỡnh bày.
- HS nhận xột.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi cặp.
- HS trỡnh bày.
- HS nhận xột 
- HS chỳ ý quan sỏt cụ hướng dẫn.
- HS lắng nghe cụ nhận xột.
-HS nờu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn.
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích - yêu cầu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số vật dụng.
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 - 2 HS đọc
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
- Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK
- HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.
- Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. 
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
- GV giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- HS thi trình bày dàn ý.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý 
_____________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm được BT1(a,b), BT2. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình LP và HHCN.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
2 - 3 HS nêu lại các quy tắc
*Bài tập 1 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
*Bài tập 3 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện nhóm 2 HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
 *Bài giải:
a. Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a a 6 
Hình M là: (a 3) (a 3) 6 
= (a a 6) (3 3) = (a a 6) 9
Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N.
b. Thể tích của:
Hình N là: a a a
Hình M là: (a 3) (a 3) (a 3) 
= (a a a) (3 3 3) = (a a a) 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Khoa học
lắp mạch đIện đơn giản (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây dẫn.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích khoa học,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa,cao su, sứ.
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Cách tiến hành:
- HD học sinh thực hành lắp mạch điện theo hướng dẫn SGK. 
- GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
*Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
+ HS thực hành lắp. HS quan sát cái ngắt điện.
- Cái ngắt điện làm cho mạch điện kín hoặc hở.
- HS thực hành làm cai ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
b. Hoạt động 2: 
Trò chơi “Dò tìm mạch điện”
 *Cách tiến hành:
GV chẩn bị một hộp kín
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm được phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín được mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
*Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
- Các nhóm về vị trí thảo luận.
- HS thực hành và ghi kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________
Toỏn 
ễN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH Kè GIỮA HỌC Kè 2
I. Mục tiêu: 
	- Biết tớnh diện tớch ,thể tớch của HHCN, HLP.
	- HS Làm được bt 1(a,b), bài 2
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhúm 
III. Các hoạt động dạy học:
I: Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nờu quy tắc và cụng thức tớnh hỡnh tam giỏc và hỡnh thang.
- GV nhận xột và ghi điểm
- GTB - Ghi bảng
II. Dạy bài mới : Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật
- Yờu cầu HS làm bài nhúm đụi. HSY làm bảng phụ cõu a.
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
- Nhận xột, sửa sai
Bài tập 2
Gọi HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương
Gọi 1 HS lờn bảng. Lơp làm vào vở
Gv hướng dẫn HS yếu làm bài:
Nhận xột, sửa sai
III. Củng cố dặn dũ : 
- Nhận xét tiết học tuyờn dương HS học tốt
- Dặn dũ HS về nhà học bài và làm bt
HS nhắc lại
- Lắng nghe, nhắc lại tờn bài
- HS nờu yờu cầu bài tập
- HS nờu cỏ nhõn, đồng thanh
- HS làm bài bàn, nhúm đụi
- HS nờu kết quả
- Lắng nghe, sửa sai.
- HS nờu 
- 1HS lờn bảng. Lớp làm vào vở
Bài giải:
a) Diện tớch xung quanh của hỡnh lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2)
b) Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tớch của hỡnh lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3)
 Đỏp số: a) 9 m2
 b) 13,5 m2
 c) 3,375 m2
___________________________________________
Tiếng việt
ễN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Lập được dàn ý bài văn miờu tả đồ vật. Trỡnh bày bài văn miờu tả đồ vật theo dàn ý đó lập một cỏch rừ ràng, đỳng ý. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC-GTB: 
- Kiểm tra đồ dựng của HS
- Nhận xột – tuyờn dương.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
2 . Dạy bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1.
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV kiểm tra HS đó chuẩn bị như thế nào cho tiết học; mời HS núi đề bài cỏc em đó chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yờu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phỏt bỳt dạ và giấy cho 5 HS.
- GV mời những HS lập dàn ý trờn bảng nhúm bài lờn bảng lớp, trỡnh bày.
- GV nhận xột, bổ sung và hoàn chỉnh cỏc dàn ý.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yờu cầu của BT2 và gợi ý 2.
Vớ dụ:
a) Mở bài:
- Em tả cỏi đồng hồ bỏo thức ba tặng em nhõn ngày sinh nhật.
b) Thõn bài:
- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vũng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.
- Đồng hồ cú 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phỳt gầy màu xanh, kim giõy mảnh, dài màu tớm.
- Một gúc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hỡnh một chỳ gấu bộ xớu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin, cỏc nỳt điều chỉnh phớa sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất ờm, khi bỏo thức thỡ giũn gió, vui tai. Đồng hồ giỳp em khụng bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài:
- Em rất thớch chiếc đồng hồ này và cảm thấy khụng thể thiếu người bạn luụn nhắc nhở em khụng bỏ phớ thời gian
- GV nhận xột, kết luận.
III.Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- HS kiểm tra chộo lẫn nhau.
- HS lắng nghe . Nhắc lại tờn bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
Lập dàn ý miờu tả một trong cỏc đồ vật sau đõy:
a) Quyển sỏch Tiếng Việt 5, tập hai.
b) Cỏi đồng hồ bỏo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yờu thớch.
d) Một đồ vật hoặc mún quà cú ý nghĩa sõu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đó cú dịp quan sỏt.
- HS thực hiện yờu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS viết dàn ý.
- HS trỡnh bày.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mỡnh.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Miệng.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cỏch chọn đồ vật để miờu tả, cỏch sắp xếp cỏc phần trong dàn ý, cỏch trỡnh bày, bỡnh chọn người trỡnh bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
- Lắng nghe.
__________________________________
Giỏo dục tập thể 
 SƠ KẾT TUẦN 
I. Muùc tieõu: 
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt
III. Tieỏn haứnh sinh hoaùt lụựp:
1 .Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 24
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn buoồi sinh hoaùt.
* Caực toồ tửù thaỷo luaọn ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp, sinh hoaùt caực thaứnh vieõn.
- Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. 
- GV nghe giaỷi ủaựp, thaựo gụừ. 
- GV toồng keỏt chung: 
a) Neà neỏp: ..
b) ẹaùo ủửực: .. .. ...
c) Hoùc taọp: ..
d) Caực hoaùt ủoọng khaực: Tham gia sinh hoaùt ẹoọi ủaày ủuỷ.
 2. Keỏ hoaùch tuaàn 25 
 - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 25
- ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ, chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, caực toồ trửụỷng ,lụựp trửụỷng caàn coỏ gaộng vaứ phaựt huy tớnh tửù quaỷn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24 CKTKN.doc