A.- Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy bức thư.-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới
-Học thuộc lòng một đoạn thơ .
B.- Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
C- Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 1 Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH A.- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bức thư.-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài . 2. Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu . -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới -Học thuộc lòng một đoạn thơ . B.- Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ C- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b) Luyện đọc : -Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt . -3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui vẻ. -3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải. -Gọi 1 HSK đọc toàn bài -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài : Đoạn 1: Từ đầu vậy các em nghĩ sao ? - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? Đoạn 2: Tiếp theo học tập của các em. - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? -Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đát nước ? Đoạn 3: Phần còn lại - Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào? d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em. - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên. 3.- Củng cố,dặn dò : - Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gì ? - GV nhận xét tiết học -Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , -3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải. -HSK đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi - Một HS đọc thành tiếng - Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp - Một HS đọc - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu - HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu - Cả lớp đọc thầm và trả lời - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm -Từ 2 đến 4 HS thi đọc. - Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. -Lắng nghe ............................................................................................... Toán: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ A – Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số . - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giáo dục HS chăm học ,tự tin. B – Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng học toán ,các hình vẽ như SGK,phiếu bài tập. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị sách vở của HS - Nhận xét,hướng dẫn cách học II – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : - Hôm nay các em ôn tập : khái niệm về phân số 2 – Hoạt động : a) ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng . - GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đó và đọc phân số. - Gọi 1 vài HS nhắc lại . - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại . - Cho HS chỉ vào các phân số ; ; b) ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . - GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 9 : 2 . dưới dạng phân số . - GV hướng dẫn HS nêu kết luận . - Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 c) Thực hành : Bài 1 : a) đọc các phân số . - Gọi 1 số HS đọc miệng . -b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên. - Nhận xét sửa chữa. Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số. - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Hướng dẫn HS làm vào phiếu bài tập . - Nhận xét sửa chữa . III – Củng cố, dặn dò : - Đọc các phân số : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập 4 . - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số . - HS để sách lên bàn. - HS nghe . - HS quan sát . - HS nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần,tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy,ta có phân số:; đọc là : hai phần ba . - HS nhắc . - HS nêu . - Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là các phân số . 1 : 3 = ; 4 :10 = ; 9 : 2 =. -HS nêu như chú ý 1 . - HS đọc . - HS nêu . - HS làm bài vào vở . - HS nhận phiếu làm bài . - HS đọc . -HS hoàn chỉnh bài ở nhà - HS nghe . ............................................................................................ LuyÖn to¸n: ÔN TẬP A.Môc tiªu:Cñng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc vÒ kh¸i niÖm vÒ ph©n sè. IB.Lªn líp I ) KiÓm tra: sù chuÈn bÞ cña häc sinh. II) Bµi míi: 1 GTB 2 HD häc sinh hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë VBT GV cho HS lÇn lît lµm c¸c bµi tËp ë b¶ng líp, häc sinh díi líp lµm vµo vë. GV ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. ChÊm bµi tæ 1, ®¸nh gi¸ bµi lµm cña häc sinh. 3 HD cho häc sinh lµm thªm bµi tËp sau: Bài 1: Viết các thương sau dưới dạng phân số 3 : 4 ; 2 : 5 ; 1 : 2 ; 8 : 3 ; 4 : 3 ; 7 : 5 ; GV cho HS lÇn lît lµm c¸c bµi tËp ë b¶ng líp, häc sinh díi líp lµm vµo vë. GV ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. Bài 2 : Đọc các phân số sau và nêu tử số, mẫu số của từng phần số: ; ; Học sinh làm bài vào vở, giáo viên chấm bài của học sinh và nhận xét. III) DÆn dß : ¤n l¹i bµi ®· häc ........................................................................................ Đạo đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 ) A/ Mục tiêu : -Kiến thức : Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. -Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5); -Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5); -Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). -Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5. B/ Tài liệu , phương tiện : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu . C/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:GV kiểm tra sách HS và hướng dẫn cách học môn đạo đức lớp 5. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : *Cách tiến hành : -GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi . + Tranh vẽ gì ? + Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác + Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? -GV kết luận : HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên cần gương mẫu để cho các HS các khối khác học tập. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi . -Cho một vài nhóm trình bày trước lớp . -GV kết luận :a, b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện . Hoạt động 3 :Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK ) * Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu tự liên hệ . -GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp . Hoạt động 4 :Chơi trò chơi phóng viên : *Cách tiến hành : -GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học . -GV nhận xét và kết luận . -GV cho HS đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố ,dặn dò: -Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. -Sưu tầm các bài thơ , bài hát bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em . -Vẽ tranh về chủ đề trường em. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe. -HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày . -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS theo dõi . -HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. -HS lần lượt nêu . -HS thực hiện trò chơi làm phóng viên . -HS lắng nghe. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS lắng nghe và về nhà thực hiện. ............................................................................. Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012 Toán : ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A – Mục tiêu : Giúp HS:- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số . - Biết vận dụng tính chất của phân số để rút gọn phân số,qui đồng mẫu số các phân số.- Giáo dục HS tính cẩn thận . B – Đồ dùng dạy học : GV : SGK,phấn màu ,phiếu bài tập. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS chữa bài tập 4 . - Nhận xét,sửa chữa 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn : a) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Vd 1 : Điền số thích hợp vào ô trống . - Cho HS tự làm. - Muốn tìm 1 phân số bằng phân số đã cho ta làm thế nào ? Vd 2 : Điền số thích hợp vào ô trống . - Gọi 1 HS lên bảng điền,cả lớp làm vào giấy nháp . - Muốn tìm 1 phân số bằng phân số đã cho ta làm thế nào ? - Qua 2 Vd trên, em hãy nêu cách tìm 1 phân số bằng phân số đã cho . Đó chính là tính c hất cơ bản của phân số b):Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. * Rút gọn phân số. Vd : Rút gọn phân số . - Nêu cách rút gọn phân số. * Qui đồng mẫu số các phân số. Vd 1: Qui đồng MS của - Cho HS tự làm Vd rồi nêu cách QĐMS của 2 PS . Vd2 :QĐMS của. - Cho HS tự làm rồi nêu cách QĐMS của 2 PS Lưu ý : Ta chỉ QĐ phân số có mẫu bé . 3) Thực hành : Bài 1 : Rút gọn phân số. - Gọi 3 HS lê n bảmg giải mỗi em 1 bài . Cả lớp giải vào VBT . Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : QĐMS các phân số. - HS làm bài vào phiếu bài tập ,hướng dẫn HS đổi phiếu chấm . 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất cơ bản của phân số? - Nêu cách QĐMS của 2 phân số? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập 3 Chuẩn bị bài sau :( Ôn tập so sánh 2 PS ) - 2 HS lên bảng . - HS nghe . - HS điền vào ô trống. - Nếu ta nhân cả TS và MS của 1 phân số với cùng 1 số tự nhiên khác o thì ta được 1 phân số bằng phân số đã cho . - HS điền vào ô trống . - Nếu chia hết cả TS và MS của 1 phân số cho cùng 1 số TN khác 0 thì được 1 phân số bằng phân số đã ch ... i,TT 1 2 3 4 5 Số HS 8 9 8 8 33 4 5 3 5 17 4 4 5 3 16 5 7 5 6 23 .. TOÁN : HỖN SỐ ( tiếp theo) I . Mục tiêu: -Biết chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ , nhân ,chia hai phân số để làm các bài tập . II Đồ dung dạy học:- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK. - Hs SGK,vbt . III Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ): GV HS Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số. - GV giúp HS tự phát hiện (SGK), để nhận ra có và nêu vấn đề bằng: ? Có thể chuyển thành phân số nào? - GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. Viết gọn là: - GV hướng dẫn(SGK) 2. Thực hành. Bài 1:( HS làm 3 hỗn số đầu ) Bài 2: GV hướng dẫn.( a,c) . Bài 3: hướng dẫn( a,c). 3.Củng cố dặn dò:4 HS đọc lại ghi nhớ. (tức là hỗn số ). - HS tự viết. = = - HS tự nêu cách chuyển đổi thành . - HS tự làm rồi sửa. - HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số (SHS). - HS làm theo mẫu. -2 HSk thự làm rồi sửa. - HS làm theo mẫu. - 2HS sửa. LuyÖn to¸n: ÔN TẬP I.Môc tiªu: Cñng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc vÒ hçn sè. II.Lªn líp : -GV yªu cÇu hs hoµn thµnh vë BT to¸n nâng cao -Gäi hs lªn lµm bµi .GV chÊm bµi vµ ch÷a bµi. Giáo viên cho HS làm bài tập sau: Bài tập1: Đọc các hỗn số sau và nêu phần nguyên và phần phân số của các hỗn số đó 1 , 7 , 2 , 3. Hs làm bài ở bảng . Gv nhận xét và chữa bài Bài tập 2: Viết các hỗn số sau thành phân số 3 , 2 , 5 , 4. Hs làm bài ở bảng . Gv nhận xét và chữa bài III Dặn dò: Ôn lại bài học đã làm . ÂM NHẠC Thứ bảy, ngày 8 tháng 09 năm 2012 LuyÖn tiÕng viÖt: ÔN TẬP I.Môc tiªu: LuyÖn viÕt bµi 1,2 - LËp ®îc b¶ng thèng kª 5 gia ®×nh ë gÇn n¬i em ë vÒ: sè ngêisè con lµ nam,sè con lµ n÷. II.Lªn líp: a) LuyÖn viÕt hoµn thµnh bµi 1,2 b) H/d lµm bµi tËp: -Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. -1 hs ®äc.C¶ líp ®äc thÇm - Tæ chøc cho HS lµm bµi c¸ nh©n. -Lµm bµi vµo vë. -Gäi ®äc bµi ë b¶ngphô. -4-5 hs nªu.C¶ líp nhËn xÐt -GV hái thªm: Nh×n vµo b¶ng thèng kª em thÊy: + Gia ®×nh cã nhiÒu nhiÒu con ? Ýt con? -LÇn lît ttr¶ lêi + B¶ng thèng kª võa råi cã t¸c dông g× ?... 3. Cñng cè, dÆn dß: -NhËn xÐt giê học ......................................................................... ĐỊA LÝ ( tiết 2) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhên, - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bàng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam; II.Đồ dung dạy học :- Bản đồ đỉa lý VN - Bản đồ khoáng sản VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) : GV HS 1 Địa hình : * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) - Bước 1: GV yêu cầu mục 1 quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời, các nội dung sau : + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có lược tâu bắc – đông nam ? -1/ Những dãy núi nào có hình cánh cung ? + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các vùng đồng bằng lớn của nước ta ? + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? - Bước 2 - GV sửa chửa hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp. 2. Khoáng sản : * Hoạt động 2 : (Nhóm ) Bước 1 : Dựa và hình 2 SGK và vốn hiểu biết + Kể tên một số khoáng sản nước ta. + Hoàn thành bảng sau. + Chỉ vị trí ở vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. - HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý TNVN những dãy núi và đồng bằng lớn nước ta. - H/S lắng nghe - HS trả lời. Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A pa tít Sắt Bô xít Dầu mỏ ................................................................... Bước 2: - GV sửa câu trả lời Kết luận : Nước ta có những loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa- tít, bô- xít. * Hoạt động 3: làm vtệc lớp - GV treo 2 bản đồ : Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khoảng sản VN TD : + Dãy Hoàng Liên Sơn. + Đồng bằng bắc Bộ. + Mỏ A –pa- tít .. 3 Củng cố : - Nhận xét dặn dò - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung . - HS chỉ bản đồ - HS khác nhận xét LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC . I. Mục tiêu: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc ung, sử dụng máy móc. Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. II.Đồ dùng dạy học: SHS (hình GV xem phần thông tin SGK III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. GV HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. - GV cho hs hoạt động nhóm. + Từng bạn trong nhóm đưa ra thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được. + Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu như sau: . Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ? . Quê quán của ông? . Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và đã tìm hiểu những gì? . Ông có suy nghĩ những gì để cứu nước nhà thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ? - GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết quả làm việc HS và ghi một số nét chính tiêu biểu về tiểu sử Nguyễn Trường Tộ. * Hoạt động 2: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TA TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP. + Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta như thế nào?(hsk) - GV cho HS báo cáo kết quả * GV kết luận: Vào cuối nửa TK XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gởi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề của ông. * Hoạt động 3: NHỮNG ĐỀ NGHỊ CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN TRƯỜMG TO: - GV cho HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi: + H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?(hstb) + H: Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - H: Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là những người như thế nào?(TB) - GV cho HS lấy thí dụ chứng minh về sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. * GV nêu kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua va triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa được tìm hiểu. Tuy nhiên, ngững nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn dò bài sau. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS. - Kết quả thảo luận. => Sinh 1930, mất 1871 => Ông xuất thân trong một gia đình công giáo, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. => Từ bé ông nổi tiếng là thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. => Năm1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông đã suy nghĩ phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi: - Thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta vì: + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. + Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. + Đất nước không đủ sức tự lập, tự cường - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS trao đổi và nêu ý kiến: nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. - HS đọc SGK và tìm hiểu trả lời những câu hỏi: => Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước: . Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. . Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. . Xây dựng quân đội hùng mạnh. . Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đúc tàu, đúc ung, => Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. => Họ là những người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia, - Thí dụ: . Vua nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược, không có dầu mà đèn vẫn ung (đèn điện). . Vua nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa (không có thật). SINH HOẠT TUẦN 2 I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp . ................................................................................
Tài liệu đính kèm: