Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2012

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2012

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.

- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.

- Học thuộc lòng một đoạn thơ.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.

2. Bài mới: + Giới thiệu bài.

 + Giảng bài mới.

 

doc 97 trang Người đăng huong21 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
SINH THƯ GửI CáC HọC SINH
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
 + Giảng bài mới.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên  đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em.
HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Chiều Lịch sử
bình tây đại nguyên soái- trương định
I. Mục tiêu: 
	- Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
	- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
	-GDKNS: Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
	1. Kiểm tra: Sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:
 (làm việc cả lớp).
- Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,	- Học sinh theo dõi.
3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Sáng 1 - 9 – 1958 Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta  thắng nhanh.
+ Năm sau Thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định dưới sự chỉ huy của Trương Định.
b) Hoạt động 2: 
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
a, Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho triều đình suy nghĩ? Băn khoăn?
b, Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
c, Trường Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo 3 ý.
- Lớp chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một ý.
- Các nhóm thảo luận viết ra phiếu nhóm.
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trường Định làm “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng 
+ Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
3. Củng cố:	- Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu
 - Liên hệ vào thực tế. 
Chiều tiếng việt
	 ôn tập đọc:thư gửi các học sinh 
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
 + Giảng bài mới.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên  đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em.
HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
chính tả(nghe viết)
việt nam thân yêu.
I. Mục tiêu:
- HS viết đủ và đúng nội dung bài chính tả. Làm hết các bài tập.
II. Hoạt động dạy học
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
 1.+ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
2. Làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
-GV dán 3 tờ giấy khổ to nghi từ ngữ, cụm từ xó tiếng cần điền, mời 3 HS lên bảng trình bày đúng, nhanh kết quả bài làm.
 *Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Một HS đọc Yêu cầu của bài tập 
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ Gờ”
“Ngờ”
Đứng |rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c!
 Viết là g
Viết là ng
-Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố :Về nhà ôn lại bài 
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Luỵên từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
+ Xây dựng
+ Kiến thiết
+ Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
b. Ghi nhớ:
c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp.
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh.
+ Học tập, học hành, học hỏi.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
2. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ.
Tiếng việt
ôn luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
+ Xây dựng
+ Kiến thiết
+ Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toà
b. Ghi nhớ:
c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp.
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh.
+ Học tập, học hành, học hỏi.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
2. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ
Chiều địa lý
Việt nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: 
	- Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ.
	- Mô tả được vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam. Biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại cho nước ta.
	- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, đất n ...  ưu,khuyết điểm của mình trong tuần
 - Đề ra phương hướng tuần tới .
II. NôI dung
1.GV nhận xét ưu ,khuyết điểm của HS về 4 mặt sau:
 -Đạo đức	-Lao động
 -Học tập 	-RLTT
2.Phương hướng tuần tới
 - Khắc phục nhược điểm 
	 - Phát huy ưu điểm
Tuần 5 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
 ( Theo Hồng Thuỷ )
I. Mục tiêu:
	- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
	- Từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng,
	- ý nghĩa: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc và rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
? Học sinh nêu ý nghĩa bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
Kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chấc phác.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ.
Ví dụ: Em nhớ nhất chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực.
- 4 học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh luyện đọc trước lớp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống nội dung.
 - Liên hệ, nhận xét.
Chính tả
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc.
	- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Cho học sinh lên chép các tiếng vào mô hình vần.
	 - Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- Đọc đoạn văn phải viết.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
3.3.1. Làm vở bài tập 2:
3.3.2. Làm nhóm bài 3:
Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
- Các tiếng chứa ua: của, múa.
- uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. 
- Muôn người như một.
Chậm như rùa.
Ngang như cua.
Cày sâu cuốc bầm.
4. Củng cố- dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ.
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hoà bình
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hoà bình.
	2. Biết sử dụng các từ đã học để viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.
- Học sinh có thể viết cảnh thanh bình của địa phương em.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận rồi trả lời.
- ý b, trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình là bình yên, thanh bình, thái bình.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đọc bài của mình.
	3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
	- Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:	Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	 Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
a) Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
- Giáo viên viết đề lên bảng ggạch chân những tư trọng tâm của đề.
Đề bài:
Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk?
- Giáo viên hướng dẫn.
b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc đề và nháp.
- Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
Những con sếu bằng giấy; ..
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Chiều Tiếng Việt
Luyện đọc: Bài ca về trái đất
Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy và đọc diễ cảm bài thơ. 
Đọc thuộc lòng bài thơ. 
Các hoạt động dạy học: 
*) HD HS luyện đọc: 
-HS nêu cách gắt nhịp nghỉ hơi từng câu thơ.
- Đọc theo cặp, đọc nối tiếp từng khổ thơ. Đọc toàn bài.
- GV nêu lại toàn bộ câu hỏi SGK HS trả lời.
-Đọc diễn cảm và thộc lòng bài thơ. HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm.
*) củng cố: Nhận xét giờ .
Chiều Lịch sử
phan bội châu và phong trào đông du
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
	- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
	- GDKNS:Giáo dục lòng kính trọng các danh nhân.
II. Đồ dùng:
	- Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản.
	- Tư liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp
	mới nào trong xã hội Việt Nam.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
a) Tiểu sử Phan Bội Châu.
? Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phong trào Đông Du.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?
? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
? ý nghĩa của phong trào Đông Du?
c) Bài học: sgk trang 13
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ xung.
- Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ chương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
- Học sinh trao đổi cặp, trình bày.
- Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
- Phong trào Đông Du được khởi xướng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- Phong trào ngày càng vận động được nhiều .....nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du.
Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc.
 - Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố:- Hệ thống nội dung
 - Liên hệ, nhận xét.
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
ê- mi- li- con
 (Tố Hữu)
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
	2. GDKNS: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
	3. Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ sgk.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Kiểm tra bài cũ:	Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”
	B - Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	 b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS
a) Luyện đọc:
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ theo từng khổ.
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ?
2. Chú Mo-ri-Xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Nội dung: (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4.
 - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng.
- Học sinh đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh đọc từng khổ.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và Ê-mi-li.
- HS đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi .
- Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.
- Học sinh đọc khổ thơ cuối.
- Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục.
- Học sinh đọc lại.
- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng ngay tại lớp.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Chiều địa Lý
Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu:- Học sinh trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
	- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
	- Biết vài trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
	- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ: Nêu vai trò của sông ngòi nước ta?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
HOạT Động của gv
Hoạt Động Của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An_L5.doc