Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 2 năm 2012

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 2 năm 2012

I/ Mục tiêu.

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam,nữ.

* GDKNS : - Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ .

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.

 - Học sinh: sách, vở, bút màu.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .

 

doc 52 trang Người đăng huong21 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ
Môn học
Tên bài
2
Tập đọc 
Toán
Khoa học
Chào cờ 
Nghìn năm văn hiến
Luyện tập
Nam hay nữ?
3
Chính tả
Toán
Lịch sử
Luyện từ&câu
Thể dục 
Nghe-viết : Lương Ngọc Quyến
Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
Đội hình đội ngũ- trò chơi “Chạy tiếp sức”
4
Địa lí
Kể chuyện 
Toán
Tập đọc 
Địa hình và khoáng sản
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số
Sắc màu em yêu
5
(Đ/c Hiệu dạy)
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Thể dục 
Luyện tập tả cảnh
Hỗn số
Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?
Đính khuy hai lỗ (tt)
ĐHĐN -Trò chơi : "Kết bạn" 
6
Luyện từ&câu
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hỗn số
Luyện tập làm báo cáo thống kê
 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 
Khoa học 
Nam hay nữ?
I/ Mục tiêu.
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam,nữ.
* GDKNS : - Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- HD thảo luận nhóm.
KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản.
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ..
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở nhà.
3/ Củng cố - Nhận xét, dăn dò .
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những quan điểm về nam và nữ.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
TẬP ĐỌC 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
GV
HS
A. Kiểm Tra Bài : 
- Kiểm 2 HS bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời sau bài đọc.
B. Dạy Bài Mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS tự đọc và tìm hiểu bài: 
a/ Luyện đọc: 
- GV đọc theo mẫu và đọc bảng thống kê theo chiều ngang (SGK) 
- GV chia 3 đoạn.
Đọan 1: . đỗ gần 3000 tiến sĩ, có thể như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê (Mỗi HS đọc 1-2 Triều Đại)
Đoạn 3: Còn lại
- Kết hợp sửasai. 
Tư liệu SGV/ 63- 64 
 * Trạng nguyên là danh hiệu cao nhất về học vấn thời xưa. Có triều đại lấy những người đỗ cao hơn trong kỳ thi tiến sĩ làm trạng nguyên (đỗ cao nhất) 
* Bảng nhãn (đỗ nhì) 
* Thám hoa (đỗ ba). 
Có triều đại tổ chức thêm một kỳ thi (thi đình) cho những người đã đổ tiến sĩ để chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Triều Nguyễn không có danh hiệu trạng nguyên, người đổ cao nhất là bảng nhãn. 
 b/ Tìm hiểu bài: 
Câu 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?(HSTB) 
Câu 2: Phân tích số liệu theo yêu cầu đã nêu.(HSK) 
- Câu 3( HSG)
c/.Luyện Đọc: 
- GV mời.
- GV uốn nắn để các em đọc phù hợp văn bản.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn1.
- Nhận xét cho điểm .
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: đọc bảng thống kê
- HS đọc và trả lời theo y/c gv .
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- 3HS tiếp nối đọc vài ba lượt.
- HS hiểu các từ trong bài.
- Văn Miếu.
- Văn Hiến.
- Quốc Tử Giám.
- Chứng minh.
- (HS) đọc phần chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 (HS)đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận các câu hỏi.
- HS đọc lướt 1 đoạn.
=> Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ 10 TK, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đổ gần 3000 tiến sĩ. 
=> HS đọc thầm bảng số liệu, thống kê, (cá nhân làm việc) 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê 104.
+ Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo đức Việt Nam là một đất nước có nền Văn Hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền Văn Hiến lâu đời. 
- hs thi đọc nối tiếp lại đọan văn.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc ,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Làmcác BT 1,2,3.
II.Đô dùng dạy học:
 - GV: Phấn màu , bảng phụ .
 - HS :SGK, bảng con .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .
GV
HS
Bài1: - Cho HS tự làm. 
 - GV sửa bài tập.
Bài 2: - Cho HS tự làm. 
- Khi sửa cần nêu cách chuyển PS thành PSTP
TD: 
Bài 3: Cho HS tự làm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Bài 4,5 làm nhà.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự làm.
- HS viết vào các vạch tương ứng với tia số.
- HSTB đọc lần lượt các PSTP từ đến và nêu đó là PSTP.
- Kết quả: 
- HSK sửa bài .
- Kết quả:
; ; 
- HS tự làm:
Giải.
Số HS giỏi toán của lớp đó là:
Số HS giỏi của lớp đó là:
ĐS: 9HS giỏi toán.
 6 HS giỏi TV.
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
CHÍNH TẢ
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu : 
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
II. Đồ dung dạy học :
 -Vở bài tập, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cầu tạo bài tập 3.
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
A. Kiểm Tra:
TD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, liên quyết, cống hiến.
B. Dạy Bài Mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe+ viết: 
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- GV: nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến, giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt nhiều cho các đường phố, trường học ở các tỉnh, thành phố. 
- GV nhắc HS: Chú ý tư thế ngồi, sau khi chấm xuống dòng chữ cái đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô li. 
- GV đọc HS viết.
- GV đọc lại toàn bài 1 lượt.
- GV chấm chữa bài 7- 10 HS.
- GV nêu nhận xét chung.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2: 
Đáp án: Trạng vần ang
 Nguyên vần uyên
Nguyễn Hiến, khoa thi, thi làng, mộ, trạch, luyện, bình, giang. 
Bài tập 3:
- GV chốt lại: 
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạm, làng) âm đệm u, hoặc o.
+ Cũng có vần đủ âm đệm, chính, âm cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh, có tiếng chỉ âm chính và thanh
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- HS nhắc lại qui tắc chính tả với g/ gh; ng/ ngh; c/ k 2.3 HS lên bảng bắt đầu viết có phụ âm đầu như trên. 
HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài chính tả. Chú ý từ khó dễ viết sai chính 
- HS viết.
- Lớp soát bài
- 1 HSTB đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình.
- HS làm vào vở bài .
- Cả lớp nhận xét kết quả.
 - Cả lớp sửa bài tập
- HS Xung phong lên bảng ghi âm, vần vào bảng GV đã kẻ sẵn .
- Lớp nhận xét sửa sai .
TD: A! mẹ đã về; u về rồi. Ê lại đây. 
TOÁN
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Làm bài tập 1, 2(a,b), 3.
II. Đồ dung dạy học.( 40 phút ) .
GV
HS
1.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 PS.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại
Cách thực hiện phép cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số.
TD: và 
- Tương tự cho HS làm tiếp.
và 
2. Thực hành:
Bài 1: (Y-TB)
Bài 2a,b:(K)
a) 
hoặc: 
Bài 3: GV cho HS giải toán./(G)
Chú ý: 
3 Củng cố:
- Cho HS nhắc lại
4. Nhận xét dặn dò 
- HS nêu cách tính bảng.
- Còn lại làm bảng con.
- HS nhắc lại + - phân số, khác mẫu, cùng mẫu.
- HS tự làm bài rồi sửa.
- HSTB sửa bài.
HS giải:
PS chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là.
 (số bóng trong hộp)
PS chỉ số bóng màu vậy
 (số bóng trong hộp)
 ĐS: (số bóng trong hộp)
- HS nêu lại qui tắc cộng trừ.
LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II.Đồ ung dạy học: SHS (hình GV xem phần thông tin SGK 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
GV
HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- GV cho hs hoạt động nhóm.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được.
+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu như sau:
. Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ?
. Quê quán của ông?
. Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và đã tìm hiểu những gì?
. Ông có suy nghĩ những gì để cứu nước nhà thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét kết quả làm việc HS và ghi một số nét chính tiêu biểu về tiểu sử Nguyễn Trường Tộ.
* Hoạt động 2: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TA TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP.
+ Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta như thế nào?(hsk)
- GV cho HS báo cáo kết quả 
* GV kết luận: Vào cuối nửa TK XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh đất nước lúc bấy  ... ợc làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau.
 + 2 – chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
 + Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
 + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
C- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định và kiểm tra:
 GV kiểm tra dụng cụ của HS
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn:
 Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu:
- Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
 1) Vạch dấu các điểm đính khuy:
 - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .
 - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) 
 - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.
 2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
 a) Chuẩn bị đính khuy:
 - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.
 - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)
 b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) 
 - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .
 - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy
 Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.
 c) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
 - Cho HS quan sát H.5 và H.6 .
H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
 d) Kết thúc đính khuy: 
 H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
3) Củng cố , dặn dò:
 - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành.
 -HS lắng nghe.
 HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.
 - HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).
 - HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.
 - 2, 3 HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
- Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ
Thể dục
ĐHĐN-TRÒ CHƠI"CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"...
2/Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điếm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.. 
- Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau","Lò cò tiếp sức".Yêu cầu biết chơi đúng luật.
3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ,đảm bảo an toàn. 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
 1-2p
 1-2p
 2-3p
II.Cơ bản:
a)Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
Lần 1-2, GV điều khiển tập có nhận xét, sửa động tác sai 
cho HS.
Lần 2-3, chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.
Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.GV cùng HS
quan sát nhận xét, biểu dương thi đua.
b)Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và"Lò cò tiếp sức".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
 7-8p
 10- 12p
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
A.- Mục tiêu:
1.Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm được (3trong soá 4 maøu neâu ôû baøi taäp 1) vaø ñaët caâu vôùi töø tìm ñöôïc ôû BT1 (BT2).
- Hieåu nghóa cuûa caùc töø ngöõ trong baøi hoïc.
- Choïn ñöôïc töø thích hôïp ñeå hoaøn chænh baøi vaên (BT3).
- Coù yù thöùc löïa choïn töø ñoàng nghóa ñeå söû duïng khi giao tieáp cho phuø hôïp. 
* HS khaù ,gioûi ñaët caâu ñöôïc vôùi 2,3 töø tìm ñöôïc ôû BT1 .
B- Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ, bảng nhóm cho nội dung bài tập 1 và bài tập 3
C.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS(Y-TB)
 HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
HS2: Làm bài tập 2 (phần luyện tập).
 GV nhận xét chung và cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
 Bài tập1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập1
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.
Bài tập 2:
 _ Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
 _ GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
_ Cho HS làm bài
_ Cho HS trình bày kết quả.
_ GV nhận xét.
 Bài tập3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV giao việc cho các em.
+Đọc lại đoạn văn. 
+Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả.
3) Củng cố,dặn dò:
 -Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ?(TB)
GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở 
- Về nhà xem trứơc bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
-HS nêu
-HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh từ tìm được vào bảng .
-Đại diện các nhóm đính lên bảng.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.
 Lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo nhóm.
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Lớp nhận xét.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A – Mục tiêu : Giúp HS
- Bieát ñoïc vieát phaân soá thaäp phaân .Bieát raèng coù moät soá phaân soá coù theå vieát thaønh phaân soá thaäp phaân vaø bieát caùch chueåy caùc phaân soá ñoù thaønh phaân soá thaäp phaân .
 - Baøi taäp caàn laøm 1,2,3,4(a,c ).	
* Baøi 4(b,d)daønh cho HS khaù ,gioûi .
B – Đồ dùng dạy học : GV : SGK,phiếu bài tập 4a,b.Bảng nhóm . HS :VBT 
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng TS ,cho VD ?(HSTB)
-Nêu cách so sánh 2 phân số khác MS –chữa bt3b .(HSK)
- Nhận xét,sửa chữa .
3.Bài mới : Giới thiệu bài
 * Hướng dẫn: 
 a.Giới thiệu phân số thập phân .
-GV nêu và viết các phân số: ; ;;
-Cho HS nêu đặc điểm của MS của các phân số này.
-GV giới thiệu: các phân số có MS là 10; 100 ;1000gọi là các phân số thập phân 
-Cho vài HS nhắc lại .
-GV nêu và viết phân số ,y/c HS tìm phân số thập phân bằng .
 *.Thực hành .
Bài 1: Đọc các phân số 
-Y/c HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng .
-Nhận xét , sửa chữa .
Bài 2 :Viết các phân số thập phân.
-Cho hs làm vào vở , gọi 2 HS lên bảng viết số 
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 :
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày 
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4 a,b :Cho hs làm bài vào phiếu bt .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
-HD HS đổi phiếu KT kết quả .
4.Củng cố, dặn dò:
-Phân số thập phân là PS như thế nào ? 
-Nêu cách viết phân số thành phân số TP 
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .4c,d .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập .
- Hát 
-HS nêu.
- HS lên bảng nêu rồi chữa bài.
- HS nghe .
-HS theo dõi .
-MS của các phân số này là :10; 100 ;1000 .
-HS theo dõi .
-HS nhắc lại.
- Từng cặp thảo luận .
- Chín phần mười ; hai mươi mốt phần một trăm 
- HS làm bài 
- HS thảo luận và nêu
- HS làm bài và nêu kết quả
- HS tự chữa bài .
- HS nêu .
- HS nêu 
- HS nghe .
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A/ Mục đích yêu cầu :
1 / Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)
2 / Lập được dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2)
3/Giáo dục HS thích tìm hiểu cảnh vật,làm bài sáng tạo
B / Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường phố ...; 2 phiếu giấy khổ to .
HS :Ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày ..
C / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu : 
-Gọi1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa .
2. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
*.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
-1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và làm bài theo câu hỏi .
-GV cho HS nối tiếp nhau thi trình bày ý kiến .
-GV nhận xét .
-GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn 
Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây , công viên 
-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày 
-GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS ( Khá – giỏi) trình bày trên phiếu .
-Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày 
-GV ghi điểm những dàn ý tốt .
-Cho 2 HS làm bài tốt , dán bài lên bảng 
-GV nhận xét bổ sung, xem như một bài mẫu để HS cả lớp tham khảo .
-Cho HS tự sửa lại dàn ý của mình .
4.Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết , chuẩn bị cho tiết tập làn văn tới ( viết 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày )
-1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa .
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 1 .
-HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi vào vở .
-HS trình bày ý kiến.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
-Nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS theo dõi tranh .
-HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý , trình bày dàn ý .
-Lớp nhận xét , đánh giá .
-1 HS dán bài lên bảng .
-HS tự sửa dàn ý của mình .
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop.doc