Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 5 (chi tiết)

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 5 (chi tiết)

I- MỤC TIÊU

- Nắm được kế hoạch tuần và nhắc nhở các em thực hiện đầy đủ

- Biết cách khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm

- Giáo dục các em ý thức xây dựng tập thể

II- NỘI DUNG SINH HOẠT

- Nhắc nhở học sinh nội dung cần thực hiện trong tuần 5

- Bám theo kế họạch của trường và đội đề ra

- Cho học sinh thảo luận kế hoạch và đưa ra cách thực hiện

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 5 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I- MỤC TIÊU 
- Nắm được kế hoạch tuần và nhắc nhở các em thực hiện đầy đủ 
- Biết cách khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm 
- Giáo dục các em ý thức xây dựng tập thể 
II- NỘI DUNG SINH HOẠT 
- Nhắc nhở học sinh nội dung cần thực hiện trong tuần 5 
- Bám theo kế họạch của trường và đội đề ra 
- Cho học sinh thảo luận kế hoạch và đưa ra cách thực hiện 
III- VĂN NGHỆ 
Hát một số bài hát về trường lớp và đội 
Tập đọc : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . 
-Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam . Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục các em tình đoàn kết quốc tế 
II.CHUẨN BỊ
+Tranh , ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Bãi Cháy
+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
 - Đọc thuộc "Bài ca về trái đất" 
+Chúng ta phải làm gì để giữa bình yên cho trái đất ?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Nhận xét cho điểm từng HS.
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài (30p).
 a) Luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
+Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Lần 2: Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Công trường ?
* Đoạn 2:
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
+ chất phác?
? Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào?
- Những chi tiết trên giúp em cảm nhận được điều gì ?
* Đoạn 3+4 :
- Khi gặp gỡ anh Thuỷ, anh A-lếch-xây có cử chỉ , lời nói , hành động như thế nào ?
- Câu 3: (SGK)
-Ý đoạn này nói gì?
-Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
- GV: Chuyên gia máy xúc A-lếch-xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam
? Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?
 c) Đọc diễn cảm: 
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 4 
+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi tìm cách ngắt giọng , nhấn giọng.
- Thống nhất với HS cách đọc. 
 - Tchức HS luyện đọc theo từng nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Nhận xét , cho điểm học sinh đọc bài.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
?. Câu chuyện giữa anh Thuỷ và anh A-lếch-xây gợi cho em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc thuộc "Bài ca về trái đất" 
- HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc toàn bài
- HS luyện đọc bài nối tiếp :
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp theo cặp (đọc 2 vòng)
- HS lắng nghe .
- HS đọc thầm- CH1
- Trên công trường xây dựng khi anh đang điều khiển chiếc máy xúc hối hả...
( đặt câu )
-1 HS đọc ,lớp theo dõi- CH2
- Vóc người cao lớn,mái tóc vàng ửng lên như 1 mảng nắng chất phác .
- Giản dị , thật thà , mộc mạc .
- Gần gũi, thân thiện
Ý1: Dáng vẻ của anh A-lếch-xây trên công trường .
-HS đọc thầm- CH3
-+ Nhìn bằng đôi mắt sâu và xanh .
+Mỉm cười , hỏi han .
+ Nắm bàn tay đầy dầu mỡ
= Thân thiện , gần gũi .
- Trong k.khí thân mật , gần gũi,thắm thiết tình đồng chí . 
Ý2: Tình bạn giũa những người đồng nghiệp thắm tình hữu nghị .
+ Chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A-lếch-xây . Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở , thân mật
- (HS nêu như p1)
- 4 HS đọc nối tiếp- HS theo dõi 
+ HS theo dõi GV đọc và dùng bút chì gạch chéo vào chỗ cần chú ý ngắt 
-HS luyện đọc theo từng nhóm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên trước lớp.
- HS nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài E-mi-li, con
Toán: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi. kỉ hiệu và quan hệ, giữa các đơn vị đo, bảng đơn vị đo độ dài.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
 - Giải các bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II.CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập 2 , 3 trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập (30p):
Bài 1: Củng cố bảng đơn vị đo đ. dài
- Viết tên các đơn vị đo đ. Dài đã học!
 1m bằng bao nhiêu dm?
? 1m bằng bao nhiêu dam?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
? Dựa vào bảng cho biết hai đơn vị đo độ dài liên tiếp đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
Bài 2: Củng cố mqh giữa các đơn vị đo đ. dài
- GV theo dõi , chữa bài.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố cách đổi tư đơn vị phức ra đơn vị đơn và ngược lại 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-HS viết vào nháp ,HS kiểm tra theo N2.
- 2 HS đọc lại bảng.
- 1m = 10 dm = dam
- HS nêu nối tiếp .
- trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS đọc đề bài – HS làm bảng con.
+135m=1350dm 15cm=150mm
+ 1cm=m 1m=km
 - HS đọc yêu cầu
 - 1HS làm mẫu và giải thích cách làm.
- HS làm bài .- 3 HS trình bày
- HS chữa bài và nắm chắc cách đổi . 
Địa lí : VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
 -Nêu được đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
 +Vùng biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông , biển nước ta không bao giờ đong băng.
 + Vai trò của biển đối với khớ hậu, đời sống và sản xuất.
 -Nêu và chỉ được 1 số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng tàutrên bản đồ
- HS ý thức đươc sự cần thiết phải b/vệ và khai thác t. nguyên biển một cách hợp lí.
II.CHUẨN BỊ
+ H1/SGK - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ H: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân?
HĐ2: Vị trí vùng biển nước ta (5p) 
Yêu cầu HS mở SGK trang 77 quan sát lược đồ ....
- GV treo bản đồ tự nhiên.
Yêu cầu HS quan sát bản đồ và lên chỉ vùng biển nước ta.
H : Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ?
HĐ3:. Đặc điểm của vùng biển nước ta (10p).
H : Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
H:Những đặc điểm trên có ảnh hưởng gì đến đời sống?
GV yêu cầu HS quan sát hình 2 / SGK và giới thiệu thêm về đồng muối ....
HĐ4: Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất (10p) .
 H: Biển có vai trò gì đến đời sống và sản xuất?
+ Tổ chức trò chơi 
Tổ chức thi kể tên và chỉ trên bản đồ những điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. 
Giới thiệu một số điểm du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
HĐ5: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GVliên hệ, giáo dục.
 - Dặn chuẩn bị bài tiếp theo.
Quan sát lược đồ SGK, đọc nội dung SGK trang 77.
Vài em lên chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ. 
+ Đông, Nam, Tây Nam
HS đọc thầm mục 2 - SGK.
+ Nước không bao giờ đóng băng. Miền Bắc và Miền Trung hay có bão. Hằng ngày, có lúc nước biển dâng lên hạ xuống.
+Thuận lợi cho giao thông, đánh bắt hải sản, làm muối; bão gây thiệt hại
HS quan sát hình 2 / SGK
+Điều hòa khí hậu, là đường giao thông, cung cấp tài nguyên
Thi theo tổ
HS đọc nội dung bài học.
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012
Toán 
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
HS làm BT3 - SGK - T23
HĐ2: Bài ôn tập ( 30P) 
Bài 1-SGK-T24
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu các HS đọc đề bài.
- H : 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- GV viết vào cột kg :1kg = 10hg
- 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV viết:1kg = 10hg = yến
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
 H : Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2- SGK -T24
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* HSKG làm thêm bài 3
Bài 4 - SGK -T24
Lưu ý : Đổi 1tấn = 1000kg
HĐ3: Củng cố dặn dò (5P)
- Nhận xét tiết học
- VN làm BT 3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc đề bài.
+1kg = 10hg
+ 1kg = yến.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
KQ: a, 180kg ; 20000kg ; 35000kg
b, 43 yến ; 25tạ ; 16tấn
c, 2326g ; 6003g d, 4kg 8g ; 9tấn50kg
- HS phân tích bài toán và nêu cách làm.
+ Làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ 
Bài giải: 1tấn = 1000 kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 
 300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
 300 + 600 = 900 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 
 1000 – 900 = 100 (kg)
 Đáp số : 100kg
- Nhắc lại bài học
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
 - Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
 - Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một làng quê hoặc thành phố.
II . CHUẨN BỊ
+Từ điển HS .
+Giấy khổ to, bút dạ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết.
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
HĐ 2: Tìm hiểu bài (30p)
Bài 1 :
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
? Tại sao em lại chọn ý b mà không phải là ý a hoặc c ?
-GV: Là trạng thái không có chiến tranh, còn trạng thái bình thản có nghĩa là bình thường, thoải mái. Trạng thái hiền hoà, Yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (HS dùng từ điển tìm hiểu nghĩa từng từ, sau đó tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình )
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ ngữ ở bài tập 2 và đặt câu với từng từ ... g bảng đơn vị đo diện tích .
II.CHUẨN BỊ
+ Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm 
+ Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- GV nhận xét chung .
HĐ2: -Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2( 5P)
*)Hình thành biểu tượng về mm2
-Gv treo hình vuông minh họa như SGK
-Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm ? 
- mm2 là gì ?
-Nêu kí hiệu 
*)Tìm mối quan hệ giữa mm2và cm2.
-Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ?
-1 cm2 = ? mm2.
HĐ3: Bảng đơn vị đo diện tích (5p) 
-Gv treo bảng phụ 
-Em hãy nêu các đơn vị đo từ bé đến lớn ?
-1 m2 = ? dm2 ; = ? dam2 
-Nhận xét gì về bảng trên ?
-Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần ?
HĐ4: Luyện tập, thực hành (20p) 
Bài 1 
a) Gv viết số đo diện tích, hs đọc .
b) Gv đọc số đo diện tích, hs viết 
Bài 2 
- Hs làm bài vào vở 
Bài 3 
-.Hs làm bài vào vở 
HĐ5: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Gv tổng kết tiết học.
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/27
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- HS quan sát .
1 mm2
-Là d tích của h vuông có cạnh dài 1mm - mm2.
-Gấp 100 lần .
-1 cm2 = cm2
-Hs lên bảng điền tương tự với các đơn vị khác để hình thành bảng b/SGK/27.
 -1 m2 = 100 dm2 = dam2 
- HS nêu nối tiếp .
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.
- 2 hs đọc 
- Hs viết viết vào nháp , 1em viết bảng .
a) 5 cm2 = 500 mm2 
12 km2 = 1200 hm2
1 hm2 = 10000 m2
7 hm2 = 70000 m2
1 mm2 = cm2 ; 1 dm2 = m2 
8 mm2 = cm2 : 7 mm2 = m2 
Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU:
+Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn miêu tả( cách qsat , dùng từ , đặt câu...)
+ Nhận thức đươc khuyết điểm trong bài làm của mình và biết sửa lỗi. 
II.CHUẨN BỊ
+Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh ) cuối tuần 4 ; một số lỗi vế chính tả , dùng từ đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp .
+Phấn màu , VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có ) .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
GV chấm bảng thống kê trong vở hs .
HĐ2: Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình ( 15P)
Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để :
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
HĐ3: Trả bài và hướng dẫn hs chữa bài ( 15P)
-Trả bài cho hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo trình tự :
- Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay :
+Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay .
- Viết lại một đoạn văn trong bài :
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Gv nhận xét tiết học .
-Dặn những hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài .
-Hướng dẫn hs chữa một số lỗi điển hình vế ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+Một số hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp .
+Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
Sửa lỗi trong bài :
+Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi 
+Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa .
+Hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
+Mỗi hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài để tìm ra cái hay của đoạn văn đó .
+Một số hs trình bày lại ĐV vừa viết 
Cả lớp quan sát một cảnh sông nước
 ( một dòng sông , một con suối, một mặt hồ ...) ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị bài sau .
Sinh hoạt : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4
I . MỤC TIÊU:
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 5.
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 6.
II. CHUẨN BỊ
III. LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: : Lớp tự sinh hoạt (15p):
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- GV theo dõi lớp sinh hoạt.
HĐ2: GV nhận xét lớp (10P):
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.
- Nề nếp của lớp tiến bộ hơn..
- Việc học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trước, song các em vẫn còn tư tưởng không học bài chỉ học với hình thức đối phó.
- Vẫn còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học, chưa thật sự chú ý nghe giảng.
- Nhìn chung các em đi học đều.
- Hoạt động đội bắt đầu đi vào nề nếp, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn.
HĐ3: Phương hướng tuần tới (10P):
- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhợc điểm còn mắc phải.
- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 15/10
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Tiêp tục các khoản tiền bảo hiểm.
- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
- Lớp nhận nhiệm vụ.
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
 Tin học: Thầy Tuấn dạy 
 Chiều thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Luyện tiếng việt : LUYỆN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS kĩ năng viết văn tả cảnh thông qua việc đánh giá nhận xét các đoạn văn mẫu.
- Rèn kĩ năng cảm thụ các bài văn bài thơ thuộc thể loại văn tả cảnh ; kĩ năng nhận xét đánh giá bài của bạn từ đó học tập cách viết văn tả cảnh... 
II.CHUẨN BỊ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?
+ Nhận xét bổ sung.
HĐ2:.Ôn lại Cách lập dàn bài (30p)
- Y/c HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh 
Bài 1: :( Củng cố kĩ năng tóm tắt nội dung của bài văn tả cảnh.)
 Em hãy đọc bài văn “Buổi sáng mùa hè trong thung lũng” và cho biết:
a. Trong bài tác giả chon gì để tả?
b. Em thích những từ ngữ hình ảnh nào?
Bài 2. Dựa vào ý khổ thơ sau, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê em vào một buổi trưa hè.
Những trưa hè đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim
(Luỹ tre- Nguyễn Công Dương)
- Gọi HS nêu Y/C của đề.
- GV tổng kết đánh giá lại .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Nhận xét đánh giá chung tiết học 
+2 em nêu
+ Đoạn 1: Tác giả tả màn đêm : hơi ẩm, tiếng gà gáy, tiếng ve, tiếng cuốc kêu, ánh lửa trên bếp, tiếng nói chuyện, tiếng gọi nhau.
+ Đoạn 2: Tả vòm trời , gió, màu trời, những tia nắng, những cây lim trổ hoa vàng, những cây vải thiều, tả nắng trên đồng lúa, các bác xã viên làm đồng.
+ Đoạn cuối: Tả mặt trời, nắng gắt, tốp thanh niên chở lúa, tiếng cười,...
+ Hình ảnh em yêu thích: 
VD: ánh lửa, ánh nắng,...
- Làm việc cá nhân- đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét và bình chọn bài hay nhất.
Luyện Toán 
MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU Củng cố tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2và cm2.
- Củng cố, luyện tập về tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
II. II.CHUẨN BỊ
Bảng phụ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Bảng phụ
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét ghi điểm.
HĐ2: Bài ôn luyện (30p)
Bài 1 - VBT -T34
Lưu ý: Đọc, viết đơn vị mi- li - mét.
+ Chấm và chữa bài.
Bài 2 - VBT -T34
* Củng cố cách đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.
+ Chấm và chữa bài.
Bài 3 VBT -T34
Lưu ý: Viết phân số
+ Chấm và chữa bài.
Bài 4 - VBTNC - T33
(Dành cho HS KG)
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
- Nhận xét tiết học
- VNHT VBT, VBTNC(HSKG)
2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Làm vào vở
+ 2em nêu kết quả.
- HS nhắc lại cách chuyển các đơn bị đo diện tích
+ Làm vào vở, 4HS làm trên bảng.
KQ: a)7cm2 =700mm2,... 8hm2 =800m2
b) 200mm2 =2cm2, 190 000cm=19m2
- HS làm vào vở, 2HS làm trên bảng
KQ:1mm2 = cm2: 5mm2 = cm2, 1
cm2 = dm2, 27cm2 = dm2
- HS làm vào vở NC
- 1 em chữa bài
KQ: 70687mm2, 130983cm2 
- Nhắc lại nội dung bài học
Thể dục :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác
 - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu nhảy đúng ô quy định, chủ động, hào hứng trong khi chơi.
II.CHUẨN BỊ
+ Sân trường, vệ sinh nơi tập, còi
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Phần mở đầu ( 5P) 
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu luyện tập
- Chấn chỉnh đội ngũ
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Kiểm tra nhóm 5 học sinh các động tác đã ôn ở giờ trước
- Nhận xét, cho điểm
HĐ2. Phần cơ bản ( 25P) 
 a. Đội hình đội ngũ
- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái
- GV điều khiển
- Uốn nắn, sửa động tác sai cho học sinh
- Chia tổ
- GV nhận xét, đánh giá
b. Trò chơi
- GV phổ biến luật chơi, cách thức chơi
- Động viên học sinh tham gia chơi chủ động
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Phần kết thúc
- Nhận xét giờ học
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- về nhà ôn lại các động tác đã học.
- Lớp tập hợp
X
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x xx x x
- Điểm số báo cáo
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- 5 học sinh lên tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- Lần 1 và lần 2: Lớp tập
- Học sinh tập theo tổ
- Tập hợp lớp: Tập theo lớp
- Các tổ thi trình diễn
- Lớp tham gia chơi
- Nhận xét phân thắng thua
- Chạy đều thành vòng tròn
- Thả lỏng 
Kỹ thuật: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
+ Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu và ăn uống thông thường trong gia đình.
+ Có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II.CHUẨN BỊ
+ Một số dụng cụ nấu và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
 - Một số loại phiếu học tập.
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Nêu các bước đính khuy 2 lỗ
Hoạt động 2. Xác định các dụng cụ đun, nấu và ăn uống thông thường trong gia đình. ( 15P) 
- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
	GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm.
	- Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình
 Hoạt động 3. ( 10P) 
Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
- GV nhận xét , bổ sung
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV tổng kết bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2em
- HS lắng nghe
- HS nêu: than, gas, củi,...., nồi, chảo, gang, ....
- HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 5(4).doc