Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 5 năm 2012

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 5 năm 2012

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

- Hiểu nội dung bức thư : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II.Chuẩn bị

 Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngồi giúp ta xây dựng

III.Các hoạt đông dạy và học:

 1-Ổn định: 1’

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
BÀI 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Hiểu nội dung bức thư : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.Chuẩn bị
 Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngồi giúp ta xây dựng 
III.Các hoạt đông dạy và học:
 1-Ổn định: 1’
 2-Bài cũ: 5’
 H S đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất”và trả lời câu hỏi về bài đọc.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng lời )
Hoat động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV hướng dẫn đọc
- GV chia đoạn (4 đoạn) 
- GV cùng học sinh tim từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm 
- GV đọc bài 1 lần.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời các câu hỏi 
- Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? 
GV rút ra ý 1
=>Ý 1:Hình dáng đẹp của người bạn nước ngoài
Yêu cầu hs đọc đoạn 3 , 4 .
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
=>Ý 2 :Cuộc gặp gỡ thắm tình đồng chí giữa anh Thủy và người bạn nước ngoài .
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu hs thực hiện : 
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc
- Nêu cách đọc đoạn “Năm trước,  ăn hiếp kẻ yếu” 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Bài TĐ cho ta biết được điều gì?
 Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.
4..Củng cố- Dặn dò:5’
Hãy kể một số công trình lớn ở nước ta mà em biết?
 - GVnx chốt lại bài
- Luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
-1 học sinh đọc bài
- HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp, 
- Đọc theo nhóm, báo cáo
-Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ở một công trường xây dựng
- Người cao lớn , mái tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân,khuôn mặt to ,chất phác
- Nhắc lại ý 1.
- Nhìn bằng ánh mắt sâu và mỉm cười, gọi nhau bằng đồng chí, nắm tay nhau thắm thiết
- Học sinh tự trả lời
- Nhắc lại ý 2
- Đọc nối tiếp.
-Nêu cách đọc.
-Đọc thể hiện.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc, nhận xét.
HS nhắc lại
HS kể
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 21: ÔN TẬP :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II.Chuẩn bi: 
 Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
-HS ôn lai bảng đơn vị đo độ dài.
III.Các hoạt động dạy học :
	1-Ổn định: 1’
	2-Bài cũ: 5’
GVKT bài làm trong vở BT ,chấm điểm 4- 6 bài
	3-Bài mới: 30’
 a.Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoatđộng 1: Củng cố kiến thức.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài:
 1m = ? dm 1m = 10 dm
 1m = ? dam 1m = dam
-GV cùng học sinh làm các trường hợp còn lại
Lớn hơn m
Mét
Nhỏ hơn mét.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
=10hm
1hm
=10dam
=km
1dam
=10m
=hm
1m
=10dm
=dam
1dm
=10cm
=m
1cm
=10cm
=dm
1mm
=cm
-Yêu cầu học sinh học sinh đọc lại bảng đơn vị.
*Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn.
? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
GVKL
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
a) 135 m = 1350 dm 342dm= 3420cm 15 cm = 150 mm
HSG b) 8300m = 830 dam 4000m = 40 hm 25000m = 25 km
c) 1mm = cm 1cm = m 1m= km
- Muốn chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm ntn?
 - Muốn chuyển từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta làm ntn ?
Bài 3: GVHD mẫu
 4 km 37m = 4037m 354 dm = 35m 4dm
 8m12cm = 812cm 3040m = 3km 40m
4-Củng cố- Dặn dò 5’
 Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
 H-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: 
 -Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng.
HS q/s nx và nêu
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
-Học sinh làm bài vào vở.
-3hs lần lượt học sinh lên bảng làm ý a
-Học sinh trả lời.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Lần lượt học sinh lên bảng làm.
Nêu
TIẾT 4: LỊCH SỬ
BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
 I.Mục tiêu: 
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời , hoạt động của Phan Bội Châu):
+ PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
* Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Ảnh SGK phóng to, bản đồ thế giới HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 28’
a.GTB: (bằng lời)
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: Mục đích của phong trào Đông Du.
GV y/c hs đọc bài trong SGK
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp?
-GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Nét chính của phong trào Đông du
+Hãy kể lại những nét chính của phong trào Đông du?
+ Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
- GV kết luận và chuyển tiếp bài
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Đông du
+ Phong trào Đông du có ý nghĩa gì?
3. Củng cố dặn dò: 4’
Vì sao phong trào Đông du thất bại?
+ Em biết đường phố , trường học nào mang tên ông?
Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi
- Đưa thanh niên VN yêu nước sang Nhật học để có kiến thức về khoa học kĩ thuật. Sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước
- Phan Bội Châu cho là: Nhật bản cũng là 1 nước châu Á nhưng trở nên cường thịnh
- Thảo luận nhóm 4.các nhóm báo bài
- Phong trào bắt đầu từ năm 1905 chấm dứt vào đầu năm 1909. Lúc đầu có 9 người lúc cao nhất (1907) có hơn 200 người
- Thực dân Pháp lo ngại đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đông du ra lệnh trục xuất những người yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản
- Thảo luận cả lớp
- Được nhiều thanh niên yêu nước VN hưởng ứng
- Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
TIẾT 5: THỂ DỤC
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 22: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu :
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lường..
II. Chuẩn bị :
II.Các hoạt động dạy học :
Ổn định :1’
Bài cũ: 
 - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng đã học ?
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
 4. bài mới : 
 a.Giới thiệu bài .
 b.Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức . 
Bài tập 1:
a.HS q/s BT1bảng đã kẻ sẵn
Lớn hơn kg là những ĐV nào?
Nhỏ hơn kg là những ĐV nào?
1kg bằng mấy hg ?
1kg bằng một phần mấy của yến? 
b.Hướng dẫn HS điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng
Lớn hơn kg
kg
Nhỏ hơn kg.
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1tấn
=10tạ
1tạ
=10yến
=tấn
1yến
=10kg
=tạ
1kg
=10hg
=yến
1hg
=10dag
=kg
1dag
=10g
=dag
1g
=dag
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn ?
Hoạt đông 2:Luyện tập
 Bài 2:GV nêu y/c 
18 yến = 180 kg 2500kg = 25 tạ
35 tấn = 35 000kg 16 000kg = 16 tấn .	
2kg 326g= 2326 g 9050kg = 9 tấn 50kg
Bài 3 :BT y/c gì?
GV gợi ý hs lên bảng làm
Bài tập 4: HS K,G 
4.Củng cố dặn dò:5’
GVnx chốt lại bài
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
HS nêu
Cá nhân lên bảng điền
HS đọc y/c
HS làm bài vào vở
1số em lên bảng làm bài.
HS lên bảng làm bài
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
BÀI 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích yêu cầu :
- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình báy đúng đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa uô , ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 
II.Chuẩn bị:
-Bảng lớp kể mô hình cấu tạo vần 
III. Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định : 1’
2-Kiểm tra bài cũ :5’ Gọi HS viết sai lên viết các từ : tra tấn, xâm lược, Phan Lăng
3-Bài mới:30’ Giới thiệu bài. (bằng lời )
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc mẫu đoạn văn “Qua khung cửa sổ. giản dị chân thật”, yêu cầu hs theo dõi SGK và trả lời câu hỏi.
H : Dáng vẻ A- lếch – xây có gì đặc biệt khiến anh thuỷ chú ý? 
-Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) khó : khung cửa, buồng máy, tham gia, ngoại quốc, chất phát =>Nhận xét, phân tích từ khó.
-Nhắc HS cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-Đọc cho HS viết đoạn trích với tốc độï vừa phải.
-Đọc bài cho HS soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa.
-Chấm bài và nhận xét bài viết của HS.
Hoạt đông2 :Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
Gọi học sinh đọc bài “Anh hùng Núp tại Cu – ba .
-Tìm các tiếng có chứa uô-ua trong bài ?
Tiếng có vần ua: Của , múa
 -uô: cuốn , cuộc, buôn , muôn 
H-Nhận xét cách đánh dấu thanh trong tiếng có ua?
H-Nhận xét các đánh dấu thanh trong tiếng có uô? 
Bài tập 3:
Viết bài tập 3 ra bảng phụ.
=>GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ.
 Muôn người như một
Chậm như rùa 
Ngang như cua 
Cầy sâu cuốc bẫm
4- Củng cố - Dặn dò:4’
Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/uô
 GV nhận xét tiết học .
BV:Làm BTTrVBTTV
-Học sinh lắng nghe.
- Cao lớn, tóc vàng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to khoẻ
-Học sinh lên bảng viết từ khó, lớp viết vở nháp.
-Lắng nghe.
-Học viết bài.
-Đổi vở dò lỗi.
-HS đọc bài 
-Thảo luân nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính .
- Dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô ( chữ ô )
- ý nói đoàn kết một lòng 
- Quá chậm chạp
- Tính gàn dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
- Chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng
TIẾT 3: LUYỆN TỪ & CÂU
BÀI 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I.Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của từ Hòa bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ Hòa bình (BT2) .
- Viết được đoạn văn miêu tả cành thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) .
II.Chuẩn bị:
- Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1,2.
III.Hoạt động dạy và học:
	1-Ổn đinh:1’
 2-Kiểm tra bài cũ: ... hần ở tuổi dậy thì.?
3-Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin 
Bước 1: HS làm việc cá nhân : đọc thông tin trong sgk và hồn thành bảng sau :
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu ,bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
Bước 2:Gọi một số hs trình bày
=>GV kết luận :Rượu bia ,thuốc lá đều là những chất gây nghiện .Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm .Vì vậy vận chuyển ,sử dụng ,buôn bán ma túy đều là vi phạm pháp luật... 
Hoạt động 2; Trò chơi hái hoa và trả lời câu hỏi. 
H-Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào? 
H-Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
H-Bạn có thể làm gì để giúp người thân không hút thuốc lá hoặc cai thuốc lá? 
H-Rượu bia có thể gây ra bệnh gì?
H-Rượu bia có thể ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện như thế nào?
H-Người nghiện rượu bia có thể ảnh hưởng tới người xung quanh như thế nào?
H-Bạn có thể làm gì để giúp người thân không nghiện hoặc cai nghiện rượu bia ? 
H-Ma túy có tác hại gì? 
H-Nếu có người rủ bạn dùng thử ma túy ,bạn sẽ làm gì?
GVKL
4-CC- D D
 H Nêu tác hại của các chất gây nghiện?
H-Cần làm gì để phòng tránh các chất gây nghiện?
BV:TH bài học 
-Cá nhân đọc thông tin SGKhồn thành phiếu.
-Cá nhân lên trình bày trên bảng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe kết luận.
-Đại diện các tổ lên hái hoa trả lời. Các thành viên trong tổ bổ sung.
-Các tổ còn lại nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập
Kĩ năng trình bày suy nghĩ
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
- Hát 
2. Bài cũ: 5’
- Nêu ghi nhớ 
- Học sinh nêu
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét 
3.Bài mới:25’
a. Giới thiệu bài mới: 
- Có chí thì nên 
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
- Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng 
- Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng (SGK)
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ?
- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì 
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
- Nêu
_Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
Ÿ Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình .
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên nêu tình huống
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Hoà đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào?
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
2) Nhà Đức rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Đức có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?
Ÿ Giáo viên chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học  Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí .
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
- Làm việc theo nhóm đôi
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau 
- Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống 
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc ghi nhớ
- 3 học sinh đọc 
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- 5 học sinh kể
5. Tổng kết - dặn dò: 
GVnx chốt lại bài
KNS:Biết vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong học tập và trong c/s 
- Thực hành bài học 
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN 
 TIẾT 25 MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu : 
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạch dài 1cm như trong phần a của SGK(phóng to)
- Một bảng có kể sẵn các dòng , các cột như trong phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số
III. Các hoạt động dạy và học :
1 Bài cũ : 5’
Viết số thích hợp vào chỗ trống : (bt3)
2 Bài mới :30’
 a. Giới thiệu bài .
b.Nội dung:
 GV	HS
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông 
-Nêu những đơn vị đo diện tích đã học?
- “ Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông “.
H- 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng bao nhiêu?
-H- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạch dài ?
 GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ( phóng to ) biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) của sgk, 
H- Hình vuông 1cm2 gồm có bao nhiêu hình vuông 1mm2 
H- Nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2 ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích 
- GV hướng dẫn HS hệ thống hố các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích : 
 + Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học 
 + GV cho HS nhận xét : những đơn vị bé hơn mét vuông là dm2 , cm2, mm2, ghi ở bên phải cột m2 ; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2 , hm2 ,km2 ghi bên trái cột mét vuông.
 + Cho hs nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích 
Trong quá trình này, GV giới thiệu thêm: 1km2=100hm2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền .
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : 
GV yêu cầu hs tự làm bài , sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài .
Bài 2 CỘT 1: 
Hai ĐV đo DT liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần?
 a) Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé tăng hay giảm?
Bài 3 :Dành choHS giỏi
GVHDHS nêu
4. Củng cố dặn dò:5’
HS đọc lại bảng ĐV đo DT
GVnx chốt lại bài
- GV nhận xét tiết học
-Nêu
Km2 , hm2 ,dam2 , m2, dm2 , cm2 .
- 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng 1 cm 
- Diện tích hình vuông có cạch dài 1mm.
-Hình vuông 1cm2 gồm100 hình vuông 1mm2 
- 1cm2 = 100mm2
 1mm2 =
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích .
HS nêu mối qh với ĐV liền kề nó
-HS luyện đọc và viết số đo diện tích trong nhóm đôi
- HS làm bài vào vở
- lần lượt một số em lên làm bài .Cả lớp làm vào vở
TIẾT 2: THỂ DỤC
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
 BÀI 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu:
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu , .) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi .
II.Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy & học :35’
1 .Kiểm tra bài cũ :
2 .Dạy bài mới :
 GV	HS
Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa 1 số lỗi điển hình.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung 
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
-Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho HS và hướng dẫn chữa lỗi 
- Sửa lỗi trong bài:
- Học tập những đoạn văn hay ,bài văn hay 
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài viết hay.
-Viết một đoạn văn trong bài làm
4.Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
BV:Chọn 1đoạn và viết lại cho tốt hơn
- Cả lớp tự chữa trên nháp
+HS đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi
+HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc chữa lỗi 
+ HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn, bài văn.
+ Mỗi HS tư chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn
+ Một số HS trình bày đoạn văn viết lại
TIẾT 4: KỸ THUẬT
TIẾT 4: Mét sè dông cô
nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh
I - Môc tiªu
	- BiÕt ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông, b¶o qu¶n mét sè dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng th«ng th­êng trong gia ®×nh.
	- BiÕt gi÷ vÖ sinh, an toµn trong qu¸ tr×nh sö dông dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng.
* TKNL: Chän bÕp nÊu ¨n TKNL; nÊu ¨n ntn ®Ó TKNL; Cã thÓ dïng NL mÆt trêi, khÝ bioga ®Ó nÊu ¨n TKNL.
II - §å dïng d¹y häc :
	- Tranh mét sè dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng th«ng th­êng.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh 
1. KiÓm tra bµi cò :
2.Dạy bài mới
a.Giíi thiÖu bµi
b.Nội dung 
H§1 : X¸c ®Þnh c¸c dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng th«ng th­êng trong gia ®×nh.
- Cho häc sinh kÓ tªn c¸c dông cô th­êng dïng ®Ó ®un nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh em ?
- Gi¸o viªn ghi lªn b¶ng tªn c¸c dông cô mµ häc sinh kÓ ra (theo SGK)
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho häc sinh nh¾c l¹i.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông, b¶o qu¶n mét sè dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Cho häc sinh th¶o luËn nhãm vÒ ®Æc ®iÓm, c¸ch sö dông, b¶o qu¶n mét sè dông cô ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Khi häc sinh tr¶ lêi, gi¸o viªn cho th¶o luËn vµ ghi lªn b¶ng.
IV - NhËn xÐt - dÆn dß
GVnx chốt lại bài
BV:Tiết kiệm năng lượng để gia đình đỡ tốn tiền
- Häc sinh kÓ tªn c¸c dông cô ®ã.
- C¸c em kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
- Häc sinh nh¾c l¹i.
- Häc sinh ®äc s¸ch SGK, quan s¸t c¸c h×nh trong SGK ®Ó tr×nh bµy.
- C¸c em kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
(Häc sinh lµm viÖc theo nhãm, trao ®æi vµ ®iÒn vµo phiÕu)
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 5 Ha Thi Le.doc