Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm học 2012

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm học 2012

I MỤC TIÊU

- Nắm được kế hoạch tuần và nhắc nhở các em thực hiện đầy đủ

- Biết cách khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm

- Giáo dục các em ý thức xây dựng tập thể

II NỘI DUNG SINH HOẠT

- Nhắc nhở học sinh nội dung cần thực hiện trong tuần 6:

- Bám theo kế họạch của trường và đội đề ra

- Cho học sinh thảo luận kế hoạch và đưa ra cách thực hiện

III VĂN NGHỆ

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I MỤC TIÊU 
- Nắm được kế hoạch tuần và nhắc nhở các em thực hiện đầy đủ 
- Biết cách khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm 
- Giáo dục các em ý thức xây dựng tập thể 
II NỘI DUNG SINH HOẠT 
- Nhắc nhở học sinh nội dung cần thực hiện trong tuần 6:
- Bám theo kế họạch của trường và đội đề ra 
- Cho học sinh thảo luận kế hoạch và đưa ra cách thực hiện 
III VĂN NGHỆ 
Hát một số bài hát về trường lớp và đội 
Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng các tử phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu nội dung:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và những cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. . ( TRả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Giáo dục học sinh ý thức sống chan hòa bình đẳng 
II. CHUẨN BỊ.
 -Tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOAT ĐÔNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+ Nhận xét ghi điểm
HĐ2:Luyện đọc vàtìm hiểu bài (30p).
.
-Gọi hs đọc toàn bài.
-Luyện đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ mới
-Gv đọc toàn bài.
- Em biết gì về đất nước Nam Phi?
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
-Giảng: Phân biệt chủng tộc
- Y/C nên ý đoạn1,2
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
+ Bình đẳng
- Vì sao cuộc đấu tranh đó được mọi người dân trên thế giới ủng hộ ?
- Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?G)
-Y/C nêu ND đoạn 3 
+Luyện đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn cách đọc 
-Nhận xét
- Nêu nội dung bài học(Ở MỤC TIÊU)
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Gv nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Tác phẩm của Si-le và ...
-2hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Ê-mi-li, con
-Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc toàn bài.
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
+Luyện đọc từ khó : a-pác-thai, Nen-xơn, Man-đê-la.
-Hs hiểu 1 số từ ở chú giải sgk.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-Đọc thầm đoạn 1,2
-Có chế độ phân biệt chủng tộc
-Người da đen bị đối xử một cách bất côngdân chủ nào.
Ý1:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
-Đọc thầm đoạn 3
-Họ đã đứng lên.giành thắng lợi.
-HS nêu ở chú giải
-Vì đó là cuộc đấu tranh chính nghĩa.
- 1 số HS nêu .
Ý2 : Ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân ở Nam Phi
-Đọc nối tiếp bài
-Hs luyện đọc đoạn3
-HS nhắc lại
 Toán: LUYỆN TẬP .
 I.MỤC TIÊU.
-Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
II. CHUẨN BỊ.
+ Bảng phụ
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+ Nhận xét ghi điểm
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập (30p).
Bài 1 Củng cố đo diện tích có 2 đơn vị thành 1 số dưới dạng phân số, có 1 đơn vị cho trước.
+Gv viết lên bảng phép đổi mẫu:
6m235dm2 = ..m2 và yêu cầu hs tìm cách đổi.
Bài 2: Rèn luyện HS kĩ năng đối đơn vị đo.
 TD: 3cm2 5mm2 = 305mm2
Bài 3 : Hướng dẫn HS, đổi trước rồi so sánh.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 4: 
+Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp.
+GV yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở 
Chấm- chữa bài
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV tổng kết tiết học, dặn hs về nhà làm lại bài 2
-2hs lên bảng làm bài tập làm thêm ở nhà.
-HS nghe 
-HS làm bài a,b 2 số đầu
-HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi
6m235dm2 = 6m2 + m2 = 6m2
-1hs lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
-Hs thực hiện nháp .
- HS nêu miệng kết quả
-HS đọc đề bài và nêu : so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
-2HS lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở.
-1hs đọc đề bài
-Hs làm bài vào vở.
-1Hs lên bảng giải:
- Chữa bài - Đáp số : 24m2
Địa lí: ĐẤT VÀ RỪNG
I.MỤC TIÊU: 
 	 	`- Biết đọc các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít .
 	 - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe- ra-lít .
 	 - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
 - Nhận biết nơi có đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; dất phù sa chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở ven biển.
 - Biết tác dụng rừng đối với đời sống sản xuất nhân dân ta : Làm điều hoà khí hậu,cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ .
* SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) : - Rừng cho ta nhiều gỗ .
 - Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng, ...
II. CHUẨN BỊ.
+ Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ,Bản đồ phân bố rừng Việt Nam.
 - Tranh thực vật và động vật.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
-Nêu vai trò của biển nước ta ?
Hoạt động 1: Đất ở nước ta: 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Kẻ bảng sau vào giấy: 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV: đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn, vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đến bảo vệ và cải tạo.
- GV yêu cầu HS 
Kết kuận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là phe-ra-lít; màu đỏ hoặc màu vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
Hoạt động 2. Rừng nước ta:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ.
+ Kẻ bảng trên giấy.
- GV chữa bài tập và giúp HS hoàn thiện.
Kết luận: 
- Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
Hoạt động 3: Vai trò của rừng
+ Vai trò rừng nhiệt đới đời sống và con người.
- Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân phải làm gì để bảo vệ rừng? 
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
@ GDMT: Giúp hs thấy được TNTN và việc khai thác TNTN bừa bãi, từ đó có ý thức bv .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò bài sau, ôn tập.
-2 HSTB đọc SGK và hoàn thành bài tập.
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra- lít
Phù sa
- Đại diện trình bày kết quả làm việc trên lớp.
- HS lên chỉ tên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam rừng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. 
- HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cấu tạo đất ở địa phương.
(bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, tháo cửa rửa mặn,) 
- Nhóm- HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK hoàn thành bài tập sau:.
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng nhiệt đới ẩm
Rừng ngập mặn
+ Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng. 
+ Vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- HSK trình bày giới thiệu tranh ảnh về động, thực vật của rừng Việt Nam.
- HS nêu .
- HS lắng nghe .
- rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác bừa bãi, làm rẫy, cháy rừng ) đã và đang la mối đe dọa lớn đối với các nước, không chỉ về mặt kinh tế mà không còn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người. Do đó, việc trồng và bảo vệ rừng đang làm nhiện vụ cấp bách .
 Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012
 Toán: HÉC-TA
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 - Biết gọi tên, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo ( trong quan hệ với héc-ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Bài tập cần làm:Bài 1a(2dòng đầu),1b(cột đàu),bài2
II. CHUẨN BỊ.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
- Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích
- Hình vuông có cạnh 1hm thì diện tích bằng bao nhiêu ?
* HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta (30p)
- GV giới thiệu: Trong thực tế khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu vườn... người ta thường dùng đơn vị đo héc-ta
- 1 héc-ta là 1 héc-tô-mét vuông
- Héc-ta viết tắt là ha
- GV gợi ý để HS nhận xét: 
 1ha = 100dam2 1dam2 = 100m2 
 1ha = 10000m2 
* HĐ 2: Thực hành
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
a) Đổi đơn vị từ lớn sang bé (2 dòng đầu)
b) Đổi đơn vị từ bé sang lớn (cột đầu)
- GV cho HS làm lần lượt từng phần từ a đến b, sau đó cho HS nhận xét kết quả 
( nói rõ cách làm )
Bài 2:
- Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
+ Cho HS đọc, tóm tắt và phân tích đề
+ GV gợi ý để HS nêu cách làm
 Đổi 12 ha =.....m2 
 Tính diện tích
+ GV chấm bài ,chữa bài
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Nhận xét tiết học.
 -Dặn VN ôn lại bài
- 1HS đọc
- HS trả lời: Diện tích 1héc-tô-mét vuông
HS nhắc lại
- HS nhận xét và nêu mối quan hệ giữa hm2 với dam2 và m2
- Vài HS nhắc lại
-HS làm ở vở, nhận xét và nêu cách làm:
4ha = 40000m2 ha = 5000m2 
20 ha = 200000 m2 ha = 100m2
6000m2 = 6ha 800000m2 = 80 ha
2- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm:
22200 ha = 222000000 m2
- HS đọc đề tóm tắt và phân tích bài toán- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở-
KQ: 
 12ha=120000m2
 120000 : 40 = 3000 (m2)
 Đáp số: 3000m2
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ-HỢP TÁC.
I.MỤC TIÊU : 
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3; BT4.
- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. 
II. CHUẨN BỊ.
+ Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt 
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+ Nhận xét ghi điểm
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (30p):
Bài tập 1: 
Lời giải: 
a/ Hữu có nghĩa là bạn bè.
b/ Hữu có nghĩa là có. 
Bài tập 2: như bài 1
a/ Hợp có nghĩa gộp lại lớn hơn.
b/ Hợp có nghĩa đúng yêu cầu nào đó.
Bài tập 3: 
- GV nhắc HS: mỗi em đặt ích nhất 2 câu: 
1 câu bài tập 1.(TB)
1 câu bài tập 2.(K)
- GV cùng cả lớp góp ý sửa chữa.
Bài tập 4: GV giúp HS hiểu nội dung thành ngữ. 
- Bốn biển là nha:
- Kề vai sát cánh:
- Chung lưng đấu sức:
* Đặt câu: 
+ Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc nhau như anh em bốn biên là nhà.
+ Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc. 
+ Họ chung lưng đấu sức sướng khổ cùng nhau trong lúc khó khăn, thử thách.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS ghi nhớ những từ mới học.
- Học thuộc lòng 3 thành ngữ.
 ... ời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau; khi bầu trời xanh thẫm, khi bầu trời 
+HS nêu những liên tưởngcủa tác giả. Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đâm chiêu, gát gỏng.
Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, buổi trưa, lúc buổi chiều.
+Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác.
+Buổi sáng phơn phớt màu đào;
. Giữa trưa hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt. 
. Về Buổi chiều biến thành một con suối lửa.
. Xúc giác: để thấy nắng nóng như đổ lửa
+Ánh nắng rừng rực đỏ lửa, xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- Đọc và phân tích đề .
- Sửa và bổ sung dàn bài .
- HS trình bày.
- HS nhận xét và bổ sung cho bạn .
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
 1.GV đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
-Nề nếp : Chấp hành tốt nội quy của trường, đội đề ra
-Học tập:Đến lớp học bài làm bài đầy đủ.
- Hăng say phát biểu xây dựng bài
-Vệ sinh: Tốt.
-Lao động: Hoàn thành được công việc của nhà trường phân công.
-Đồng phục: Thực hiện nghiêm chỉnh.
*Còn một số em không làm bài tập về nhà 
+ Chuẩn bị các tiết mục cho buổi chào cờ đầu tuần 
- 1 tiết mục văn nghệ .
- 1 tiết mục kể chuyện
2.Kế hoạch tuần 7: 
-Cố gắng không vi phạm nề nếp của trường lớp và đội như :Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, không nói chuyện trong giờ học ,khăn quàng mũ ca lô đầy đủ ...
-Thực hiện theo kế hoạch nhà trường và đội đề ra 
-học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
-Giúp đỡ bạn yếu học tập tốt hơn 
-Duy trì mọi nề nếp lớp học 
-Lao động phong quang trường lớp sạch sẽ 
+ Sinh hoạt văn nghệ 
-Tập các bài hát về trường và đội 
+ tổng kết 
-Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục tuần sau ,đặc biệt là các bạn yếu kém 
-Ban cán sự lớp phân công kèm bạn yếu 
 --------------------------------------------------------------------
Chiều
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
1.MỤC TIÊU: 
- Củng cố về so sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (30P):
 Bài 1 -VBT- T40
- 1HS nêu yêu cầu của bài
H: Muốn viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào?
Bài 2 - VBT- T40
Lưu ý: Muốn thực hiện được phép tính cộng (hoặc trừ) các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số 
Bài 4- VBT- T40
Lưu ý: Bài toán thuộc dạng Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài 4: Bao thứ nhất có nhiều hơn bao thứ hai 40kg gạo. Sau khi mỗi bao bán đi 20kg gạo thì số gạo còn lại ở bao thứ hai bằng số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi lúc đầu mỗi bao có bao nhiêu ki- lô - gam gạo?
Lưu ý : Sau khi mỗi bao bán đi 20kg, hiệu số kg hai bao gạo không đổi.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
 - Nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà hoàn thành bài tập còn lại
-3hs lên bảng làm bài tập 
-Hs khác nhận xét.
4ha = 40000m2 ha = 5000m2 
20 ha = 200000 m2 ha = 100m2
6000m2 = 6ha 800000m2 = 80 ha
+ So sánh các phân số.
+HS nhắc lại cách so sánh các phân số.
+ Làm vào vở, 3HS làm trên bảng
KQ: a);;;;
b);;;; c) ;;;
- 1HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm vào vở, 4HS làm trên bảng
KQ: a) b) c) d)
- 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
+ HS phân tích nhận dạng toán.
+ HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ
KQ: Đáp số: Mẹ:42 tuổi; con: 14 tuổi
- 1HS đọc bài toán
+ Phân tích bài toán, nhận dạng toán.
+ Giải vào vở ô li, 1HS giải vào bảng phụ.Bài giải
Sau khi mỗi bao bán đi 20kg, hiệu số kg hai bao gạo không đổi bao thứ nhất hơn bao thứ hai 40kg.
Số gạo ở bao thứ hai lúc sau: 
40 : (5-3) x3 = 60 (kg)
Số gạo ở bao thứ hai lúc đầu: 
60 + 20 = 80 (kg)
Số gạo ở bao thứ nhất lúc đầu: 
80 +40 = 120 (kg)
 Đáp số: 120kg; 80kg
- Nhắc lại nội dung bài
Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết.
-Trình bày đúng hình thức một lá đơn , đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện được nguyện vọng chính của bản thân.
II.CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ viết sẵn quy định một trình bày đơn .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
.Bài làm ở nhà của học sinh 
-GV hỏi:
*Khi nào chúng ta phải viết đơn?
*Hãy kể tên những mẫu đơn mà các em đã học?
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập(30P):
Bài 1-Gọi h/s đọc nội dung , y/c.
+ Đơn được viết theo yêu cầu như thế nào?
Bài 2(20p)
-Gọi h/s đọc y/c , chú ý:
-Nêu câu hỏi giúp h/s tìm hiểu bài.
*Hãy đọc tên đơn em viết?
*Mục nơi nhận đơn em viết những gì?
*Phần lí do viết đơn em viết những gì?
-Nhận xét , sửa chữa , bổ sung cho phần lí do viết đơn của một số HS.
-Yêu cầu h/s viết đơn.
-Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn , y/c học sinh đọc.
-Gọi h/s đọc đơn đã hoàn thành.
-Gọi h/s nhận xét.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
-Gọi 2 em đọc đơn đúng , đầy đủ hay.
-Học sinh trả lời .
-Đọc tìm nội dung bài văn.
Quốc hiệu
- Tiêu ngữ
-Nơi và ngày viết
- Tên của đơn
-Nơi nhận đơn
-Nội dung đơn
-Người viết đơn: ( Chữ kí và họ tên)
 CÔNG HOÀ................
 Độc lập...........
ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ TOÁN TUỔI THƠ
Kính gửi.................
Tên em là...........Đội viên chi đội ....thuộc liên đội trường.....
Sau khi tìm hiểu..............tôi mong muốn.......để....
Tôi hứa sẽ.....
Tôi xin.........
 Người viết đơn
 ..........................
-Liên hệ thực tế.
-Tìm hiểu đề bài.
-Tìm hiểu cấu trúc một lá đơn.
-Viết đơn vào vở , bảng.
-Treo bảng nhận xét.
-Đọc đơn nhận xét .
Thể dục	ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I.MỤC TIÊU
- Thực hiện tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang dọc).
 - Thực hiện đúng điểm số, dàn ngàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
 - Biết cách đổi chân đi đều sai nhịp.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
 II. CHUẨN BỊ: - Sân TD. 
- Còi, tranh ảnh về ĐHĐN; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Phần mở đầu (5P)
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, sức khoẻ HS.
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: chuyền bóng qua đầu
HĐ2:.Phần cơ bản (25P).
a.ĐHĐN.
*Ôn tập dóng hàng, dồn hàng, điểm số.
*Đi đều vòng phải, vòng trái,cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV làm mẫu và điều khiển lớp. 
-Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
-Nhắc lại khẩu lệnh để HS khắc sâu.
-Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
-Các nhóm thi đua trình diễn.
-Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
-GV cùng HS quan sát nhận xét, sửa 
b.Tròchơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”
-GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
-Tổ chức cho học sinh chơi.
-Thưởng – phạt sau 1 lần chơi.
HĐ: Phần kết thúc (5P)
-Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH ôn.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
 x x
 x x
 x X x
 x x
ĐH trò chơi:Tổ chức theo đội hình 2 hàng dọc.
x x x x x x x/......
x x x x x x x/.....
 X
ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x 
 X 
Kĩ thuật : CHUẨN BỊ NẤU ĂN
 I. MỤC TIÊU
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp gia đình .
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình .
II. CHUẨN BỊ.
+ Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường bao gồm các loại rau xanh, củ, thịt, trứng, cá,
- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi,
- Dao thái, dao gọt,
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HĐ2: Xác định một số công việc nấu ăn ( 5P)
Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã định trước.
HĐ 2: Tìm hiểu cách thức thực hiện 
một số công việc chuẩn bị nấu ăn (25P).
a/ Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
+ MĐYC của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
+ Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn.
- Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, củ cải, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, thịt heo,
b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(SGK)
- Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ăn?(Y)
- Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác nhau với sơ chế các loại rau củ, quả?(TB)
- Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?(TB)
-Quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm?(K)
* Muốn được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, dảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
 Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ chọn vào thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
- Hướng dẫn HS về nhà thực hiện nấu ăn phụ gia đình.
- GV nhận xét.
+ GV nhận xét tiết học. 
* Cả lớp
-2HSK đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá,được gọi chung là thực phẩm.
- HS n/cứu mục 1: ( SGK) để trả lời các câu hỏi 
- HS trả lời các câu hỏi SGK mục II.
- Nhận xét tóm tắt nội dung chính về thực phẩm.
- HS nêu những công việc thường làm khi nấu một món nào đó. ( luộc rau, nấu canh ngót, rang tôm, kho thịt,
-Trước khi chế biến một món ăn ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm. 
 Ngoài ra, tuỳ loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩmnhững công việc đó thường gọi chung là sơ chế thực phẩm.
- HS nêu sơ chế thực phẩm thông thường.
- HS ghi kết quả vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 HS ttrả lời câu hỏi cuối bài: trắc nghiệm kết quả học tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 6 HA.doc