Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 7 năm 2011

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 7 năm 2011

I. Mục tiêu:

 -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3)

 -Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

GV : Tranh ảnh SGK , bảng nhóm ghi nội dung luyện đọc diễn cảm

HS: SGK

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
 -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) 
 -Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh ảnh SGK , bảng nhóm ghi nội dung luyện đọc diễn cảm
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Tác phẩm Si-le và tên phát xít
2. Dạy bài mới : GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HD HS luyện đọc 
- GV cho HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
-HS chia đoạn 
- GV cho HS đọc nối tiếp
- Lần lượt HS đọc nối tiếp ( 2-3 lượt)
- GV hướng dẫn đọc từ khó, giảng từ
- HSđọc từ khó, từ chú giải. 
- GV cho HS luyện đọc nhóm đôi
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc thành tiếng
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS thầm bài văn và TLCH
- HS đọc thầm và TLCH
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- HS nêu 
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- HS nêu 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- HS trao đổi nhóm đôi, trình bày, nhận xét sửa sai
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- HS K-G nêu
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- HS K-G nêu, TB-Y nêu lại
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV cho HS đọc nối tiếp 
- HS đọc nối tiếp 
- GV đọc mẫu
- HS lắng nghe
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- HS đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS nêu nội dung bài
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” . 
 - Nhận xét tiết hoc
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3 	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Mối quan hệ giữa 1 và ; và ;và 
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm, SGK
- HS: SGK, vở tập toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập chung 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Ÿ Bài 1: 
- Gọi HSû đọc yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu đề bài 
-GV hướng dẫn HS làm bài
- HS nêu miệng
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Ÿ Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc đề - lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn HS làm bài và sửa bài
- HS làm bài vào vở- HS sửa bài 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Ÿ Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc đề - lớp đọc thầm 
-GV cho HS giải và sửa bài 
-HS làm bài vào vở – HS sửa bảng 
-GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS K, G làm bài
- HS K-G nêu yêu cầu và giải vào vở
- Sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV chốt nội dung ôn tập.
- Dặn HS chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân.
- Nhận xét tiết học
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
 - HS biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết. 
 -Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ mình, phòng bệnh sốt xuất huyết. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK 
- HSø : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phòng bệnh sốt rét 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
-HS trả lời
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
 Giáo viên kết luận
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-GV cho HS quan sát tranh trong SGK
-GV cho HS nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết
- GV nhận xét
- GV cho HS liên hệ thêm cách phòng bệnh
- GV nhận xét
 3. Củng cố-dặn dò
- Gd HS phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở..
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
-HS quan sát
- HSnêu
- HS nhận xét bổ sung
- HS liên hệ
- HS nhận xét
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết)	 
DÒNG KINH QUÊ HƯƠ NG
I. Mục tiêu: 
 -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 -Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. 
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ ghi bài 2, 3
-HSø: SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Nhớ viết :Ê-mi-li, con. . .
- GV đọc cho HS viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
- 2 HS viết bảng lớp 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HDHS nghe – viết 
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 
- HS lắng nghe 
- GV yêu cầu HS nêu một số từ khó viết. 
- HS nêu 
- GV đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS biết. 
- HS viết bài 
- GV đọc lại toàn bài 
-GD HS yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương và có ý thức BVMT xung quanh.
- HS soát lỗi 
* Hoạt động 2: Chấm, chữa bài
- GV chấm vở 
- Từng cặp HS đổi tập soátø lỗi 
- GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS
* Hoạt động 3: Luyện tập
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm 
- GV lưu ý cho HS tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- HS điền vào chỗ trống
- HS nêu qui tắc đánh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 HSđọc – lớp đọc thầm 
- GV lưu ý cho HS tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- HS làm 2 ý, HS K-G làm cả bài. 
- HS sửa bài – lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . 
-GV nhận xét 
- 1 HS đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Kì diệu rừng xanh 
- Nhận xét tiết học.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 	 Toán	 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN 
I.Mục tiêu:
 -Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. 
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Luyện tập chung
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
- HS nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay m viết thành 0,1m
1dm = m (ghi nháp)
- GV ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
- HS nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay m viết thành 0,01m
1cm = m
- GV ghi bảng 
1dm bằng phần mấy của mét?
 HS nêu 0m 0dm 0cm 1mm là 1mm
1mm hay m viết thành 0,001m
1mm = m
- Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- GV giới thiệu cách đọc , vừa viết vừa nêu 0,1 đọc là không phẩy một .
- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 
0,1 = 
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự 
- HS nêu
- GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. 
- HS đọc 
- GV giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. 
- HS nhắc lại 
 b) Tương tự 
- HS nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1: Cho HS tự giải các bài tập
- HS làm bài
- GV tổ chức cho HS sửa miệng. 
- Mỗi HS đọc 1 bài
Ÿ Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề
 - HS đọc đề
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm vở 
- GV tổ chức cho HS sửa miệng. 
- Mỗi bạn đọc 1 bài – HS tự mời bạn. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS K, G làm bài
 - HS K-G làm vào vở
 - 1 HS K-G làm trên bảng sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) 
- Nhận xét tiết học
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	 Luyện từ và câu 	
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ pha ... ................................................................................................................................................................................................................Tiết 2 	 ANH VĂN
 Tiết 3 Toán	 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết:
 - Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II.Chuẩn bị: 
- GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- HSø: SGK, vở tập toán. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBCõ: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số tập phân.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Ÿ Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS đọc yêu cầu đề 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài và sửa bài.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu HS viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- HS đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- HS làm bài (3 phân số thứ 2, 3, 4). HS K, G làm cả bài.
- GV nhận xét
- HS sửa bài, lớp nhận xét.
 Ÿ Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- GV nhận xét.
Ÿ Bài 4 : Yêu cầu HS K, G làm bài và sửa bài.
- HS nêu
- HS làm bài, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS K, G làm bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết hoc
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập tả cảnh
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HD HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
GV: Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Gọi HS đọc lại dàn ý
- HS lần lượt đọc thầm dàn ý và chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
* Hoạt động 2: GV cho HS thực hành
- HS làm bài
-GV cho HS đọc nối tiếp và sửa bài
-GV chốt lại
-HS tiếp nối đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét
-GV nhận xét, chấm điểm
 - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt nội dung đã học
- CB: Luyện tập tả cảnh 
- Nhận xét tiết học.
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
	PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Giáo dục HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Chuẩn bị: 	
-GV: Hình vẽ trong SGK. 	
-HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 -HSđọc câu hỏi và trả lời SGK và nối vào ý đúng 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét. 
- HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoạt động 2: Quan sát 
+ Bước 1: 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
- HS nêu từng hình
- HS nhận xét, bổ sung
+ Bước 2: 
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- GV kết luận
GD HS giữ vệ sinh ăn uống, không khí, thức ăn và nước uống để phòng tránh bệnh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- 2 HS nêu
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học.
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. 
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức đô đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng 
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Bản đồ, giấy khổ to
-HSø: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Đất và rừng” 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Treo bảng đồ, yêu cầu HS chỉ và mô tả vị trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ
- Cho HS chỉ vùng biển nước ta
- Yêu cầu HS chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta
- Cho HS chỉ và nêu tên các dãy núi của nước ta?
- Cho HS chỉ và nêu tên các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Cho HS chỉ vị trí các con sông: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Đồng Nai 
GD HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, trồng cây xanh chống lũ lụt và sạt lỡ đất.
- HS quan sát, chỉ bản đồ 
- 1 HS chỉ
- HS chỉ và kể: QĐ: Trường Sa, Hoàng Sa; Đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc 
-HS chỉ và nêu tên: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung
-HS chỉ và kể tên các đồng bằng: Nam Bộ, Bắc Bộ, Duyên Hải Miền Trung
-HS chỉ bản đồ
* Hoạt động 2 : Đặc điểm các yếu tố địa lí tự nhiên
- Cho HS thảo luận nhóm 7 để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam 
- GV nhận xét chốt ý. 
-HS thảo luận, 1 nhóm làm giấy khổ to
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3.Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 7
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 8.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 8
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Tiếp tục thực hiện đôi bạn cùng tiến.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, chân tay sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra GHKI.
- Tiếp tục nộp các khoản thu đầu năm.
- Học lồng ghép ATGT bài 3.
- Đi học cần phải đảm bảo an toàn trong mùa lũ.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toàn giao thông
Bài 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu :
HS biết :
- Qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố , theo luật giao thông đường bộ. - HS biết cách lên xuống , dừng lại và đỗ xe an toàn.
- Cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn .
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, tranh ảnh SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : Biểm báo giao thông đường bộ 
- GV cho HS nêu tên 1 số biển báo.
- HS nêu
2. Dạy bài mới :GT, ghi tựa
* Hoạt động 1 : Những điều cần biết, điều cấm khi đi xe đạp trên đường
- GV cho HS đọc trong SGK
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Nêu những điều cần biết , điều cấm khi đi xe đạp.
- GV nhận xét kết luận 
*Hoạt động 2 : Thực hành .
- Cho HS thực hành trên lớp
+ GV nêu mục tiêu , nêu cách tiến hành .
+ GV kẻ sân trường một đoạn có ngã tư.
* Hoạt động 3 : Ghi nhớ 
+ GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
- HS đọc SGK
- HS trao đổi nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thực hành
-HS làm bài tập để rút ra ghi nhớ
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhắc nhở học sinh đi đúng qui định
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài 3
- Nhận xét tiết học.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 7.doc