Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2011

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2011

I. Mục tiêu:

 -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ của rừng ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

-II. Chuẩn bị:

-GV:Tranh vẽ SGK, bảng nhóm viết đoạn văn luyện đọc.

-HS: SGK

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
 -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ của rừng ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). 
-II. Chuẩn bị:	
-GV:Tranh vẽ SGK, bảng nhóm viết đoạn văn luyện đọc. 
-HSø: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV mời 1 bạn đọc toàn bài. 
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- HS chia đoạn
- GV cho HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp theo từng đoạn (2-3 lượt) 
- HS đọc giải nghĩa ở phần chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm
- GV cho 1 bạn đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc
- GV đọc lại toàn bài
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh đẹp thêm thú vị như thế nào?
-HS nêu
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
-HS nêu
-Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? 
GV GD HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức BVMT.
-HS K-G trả lời
- Nêu cảm nghĩ khi đọc bài văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài?
 -HS nêu
- HS K-G nêu
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 HS đọc lại
- 3 HS đọc tiếp sức từng đoạn 
- HS đọc + mời bạn nhận xét 
- GV đọc mẫu, cho HS luyện đọc, thi đọc
- HS luyện đọc và thi đọc
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3 	 Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
Biết:
 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
II. Chuẩn bị: 
 -GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 -HS: Vở nháp – SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- GV đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- HS nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- HS nêu lại kết luận 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
Ÿ Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải và sửa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải vào vở và sửa bài
Ÿ Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải và sửa bài
 - HS nêu yêu cầu.
- HS giải vào vở và sửa bài
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS K-G
- HS K-G nêu kết quả làm bài
3. Củng cố- dặn dò: 
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
2 HS nêu
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu: 
-Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A 
-Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . 
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh SGK.
HSø : SGK, VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phòng bệnh viêm não
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . 
- GV chia nhóm 
- GV cho HS đọc câu hỏi thảo luận
- GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận
- HS trao đổi nhóm.Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát SGK. Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
GV chốt
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
* Bước 1 :
-GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
- HS quan sát, thảo luận, trình bày kết quả
* Bước 2 :
- HS nhận xét 
- GV nêu câu hỏi :
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
- GV kết luận – GV GD HS phải biết tự bảo vệ mình thực hiện ăn uống đúng để phòng bệnh viêm gan A.
- HS nêu
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài 
-2HS nêu
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 5	 Âm nhạc
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH,
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
 - NGHE NHẠC
I. Mục tiêu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
II. Chuẩn bị: 
 * Giáo viên: Giáo án, đàn, đĩa, máy nghe, múa
 * Học sinh: Sách hát, vở, thuộc bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ôn tập bài hát “Con chim hay hót”. Ôn tập đọc nhạc số 1, số 2
 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa 
* Hoạt động 1: Ôn bài Reo vang bình minh 
- GV hát mẫu 
- Giáo viên đàn giai điệu 
- Giáo viên yêu cầu vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản 
- Hướng dẫn biểu diễn trước lớp 
* Hoạt động 2: Ôn bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Giáo viên đàn giai điệu 
- GV yêu cầu hát đơn ca, song ca, tốp ca 
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp 
- Hướng dẫn vừa hát vừa múa phụ hoạ 
(Đối với hs yếu không yêu cầu cao) 
- Hướng dẫn biểu diễn trước lớp 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Cả lớp hát lại bài hát Hãy giữ cho em bâu trời xanh.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nghe hát mẫu
- Học sinh hát theo nhạc
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện. 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết)	 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
-Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống (BT3). 
-Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhóm ghi nội dung bài 3
- HSø: Vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:Nghe-viết: Dòng kinh quê hương.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
- HS lắng nghe 
- GV cho HS nêu nội dung của bài.
GV GD HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức BVMT.
- HS nêu
- GV nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn
- HS luyện viết háp
- HS đọc
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. 
- HS viết bài 
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi
* Hoạt động 2: Chấm, chữa bài
- GV chấm đủ đối tượng HS
- HS nộp và chữa bài
* Hoạt động 3: HDSH làm bài tập
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm 
- HS gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên
- HS sửa bài 
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài theo nhóm 
- HS sửa bài
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV cho viết đúng dấu thanh
- Nhận xét tiết học
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 	 Toán	 
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 Biết:
- So sánh hai số thập phân. 
- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
-GV Phấn màu - Bảng phụ
-HS: Vở nháp, SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Số thập phân bằng nhau
2. Dạy bài mới: GT, ... S đọc đề 
- Yêu cầu HS làm bài
- làm vào SGK
- HS sửa bài
Ÿ Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm vở 
- GV nhận xét, sửa bài 
- HS thi đua giải nhanh 
Ÿ Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm vào SGK.
- HS sửa bài 
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp (BT1).
- Phân biệt hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2).
- Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết đoạn mở bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1 .KTBC: Luyện tập tả cảnh
2, 3 HS đọc đoạn văn tiết trước
GV nhận xét.
3. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
 * Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS đọc thầm và trao đổi nhóm đôi
GV nhận xét.
* Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác.
- GV chốt lại.
 * Bài 3:
Gợi ý cho HS mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: 
GV chốt lại bài
- Chuẩn bị:“Luyện tậpthuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc
HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi.
1 HS đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
HS nêu mở bài. 
HS nhận xét, bổ sung.
HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
HS trình bày, nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh.
- HS làm bài.
HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
	PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS 
I. Mục tiêu: 
 Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Hình vẽ trong SGK
-HSø: SGK, VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Phòng bệnh viêm gan A” 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tưa 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” 
- GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm 
- HS họp nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK
- GV cho HS nêu nội dung của BT 
- Đại diện nhóm thảo luận
- GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV /AIDS. 
- Thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 1,2,3,4 SGK và trả lời câu hỏi: 
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi
® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
- GV nhận xét + chốt 
- HS nhắc lại
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV cho HS trả lời câu hỏi
- GV GD HS cần phải biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng bệnh để bảo vệ bản thân mình.
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
HS trả lời
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
 DÂN SỐ NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam. 	
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 
-II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004; biểu đồ tăng dân số(SGK)
 -HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1 KTBC: “Ôn tập”.
2 Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Dân số 
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời: 
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
v	Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
v	Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
-Liên hệ với địa phương về hậu quả của việc tăng dân số
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
GV GD HS: dân số tăng làm ảnh hưởng đến môi trường, thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình là biện pháp bảo vệ môi trường một cách thiết thực.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại bài
Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.Nhận xét tiết học. 
+ HS, trả lời và bổ sung.
+ HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1979 : 52,7 triệu người
1989 : 64, 4 triệu người.
1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người. 
- HS thảo luận HS trình bày
-Lớp nhận xét.
- HS K-G nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 8
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 9.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 9
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra GHKI.
- Kiểm tra GHKI 2 môn Toán và Tiếng Việt (cuối tuần 9)
- Học lồng ghép ATGT bài 4.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toàn giao thông
Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN,PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
 -HS biết được điều kiện an toàn của các con đường ; xác định những điểm , những tình huống không an toàn .-HS biết đường tránh những tình huống không an toàn.
 -Có ý thức thực hiện những qui định của luật giao thông đường bộ .
II. Chuẩn bị :
- GV:Tranh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. Bảng kê những điều kiện an toàn và không an toàn.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
Nêu những điều cấm khi đi xe đạp.
2. Dạy bài mới : GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường
- GV đặt câu hỏi : 
.Em đến trường bằng phương tiện gì ?
.Em hãy kể các con đường em đã đi qua ?
- GV kết luận. 
* Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đến trường. 
- GV chia 2 nhóm :
+ GV đánh giá mức độ an toàn , không an toàn 
- GV kết luận .
* Hoạt động 3: Các tình huống nguy hiểmvà cách phòng tránh tai nạn giao thông
GV ghi các tình huống nguy hiểm cho HS thảo luận .
* Hoạt động 4 : Thực hành 
-GV xây dựng phương án , lập con đường an toàn đến trường .
- GV đưa ra tình huống chia lớp làm 2 nhóm thảo luận .
-GV kết luận
3.Củng cố , dặn dò :
-GV chốt lại bài
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học.
-Xe đạp
-HS trả lời
+ HS thực hiện.
+ Đi học hay đi chơi, các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi.
+HS phân tích các tình huống sau đó đại diện nhóm trình bày.
HS theo dõi
+ HS thảo luận , đại diện trình bày.
+ Chúng cần góp phần làm cho con người có hiểu biết và có ý thức thực hiện luật GTĐB
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8.doc