I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm. b. Luyện đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn . Đoạn 1:Từ đầu............chính giữa Đoạn 2: tiếp.................xanh mát . Đoạn 3: Còn lại + GV chú ý sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài. - Gọi HS đọc phần chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc bài văn. HD đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài văn và nêu ý chính của từng đoạn. + Bài văn viết về những cảnh vật gì? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? + Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả thiên nhiên nơi đền Hùng ? + Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao ? + Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ? + Em hiểu như thế nào về câu ca dao sau : Dù ai ..................xuôi Nhớ ngày ............................ba . -Y/C HS nêu nội dung của bài. GV ghi bảng. d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài - Hướng dẫn cả lớp đọc một đoạn tiêu biểu (đoạn 3) - GV treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. + GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 HS. - Cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau Hoạt động của HS - HS đọc bài, nêu nội dung của bài đọc. - HS nhận xét - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - 1 em đọc 1 lượt cả bài, lớp theo dõi sgk và quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt). - 1 HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe GV đọc. - HS đọc thầm bài và trả lời. Ý1: Giới thiệu vị trí đền Thượng Ý2: Vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. Ý3: Vẻ đẹp và đặc điểm của các đền. - Đền Hùng, cảnh thiên nhiên thuộc núi Nghĩa Lĩnh. - Các vua hùng là những người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang. - Những nhóm hải đường đâm bông rực rỡ. - Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương. - Nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu cũng không được quên ngày giỗ Tổ. - Nêu : ND (Phần I) - Theo dõi phát hiện ra giọng đọc phù hợp - HS theo dõi - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - Nêu lại nội dung bài. - HS chú ý lắng nghe - HS «n bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi. Môn: Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề: Do nhà ra) Môn: Khoa học Bài: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết1) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, tự làm thí nghiệm . - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt, sản xuất và giải trí. - Pin bóng đèn, dây dẫn III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số cách phòng tránh bị điện giật. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. HĐ1: Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. + Ở phần vật chất và năng lượng em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào ? - GV nhận xét và phát phiêú thảo luận - YC HS tự đọc và hoàn chỉnh câu hỏi - GV HD, giúp đỡ HS kém - Gọi HS trình bày và ghi câu trả lời - Thu phiếu học tập của HS - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu + Mô tả thí nghiệm được minh hoạ + Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào ? - GV nhận xét kết luận chung c. HĐ2: Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. - YC HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời câu hỏi trang 102 SGK. - Nêu tên các phương tiện máy móc có trong hình - Các phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? - Gọi HS phát biểu và nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài. Hoạt động của HS - 1HS nêu - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK + HS tiếp nối nhau trả lời: sắt, gang, thép, đồng, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi măng, tơ sợi. - HS tự làm bài - HS trình bày và nhận xét - Theo dõi và nhớ lại cách chơi. Đáp án: 1 - d ; 2 - b ; 3 - c 4 - b ; 5 - b ; 6 - c. - HS trao đổi thảo luận - HS cử đại diện trả lời + a) Nhiệt độ bình thường. + b) Nhiệt độ cao. + c) Nhiệt độ bình thường. + d ) Nhiệt độ bình thường. - HS quan sát trả lời: + HS nối tiếp nhau trả lời với mỗi hình a) Năng lượng cơ bắp của con người b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng nước g) Năng lượngchất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời - Nêu nội dung chính vừa ôn. - HS chú ý lắng nghe - Về chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012 Môn: LTVC Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: Giúp HS: + Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu. + Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ . + Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - KT vở BT của HS - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài + Em hãy nêu nghĩa của từ công dân ? b. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ : - Y/C HS đọc và nêu ND bài tập 1 : - Y/C HS tự làm bài Kết luận : Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước . Bài 2: - Y/C HS đọc và nêu ND bài tập 2 : - Y/C HS làm bài theo cặp - YC học sinh phát biểu - Nhận xét Kết luận: Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì ND hai câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau . Bài 3 : Việc lặp lại từ trong câu văn có tác dụng gì ? GV: Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền Thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết ... sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn - Nhận xét - Tuyên dương những em làm tốt c. HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu có liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . - Nhận xét d. HĐ3:Luyện tập Bài 1: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét HS làm. 4. Củng cố dặn dò: Tổng kết tiết học . Hoạt động của HS - HS để vở lên bàn cho GV kiểm tra. - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - Là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. - Đọc và nêu ND bài tập 1 - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu của đề - Thảo luận - Phát biểu - Nhận xét. - Nhắc lại ND bài -Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu . - 2 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ - Đặt câu - Nhận xét - Nối tiếp nhau nêu YC bài tập - Làm bài - trình bày bài trước lớp. a. Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài - lên bảng chữa bài. Thứ tự các từ cần điền là: Đoạn 1 điền từ thuyền. Đoạn 2: Chợ, cá song, cá chim, tôm. - Lớp nhận xét - Nêu lại ghi nhớ. - HS «n bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi. Môn: Toán Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.... - Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian. * Giảm tải: Bài 3b. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/C 1em lên bảng chữa bài tập 2(SGK) - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HĐ1: Ôn tập về các đơn vị đo thời gian. Các đơn vị đo thời gian + Hãy kể tên các ĐV đo thời gian đã học ? - GV treo bảng phụ kẻ bảng như SGK lên bảng. 1 thế kỉ = .....năm 1 năm =......tháng 1 năm thường =.... ngày 1 năm nhuận =.... ngày Cứ.......năm lại có năm nhuận Sau ....... năm không nhuận lại có 1 năm nhuận - Y/C HS thảo luận cặp đôi để điền số thích hợp vào chỗ trống - Y/C HS nêu cách tính của mình - Nhận xét các cách làm của HS - Tuyên dương những cặp đưa ra cách làm đúng. + Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? + Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004? + Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? (chúng đều chia hết cho mấy ?) + Em hãy kể tên các tháng trong năm? + Em hãy nêu số ngày của các tháng ? - GV nhận xét - KL - GV treo bảng phụ có nội dung sau 1 tuần lễ = ...ngày 1 ngày =...giờ 1 giờ =... phút 1 phút =... giây. - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian c. HĐ2: Ví dụ về đổi đơn vị thời gian Yêu cầu HS đổi: 1,5 năm = tháng 0,5 giờ =...phút giờ =...phút 216 phút =...giờ...phút - Yêu cầu HS giải thích cách đổi trong từng trường hợp trên - GV nhận xét cách đổi của HS và giải thích rõ ràng hơn d. HĐ3: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS nhìn bảng số liệu và đọc bảng số liệu đó. - GV nhận xét HS đọc. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Tæng kÕt tiÕt häc . - Nhác nhỡ HS chuẩn bị bài. Hoạt động của HS - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét bài. - HS nối tiếp nhau nêu các đơn vị đo TG đã học 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm thường = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có năm nhuận Sau 3 nă ... ót - 13 giê 10 phót - HS th¶o luËn c¸ch lµm - HS nªu - HS theo dâi - 2 giê 45 phót - HS tr×nh bµy bµi to¸n - Khi trõ c¸c sè ®o TG cÇn thùc hiÖn trõ c¸c sè ®o theo tõng lo¹i ®¬n vÞ - Ta cÇn ph¶i chuyÓn 1 ®¬n vÞ ë hµng lín h¬n liÒn kÒ sang ®¬n vÞ nhá råi thùc hiÖn phÐp trõ b×nh thêng . - HS nªu YC bµi tËp - Lµm bµi - lªn b¶ng ch÷a bµi. 23 phót 25 gi©y - 15 phót 12 gi©y 8 phót 13 gi©y 54 phót 21 gi©y => 53 phót 81 gi©y - 21 phót 34gi©y - 21 phót 34 gi©y 32phót 47 gi©y 22 giê15 phót => 21 giê 75 phót - 12 giê 35 phót - 12 giê 35 phót 9 giê 40 phót - Líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a bµi 23 ngµy 12 giê - 3 ngµy 8 giê 20 ngµy 4 giê 13 n¨m 2 th¸ng => 12 n¨m 14 th¸ng - 8 n¨m 6 th¸ng - 8 n¨m 6 th¸ng 4 n¨m 8th¸ng 14 ngµy15 giê => 13 ngµy 39 giê - 3 ngµy 17 giê - 3 ngµy 17 giê 10 ngµy 22giê - Líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Nêu cách trừ số đo thời gian. - HS chú ý lắng nghe Môn: Lịch sử Bài: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - quân dân tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 - GV nêu nhiệm vụ học tập HS: + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ra trong dịp Tết Mậu Thân 1968. - GV nhận xét kết luận c. Kết quả, ý nghĩa + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã tác động như thế nào đến Mỹ và chính quyền Sài Gòn ? + Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta? - Vì sao cuộc tấn công mang tính bất ngờ ? - Nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị bài sau Hoạt động của HS - 1HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận + Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn . + Đồng loạt: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậyảơ khắp các thành phố và thị xã. - Nhận xét + Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang lo sợ + Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch) - Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại ... - Nhận xét - Nêu lại bài học. - HS chú ý lắng nghe Môn: Địa lý Bài: CHÂU PHI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa hình, khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lược đồ) II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Tự nhiên Châu Phi. - Quả địa cầu. - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm tự nhiên của nước Nga? - Nhaọn xeựt cho ủieồm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu vị trí địa lí: - Treo bản đồ tự nhiên cho HS theo giõi, YC HS thảo luận theo cặp. Các câu hỏi sau. + Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái Đất (quả địa cầu)? + QS hình 1, cho biết châu Phi tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết diện tích của châu Phi, so sánh với châu Âu. - Nhận xét kết luận. - GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến. - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. c. Đặc điểm tự nhiên -Y/C HS quan sát hình 1, SGK thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? * Vì sao Châu Phi có khí hậu và nóng nhất thế giới - Nhận xét, kết luận. * Dựa vào lược đồ trống để ghi tên các châu lục và các đại dương giáp với Châu Phi. Cuối bài, GV có thể tổ chức cho HS thi gắn các bức ảnh vào vị trí của chúng trên bản đồ, thi kể chuyện về hoang mạc và xa-van của châu Phi. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. Hoạt động của HS - 1 HS leõn baỷng traỷ lụứi. HS khaực nhaọn xeựt. - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - Quan sát, thảo luận theo cặp các YC của GV. - Châu Phi nằm ở phía nam Châu Âu và phía tây nam Châu á đương Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Phía Bắc giáp Địa Trung Hải, Phía Tây và Tây Nam giáp với Đại Tây Dương; Phía Đông và Đông Nam ấn Độ Dương) + DT của châu Phi là30 triệu km2, đứng thứ 3 thế giới, diện tích châu Phi bằng khoảng 2/3 diện tích châu Âu. - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát thảo luận và trả lời cấc câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. HS khác nhận xét. - Địa hình chủ yếu là cao nguyên. Đại bộ phận hoang mạc và xa-van - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới. * Vì: nằm trong vành đai nhệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - HS nhớ và thực hiện theo yêu cầu. * HS tự làm việc theo YC, sau tự nêu dự kiến, các HS khác bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nêu lại bài học. - HS chú ý lắng nghe Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập làm văn Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: Giúp HS : - Dựa theo truyện Thái Sư Thần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp(BT2) * KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, dúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kĩ năng hợp tác (Hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: Viết bài văn tả đồ vật. 3.Dạy bài mới: * Hoạtđộng1: Hướng dẫn HS luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Xác định nội dung. Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra. Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong câu chuyện. Xác định các lời thoại của nhân vật. * Hoạt động 2: Thực hành. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. 4. Củng cố; dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài. Hát 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. Em hãy viết một đoạn hội thoại trao đổi với bạn cùng bàn về tình hình,kết quả học tập trong thời gian qua. Cả lớp thực hành. Học sinh dựa theo gợi ý,các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp và trình bài theo nhóm 2 Cả lớp và giáo viên nhận xét. Tập đóng vai. GV cho HS trao đổi trong nhóm. - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung đoạn hội thoại đã trình bày Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: + Biết cộng, trừ số đo thời gian + Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * Giảm tải:1a; Bài 4. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm lại bài 3 tiết trước. - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng trừ số đo thời gian ? - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1 - Củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian + Bài toán yêu cầu làm gì ? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : Tính - Củng cố cho HS cách đặt tính và cộng số đo thời gian - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Tính - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Cuûng coá daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò baøi sau Hoạt động của HS - 1HS lên bảng làm. 2- 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc YC. - Lớp làm vào vở . - HS nối tiếp nhau lên chữa bài tập b. 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây - Lớp nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm. - HS đọc đề bài nêu yêu cầu - HS làm bài - lên bảng chữa bài. a. 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ +13 năm 6 tháng + 5 ngày 15 giờ 15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút - Lớp nhận xột bài làm của bạn. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài - lên bảng chữa bài. 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng - 2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ 14 ngày 30 giờ -10 ngày 12 giờ -10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ 13 giờ 23 phút 12 giờ 83 phút - 5 giờ 45 phút - 5 giờ 45 phút 7 giờ 38 phút - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách trừ số đo thời gian. - HS chú ý lắng nghe Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 25 I. Mục tiêu: - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 25 - Duy trì ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 26 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 26 III. Các hoạt động trên lớp: - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 25 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu có) - GV lần lượt nhận xét từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 25 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, của cá nhân đông thời đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp còn mắc phải trong tuần 25 - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 26 * Phương hướng: + Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học. + Đi học đúng giờ, không bỏ học, không nghỉ học (không phép của gia đình) + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. + Vào lớp trật tự, chú ý theo dõi và có ý kiến phát biểu xây dựng bài. + Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dùng học tập. Vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẻ. Kí duyệt ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Vĩnh Bình, ngày......tháng.......năm 2011 Tổ trưởng Dương Sơn Hùng
Tài liệu đính kèm: