Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 32

Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 32

I. Mục tiờu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ(SGK)

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
ÚT VỊNH
I. Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dựng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ(SGK)
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy gì? 
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến!
- Đoạn 4: Phần còn lại
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các 
+) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh.
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn 
+) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn 
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn GT.
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS chỳ ý lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1 (a, b dòng1), 2(cột 1, 2) bài 3. HS khỏ, giỏi làm được cỏc bài tập trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Luyện tập:
* Bài tập 1 (164): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (164): 
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 4 (165): Dành cho học sinh khá giỏi
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhắc nhở HS chuõ̉n bị bà sau
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
*Kết quả:
a) ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
- 1 HS nêu yêu cầu ; lớp làm vào nháp. 
- Cả lớp nhận xét 
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
 44 ; 48 ; 60
- HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét 
*VD về lời giải:
b) 7 : 5 = = 1,4 
- 1 HS nêu yêu cầu; lớp làm vào vở.
- 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét 
* Kết quả: Khoanh vào D
- HS chỳ ý lắng nghe
Khoa học
TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
I. Mục tiờu: Ôn tập về:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguên thiên nhiên.
* GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: 
+ Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. 
+ Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng)
II. Đồ dựng dạy học:
Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
b. Kiểm tra:
- Môi trường là gì? Môi trường được chia làm mấy loại? đó là những loại nào? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
c. Các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199.
 b) Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”
- Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người.
+ Hai đội đứng thành hai hàng dọc.
+ Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên.
+ Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc.
- Bước 2 : HS tiến hành chơi- Phân định thắng- thua.
3. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lần lượt thực hiện
* Đáp án:
 -Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên 
- Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ
- Hình 2: Mặt trời, động, thực vật
- Hình 3: Dầu mỏ.
- Hình 4: Vàng
- Hình 5: Đất.
- Hình 6: Than đá
- Hình 7: Nước
- HS chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hành chơi, gv làm trọng tài phõn định thắng thua.
- HS chỳ ý lắng nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu 
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm , dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn(BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. Đồ dựng dạy học:
- Bỳt dạ, bảng nhúm. Phiếu học tập
- HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
2. Bài mới: :
a) Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (138):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+ Bức thư đầu là của ai?
- GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
3. Củng cố; dặn dũ:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
* Lời giải :
Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chỳ ý lắng nghe
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: HS biết :
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1(c ,d),bài 2 , bài 3.Học sinh khá giỏi hoàn thành các bài trong sgk
II. Đồ dựng dạy học:
Thước mét, bảng phụ; HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b) Luyện tập:
*Bài tập 1 (165): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (165): Tính 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (165): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhắc nhở HS chuõ̉n bị bà sau
- 4 HS lần lượt thực hiện
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày 
- Cả lớp nhận xét
a)40 %
b)66,66%
c)80 %
d)225 %
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
*Kết quả:
12, 84 % ; 22,65 % ; 29,5 %
- 1 HS nêu y ... .
- HS chỳ ý lắng nghe
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Đạo đức
Dành cho địa phương: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
Luyợ̀n từ và cõu
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiờu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1) : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm( BT 2)	
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
- Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
* Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố; dặn dũ:
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và c/bị bài sau
- HS chỳ ý lắng nghe
* Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
* Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
* Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- HS chỳ ý lắng nghe
Toỏn
ễN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. Mục tiờu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1, 3. HS khá giỏi hoàn thành các bài trong sgk
II. Đồ dựng dạy học:
SGK, vở bài làm, bảng phụ. 
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
b) Luyện tập:
* Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV ghi bảng.
c) Luyện tập:
* Bài tập 1 (166): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 ( Dành cho HS khá giỏi): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhắc nhở HS chuõ̉n bị bà sau.
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu 
 -HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400m
 b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
- 1 HS nêu yêu cầu ; 
-lớp làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30 m 
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2; b) 18, 24 cm2.
- HS chỳ ý lắng nghe.
Lịch sử
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Đọc cỏc thụng tin về tài liệu Lịch sử dành cho địa phương)
Địa lý
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
(Đọc tài liệu cỏc bài Địa lớ dành cho địa phương)
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT: TẢ CẢNH
I. Mục tiờu:
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng , đủ ý ,dùng từ, đặt câu đúng .
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra; HS: vở.
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bốn đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn..
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 33
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
- Bieỏt tớnh chu vi, dieọn tớch caực hỡnh ủaừ hoùc.
- Bieỏt giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ leọ.
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài1, 2, 3. HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập trong sgk.
II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ; bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b) Kiến thức:
* Bài tập 1 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (167): Dành cho học sinh khá giỏi
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 4 (167)
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS chuõ̉n bị bà sau, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS chỳ ý lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2 )
 Đáp số: a) 400m; b) 9900 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp. Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
- 1 HS nêu yêu cầu. 
-HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2) 
Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
- HS chỳ ý lắng nghe
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I. Mục tiờu:
- Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 31.
- Triển khai cụng việc trong tuần 32.
- Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố.
II. Đồ dựng dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hỏt một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 32: 
+ GV nhận xột, đỏnh giỏ theo từng mặt: Đạo đức, Học tập, 
+ Cỏc hoạt động khỏc :
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
* Tồn tại: 15’ đầu giờ cỏc em cũn ồn, chưa cú ý thức tự giỏc ụn bài, lỳc ra chơi vào cỏc em cũn chậm chạp. 
* Tuyờn dương HS cú thành tớch học tập.
* Kế hoạch tuần 33:
- Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trỡnh tuần 32 theo thời khoỏ biểu. 
- 15 phỳt đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn. Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ. 
Kớ duyệt
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
Vĩnh Bỡnh, ngày......thỏng.......năm 2012
Tổ trưởng
Dương Sơn Hựng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc