CÂU HỎI GIÓ LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI 5
Lần 1 – Năm học : 2010 – 2011
Cõu 1 : Năm nay bố 40 tuổi, 4 năm nữa tuổi con bằng tuổi bố. Tuổi
của con hiện nay là:
A. 10 tuổi; B. 12 tuổi; C. 15 tuổi; D. 7 tuổi.
4. Số thay dấu ? trong ô trống là:
A. 10; B. 12; C. 14; D. 16.
5. Cho một hình tam giác có diện tích là 7,65cm2, độ dài cạnh đáy là 4,5cm. Chiều cao của tam giác ứng với đáy đó là:
A. 1,7cm; B. 3,38cm; C. 3,4cm; D. 0,34cm.
6. Cho S = 1 + 2 + . + 98 + 99
Tổng S là:
A. 5940; B. 4950; C. 9450; D. 9540.
7. Phép tính nào dưới đây có kết quả lớn hơn 10km.
A. 16km – 5320m; B. 3203m 2
C. 5 000m + 4990m; D. 100km : 10.
8. Lớp em có 35 học sinh, số nữ gấp rưỡi số nam. Số bạn nữ và số bạn nam của lớp là:
A. 14 bạn nữ và 21 bạn nam; B. 25 bạn nữ và 10 bạn nam;
C. 21 bạn nữ và 14 bạn nam; D. 20 bạn nữ và 15 bạn nam.
CÂU HỎI GIể LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI 5 Lần 1 – Năm học : 2010 – 2011 Cõu 1 : Năm nay bố 40 tuổi, 4 năm nữa tuổi con bằng tuổi bố. Tuổi của con hiện nay là: A. 10 tuổi; B. 12 tuổi; C. 15 tuổi; D. 7 tuổi. 4. Số thay dấu ? trong ô trống là: 3 4 8 1 96 8 6 9 4 1728 9 ? 14 6 7560 A. 10; B. 12; C. 14; D. 16. 5. Cho một hình tam giác có diện tích là 7,65cm2, độ dài cạnh đáy là 4,5cm. Chiều cao của tam giác ứng với đáy đó là: A. 1,7cm; B. 3,38cm; C. 3,4cm; D. 0,34cm. 6. Cho S = 1 + 2 + ... + 98 + 99 Tổng S là: A. 5940; B. 4950; C. 9450; D. 9540. 7. Phép tính nào dưới đây có kết quả lớn hơn 10km. A. 16km – 5320m; B. 3203m 2 C. 5 000m + 4990m; D. 100km : 10. 8. Lớp em có 35 học sinh, số nữ gấp rưỡi số nam. Số bạn nữ và số bạn nam của lớp là: A. 14 bạn nữ và 21 bạn nam; B. 25 bạn nữ và 10 bạn nam; C. 21 bạn nữ và 14 bạn nam; D. 20 bạn nữ và 15 bạn nam. 9. Bảng lớp em là một hình chữ nhật chiều dài 2,85m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 1,63m. Chu vi của bảng đó là: A. 4,07m; B. 4,48m; C. 8,14m; D. 8,96m. 10. Cho một số, nếu lấy số đó cộng với 0,75 rồi cộng với 0,25 được bao nhiêu đem cộng với 1 cuối cùng giảm đi 4 lần thì được kết quả bằng 12,5. Số đó sẽ là: A. 50; B. 48; C. 52; D. 15,28. 1. Câu ca dao: “Anh em như thể chân tay. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? Anh em phải biết kéo bè, kéo cánh. Anh em phải biết đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Anh em phải hiểu biết lẫn nhau. 2. Câu ca dao trên có các cặp từ trái nghĩa nào? A. Anh-em; tay-chân. B. Đùm-bọc; đỡ -đần. C. Rách-lành; dở-hay. 3. Trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về mối quan hệ ruột thịt? A. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. B. Máu chảy ruột mềm. C. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. 4. Từ “mắt” trong câu nào sau đây mang nghĩa gốc? Đôi mắt của bé mở to quá. Quả na đã mở mắt rồi kìa. Chân bà bị đau, chỗ mắt cá chân sưng đỏ. 5.Từ nào đồng nghĩa với từ “hạnh phúc”? A. Giàu có B. Thoải mái C . Sung sướng 6. Trong câu “Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo” có mấy vế câu? A. Một B. Hai C. Ba. 7. Trong câu “Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại” Từ được gạch chân có chức năng gì? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Định ngữ. 8. Trong câu “Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ”. Từ gạch chân được dùng như thế nào? A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ B. Là đại từ dùng để thay thế cho động từ. C. Là đại từ dùng để thay thế cho tính từ. 9. Thành ngữ nào dưới đây viết sai chính tả? A. Máu chảy ruột mềm. B. Cày sâu cuốc bẫm C. Long trời nở đất.
Tài liệu đính kèm: