Toán 5 - Giải toán bằng nhiều cách

Toán 5 - Giải toán bằng nhiều cách

GIẢI TOÁN BẰNG NHIỀU CÁCH

 Với mỗi bài toán, tìm ra được lời giải là một niềm vui. Sẽ vui sướng và thú vị hơn nếu ta tìm ra được nhiều lời giải cho một bài toán. Hãy có nhiều suy nghĩ và cách tiếp cận khác nhau với mỗi đề toán, chúng ta sẽ tìm được nhiều lời giải hay hơn. ¸p dông ph­¬ng ph¸p gi¶ thiÕt t¹m ë trªn chóng ta cïng gi¶i mét sè bµi to¸n sau:

Bài toán :

"Một người đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30 phút, người thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhất 30 phút. Tính quãng đường AB".

 Đọc qua, bài toán có vẻ rườm rà khó hiểu : đi sau, đến trước.

 Đọc lại một lần nữa ta thấy: “đi sau 1 giờ 30 phút ; . đến trước 30 phút”. Như vậy là đi ít hơn 2 giờ. Vậy ta sẽ đưa bài toán trên về bài toán đơn giản hơn :

 Giả sử người thứ hai đi sau người thứ nhất 2 giờ thì hai người sẽ đến B cùng một lúc.

 Với suy nghĩ : Thời gian đuổi kịp nhau của hai động tử chuyển động cùng chiều bằng khoảng cách lúc hai động tử bắt đầu cùng chuyển động chia cho hiệu hai vận tốc, ta có 6 cách làm sau.

 Cách 1: Trong 2 giờ người thứ nhất đi được: 15 x 2 = 30 (km)

 Mỗi giờ người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất là: 20 - 15 = 5 (km)

 Thời gian để người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất là: 30 : 5 = 6 (giờ)

 Quãng đường AB dài: 20 x 6 = 120 (km)

 Người thứ nhất đi chậm hơn người thứ hai nên đi nhiều thời gian hơn. Vậy nếu người thứ nhất cũng đi thời gian như người thứ hai hoặc người thứ hai cũng đi thời gian như người thứ nhất thì sao ? . Ta có một số cách gi¶i sau.

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 5 - Giải toán bằng nhiều cách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI TOÁN BẰNG NHIỀU CÁCH
 Với mỗi bài toán, tìm ra được lời giải là một niềm vui. Sẽ vui sướng và thú vị hơn nếu ta tìm ra được nhiều lời giải cho một bài toán. Hãy có nhiều suy nghĩ và cách tiếp cận khác nhau với mỗi đề toán, chúng ta sẽ tìm được nhiều lời giải hay hơn. ¸p dông ph­¬ng ph¸p gi¶ thiÕt t¹m ë trªn chóng ta cïng gi¶i mét sè bµi to¸n sau:
Bài toán : 
"Một người đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30 phút, người thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhất 30 phút. Tính quãng đường AB".
 Đọc qua, bài toán có vẻ rườm rà khó hiểu : đi sau, đến trước.
 Đọc lại một lần nữa ta thấy: “đi sau 1 giờ 30 phút ; ... đến trước 30 phút”. Như vậy là đi ít hơn 2 giờ. Vậy ta sẽ đưa bài toán trên về bài toán đơn giản hơn :
 Giả sử người thứ hai đi sau người thứ nhất 2 giờ thì hai người sẽ đến B cùng một lúc.
 Với suy nghĩ : Thời gian đuổi kịp nhau của hai động tử chuyển động cùng chiều bằng khoảng cách lúc hai động tử bắt đầu cùng chuyển động chia cho hiệu hai vận tốc, ta có 6 cách làm sau.
 Cách 1: Trong 2 giờ người thứ nhất đi được: 15 x 2 = 30 (km)
 Mỗi giờ người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất là: 20 - 15 = 5 (km)
 Thời gian để người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất là: 30 : 5 = 6 (giờ)
 Quãng đường AB dài: 20 x 6 = 120 (km)
 Người thứ nhất đi chậm hơn người thứ hai nên đi nhiều thời gian hơn. Vậy nếu người thứ nhất cũng đi thời gian như người thứ hai hoặc người thứ hai cũng đi thời gian như người thứ nhất thì sao ? ... Ta có một số cách gi¶i sau.
 Cách 2: Giả sử người thứ hai đi với thời gian như người thứ nhất thì người thứ hai đi quãng đường nhiều hơn người thứ nhất là: 20 x 2 = 40 (km) 
 Vận tốc người thứ hai hơn người thứ nhất là: 20 - 15 = 5 (km/giờ)
 Thời gian người thứ nhất đi là: 40 : 5 = 8 (giờ)
 Quãng đường AB dài: 15 x 8 = 120 (km)
 Cách 3 : Giả sử người thứ nhất đi với thời gian như người thứ hai thì người thứ nhất đi quãng đường ít hơn người thứ hai là : 15 x 2 = 30 (km)
 Một giờ người thứ nhất đi ít hơn người thứ hai 5 km nên thời gian người thứ hai đi là 30 : 5 = 6 (giờ) và ta tính được quãng đường AB là 20 x 6 = 120 (km)
 Theo suy nghĩ : cùng một quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian ta có cách giải sau.
 Cách 4 : Gọi vận tốc người thứ nhất là v1 (km/h) ; người thứ hai là v2 (km/h) ; thời gian người thứ nhất đi quãng đường AB là t1 (giờ) ; người thứ hai là t2 (giờ) 
 Ta có : v1/v2 = 15/20 = 3/4 suy ra t1/t2 = 4/3
 Biết tỉ số t1/t2 = 4/3 và t1 - t2 = 2
 Ta tính được t1 = 8 (giờ) ; t2 = 6 (giờ)
 Do đó quãng đường AB dài : 15 x 8 = 120 (km)
 Thời gian người thứ hai đi ít hơn người thứ nhất là 2 giờ. Ta thử tính xem trong 1 km người thứ hai đi ít hơn người thứ nhất bao lâu ? Từ đó sẽ tìm được quãng đường AB. Ta có cách làm thứ 5.
 Cách 5 : Cứ 1 km người thứ nhất đi hết 1/15 giờ ; 1km người thứ hai đi hết 1/20 giờ
Trong 1 km người thứ hai đi ít hơn người thứ nhất là : 1/15 - 1/20 = 1/60 (giờ)
Vậy quãng đường AB dài : 2 : 1/15 = 120 (km)
Ta có thể giả thiết (gọi) thời gian đi của người thứ nhất, người thứ hai để có cách nào làm khác 
 Cách 6: Gọi thời gian đi của người thứ nhất là x (giờ) thì thời gian đi của người thứ hai là x - 2 (giờ)
 Ta có : 20 x (x - 2) = 15 x x
 20 x x - 40 = 15 x x
 20 x x - 15 x x = 40
 15 x x = 40 
 x = 8
 Vậy quãng đường AB dài: 15 x 8 = 180 (km)
 Cách 7 : Tương tự như cách 6 ta gọi thời gian đi của người thứ hai là y (giờ) thì thời gian đi của người thứ nhất là y+2 (giờ). Ta có 20 x y =15 x (y + 2) 
Ta tìm được y = 6 và quãng đường AB dài 20 x 6 = 120 (km). Hãy áp dụng một cách sáng tạo có cơ bản để tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán. Luôn cố gắng tìm tòi để giỏi hơn.
 Bài tập áp dụng. Một chiếc ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B hết 4 giờ. Nếu trong mỗi giờ chiếc ôtô này đi thêm được 14 km thì thời gian đi từ A đến B chỉ mất 3 giờ. Hãy tính khoảng cách giữa hai tỉnh A và B. (Đáp số : 168 km)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de giai toan bang nhieu cach.doc