HÌNH THANG
I.Ghi nhớ:
1. Đặc điểm hình thang(SGK)
2. Đường cao, chiều cao của hình thang:(SGK)
3. Các dạng hình thang:
- Hình thang vuông: Có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
- Hình thang cân: 2 cạnh bên bằng nhau
- Hình thang thường: không phải các dạng hình thang trên
Hình thang I.Ghi nhớ: 1. Đặc điểm hình thang(SGK) 2. Đường cao, chiều cao của hình thang:(SGK) 3. Các dạng hình thang: - Hình thang vuông: Có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy. - Hình thang cân: 2 cạnh bên bằng nhau - Hình thang thường: không phải các dạng hình thang trên Hình thang cân Hình thang vuông Hình thang thường 4. Công thức: b a h II. Bài tập: Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB gấp đôi đáy nhỏ CD và gấp 3 lần chiều cao của hình thang. Tính diện tích của hình thang ABCD, biết đáy lớn AB dài 12m. Không tính diện tích hãy so sánh diện tích tam giác ABC với diện tích tam giác CBD.. Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB bằng 12cm. Đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn. Tính độ dài đường cao hình thang, biết diện tích hình thang bằng 180cm2. Không tính diện tích, hãy so sánh diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACB. Bài 3: Cho hình thang vuông có đáy bé dài 6m, chiều cao bằng đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Tính diện tích hình thang vuông. Mở rộng hình thang về phía cạnh bên để có hình chữ nhật. Tính diện tích phần mới mở rộng. Bài 4: Cho hình thang ABCD có đáy bé dài 12dm. Đáy lớn bằng đáy bé. Khi kéo dài đáy lớn CD một đoạn CE bằng 5dm thì diện tích hình thang tăng thêm 20dm2. Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 5: Một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 30,15m. nếu tăng đáy lớn thêm 5,6m thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 33,6m2. Hãy tính diện tích hình thang đó? Bài 6: Một hình thang có diện tích 60m2, hiệu của hai đáy bằng 4m. Hãy tính độ đài mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 2m thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 6m2. Bài 7: Cho hình thang ABCD có AB= 28m, CD= 42m. Nay người ta rút ngắn bớt đáy CD một đoạn CE=8m để được hình thang mới ABED nên diện tích bị giảm đi 96 m2. Tính diện tích hình thang ABED ? Bài 8: Cho hình ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I Đếm số tam giác tạo thành. A B C D Hãy tìm những cặp tam giác có diện tích bằng nhau. Bài 9: Cho hình thang vuông ABCD (hình vẽ bên) có chiều cao 4m, độ dài đáy lớn gấp đôi đáy bé, diện tích tam giác ABC bằng 6m2. Tính diện tích hình thang ABCD ? Bài 10: Cho hình thang ABCD có góc A, góc D vuông. cạnh AB=50cm, CD=60cm, AM=40cm, DM=10cm. Tính diện tích hình thang ABMN, biết MN song song với AB. Bài 11: Cho hình thang ABCD (vuông góc ở A và D) có AD=10cm, đáy bé AB=16cm, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Tính diện tích hình thang ABCD. M là điểm chính giữa của cạnh AD. Nối B với M, C với M. Tính diện tích tam giác MBC ? Bài 12: Một mảnh bìa hình thang có đáy nhỏ AB bằng 0,5 đáy lớn CD; AC và BD cắt nhau tại O. Biết diện tích tam giác BOC là 9cm2 và một nửa trung bình cộng hai đáy là 3,75cm. Tìm độ dài mỗi đáy của mảnh bìa. Tìm diện tích của mảnh bìa. Bài 13: Cho tam giác ABD vuông tại B với BD=8cm, BC=6cm và CD=10cm. Qua điểm B kẻ đoạn thẳng BA song song với đoạn thẳng CD sao cho BA=6cm. Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 14: Cho hình thang vuông ABCD có góc A và góc D vuông. Đáy lớn CD=24,8cm và hơn đáy nhỏ 6,2cm. Trên Ab lấy điểm M sao cho AM=AB. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc nới Cd và cắt CD tại N. Tính diện tích hình thang MBCN, biết diện tích hình thang ABCD bằng 138,88cm2. Bài 15: Cho hình thang ABCD có đáy lớn là 45cm và gấp 3 lần đáy nhỏ. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho MB =AB. Nối M với C, tính diện tích hình thang AMCD, biết diện tích tam giác MBC là 28cm2. Bài 16: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=12cm, đáy lớn CD=18cm. Trên AB lấy điểm M cách A là 5cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại N. Tính diện tích hình thang AMND, biết diện tích hình thang ABCD bằng 60cm2. Bài 17: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=đáy lớn CD. Đoạn AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tích các hình tam giác ABC và ADC, biết diện tích hình thang ABCD bằng 48cm2. Bài 18: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB bằng đáy lớn CD, Ac cắt BD tại O. Tình diện tích hình thang ABCD, biết diện tích tam giác AOB=4cm2, diện tích tam giác BOC=8cm2. Bài 19: Cho hình thang ABCD có đáy CD gấp 3 lần đáy AB; AC và BD cắt nhau tại O. Trong hình bên những tam giác nào có diện tích bằng nhau ?(có giải thích) So sánh các đoạn thẳng OB và OD. Bài 20: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB= 10cm, đáy lớn CD=20cm, chiều cao là 12cm. Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác? đó là các hình tam giác nào? Tính diện tích tam giác DMC. Bài 21: Cho hình thang ABCD có đáy AB=CD. Các đoạn AC và BD cắt nhau tại O. Biết diện tích tam giác AOB=5cm2, tính diện tích hình thang ABCD? Bài 22: Cho hình thang ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tích hình thang ABCD, biết diện tích tam giác AOB=4m2, diện tích tam giác BOC=8m2. Bài 23: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=đáy lớn CD, các đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tích hình thang đó, biết diện tích tam giác DOC bằng 36cm2.
Tài liệu đính kèm: