Toán học 5 - Ôn tập về phân số

Toán học 5 - Ôn tập về phân số

 Ôn tập về phân số

Dạng 1 : Các bài toán về cấu tạo số.

a. Củng cố kiến thức :

+ Cấu tạo phân số,.

+ Các đặc điểm cơ bản về phân số.

+ Nếu ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên thì phân số đó như thế nào ?

+ Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000.

 + Nếu ta cộng hoặc trừ cả tử số và mẫu số của một phân số với ( đi ) cùng một

 số thì hiệu giưa tử số và mẫu số như thế nào ?

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán học 5 - Ôn tập về phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ôn tập về phân số
Dạng 1 : Các bài toán về cấu tạo số.
Củng cố kiến thức :
+ Cấu tạo phân số,.
+ Các đặc điểm cơ bản về phân số.
+ Nếu ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên thì phân số đó như thế nào ?
+ Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000.....
 + Nếu ta cộng hoặc trừ cả tử số và mẫu số của một phân số với ( đi ) cùng một 
 số thì hiệu giưa tử số và mẫu số như thế nào ? 
Một số bài tập vận dụng : 
Bài 1: Cho phân số 3/7 . Cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được một phân số bằng phân số 7/9 . Tìm số đó ?
+ Giáo viên ghi đề, cho học sinh vận dụng lý thuyết để tự làm .
+ Giáo viên gợi ý, sau đó chữa bài ( Khi hướng dẫn giáo viên làm từng bước, làm chậm có phân tích để học sinh nắm bài )
+ Giáo viên ra bài tập tương tự, yêu cầu các em tự làm bài .
Bài 2 : ( Vận dụng bài 1 để làm )
 Cho phân số 211/ 313 . Trừ cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự 
	 Nhiên ta được phân số bằng 3/5 . Tìm số tự nhiên đó ?
 ( Bài này học sinh tự làm, GV kiểm tra, bạn nào sai GV hướng dẫn thêm )
Bài 3 : Rút gọn các phân số sau :
 a. 
 + GV gợi ý học sinh ta chia cả tử số và mẫu số của phân số trên cho số tự nhiên 
 nào?
 + HS trình bày, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, sau đó chữa bài .
 + GV ra bài tương tự và yêu cầu HS tự làm.
 b. ( 100 chữ số 9 ở tử và 100 chữ số 9 ở mẫu )
 Bài 4 : Tìm phân số bằng phân số , biết rằng mẫu số của phân số đó lớn hơn 
 tử số của nó 1995 đơn vị. 
Dạng 2 : So sánh phân số.
Củng cố kiến thức :
+ Nêu các cách so sánh các phân số mà em đã được học 
+ Cách nhận dạng để tìm cách so sánh phân số.
Giáo viên lưu ý thêm cho HS về cách so sánh phần bù, phần hơn, phân số trung gian, cách nhận dạng để so sánh.
Giáo viên nêu một vài ví dụ và hướng dẫn cho HS so sánh.
Bài tập vận dụng : 
 Bài 5 : Không quy đồng mẫu số, tử số hãy so sánh :
 a. và b. và 
	c. và 	 d.	 và 
Dạng3. Các phép tính về phân số :
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số ( cùng mẫu, khác mẫu). 
 - Học sinh nêu theo yêu cầu, sau mỗi lần nêu các dạng đều có ví dụ minh hoạ.
 - Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh thêm một số kiến thức ( tổng nhiều phân số; tổng, hiệu các phân số khác mẫu số)
 b. Các tính chất cơ bản của các phép tính trên :
 ( Các bước tiến hành tương tự như trên )
 b. Bài tập vận dụng :
a. Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách nhanh nhất :
 a. + + + + + 
 b. x x 	 x 	 x	
b. Bài tập 2: Phân tích các phân số dưới đây thành tổng các phân số tối giản có cùng mẫu số
 a. 	 b. 
c. Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất :
 + + + + + + + 
d. Bài tập 4: Trung bình cộng của ba phân số bằng . Nếu tăng phân số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng bằng ; nếu tăng phân số thứ hai lên 2 lần thì trung bình cộng sẽ bằng . Tìm ba phân số đó ?
e. Bài tập 5: Một cửa hàng bán vải, buổi sáng bán được tấm vải, buổi chiều bán được 
số vải còn lại thì tấm vải còn 15 m. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét và mỗi lần bán bao nhiêu mét ? 
g. Bài tập 6: Trung bình cộng của ba phân số bằng . Ttung bình cộng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng , của phân số thứ hai và thứ ba bằng Tìm ba phân số đó ?
Ôn tập và bổ sung giải toán
1. Củng cố kiến thức :
 - Giáo viên nhắc lại các bài toán liên quan đến rút về đơn vị, các bài toán tỉ lệ 
 - Nêu một số ví dụ để hướng dẫn học sinh cách giải
 2. Bài tập vận dụng :
	a. Bài tập 1: Một ô tô cứ chạy 100 km thì mất 12 lít xăng. Ô tô đã chạy quãng đường thứ nhất dài 132 km và quãng đường thứ hai dài 168 km. Hỏi ô tô ấy đã tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
 b. Bài tập 2: 10 công nhân sản xuất được 500 sản phẩm trong 5 giờ. Hỏi 30 công nhân sản xuất được 1500 sản phẩm mất bao lâu ( năng suất như nhau)
 c. Bài tập 3: Một vườn cây có 165 cây vừa nhan, vừa vải, vừa xoài . Số cây theo thứ tự đó với tỉ lệ 3, 5, 7. Tìm số cây mỗi loại ?
 d. Bài tập 4: Để chuyên chở 39 kg hàng hoá trên quãng đường dài 74 km phải chi hết 120.000 đồng. Hỏi phải chi trả bao nhiêu tiền để chuyên chở 26 kg hàng trên quãng đường dài 185 km .
 e. Bài tập 5: Lớp 5A có 43 học sinh. Trong bài thi học kì 1 cả lớp đều đạt điểm 9 hoặc 10. Tổng số điểm của cả lớp là 406 điểm . Hỏi có bao nhiêu bạn đạt điểm 9, bao nhiêu bạn đạt điểm 10 ? 
 - Giáo viên cho học sinh giải quyết từng bài một, quá trình học sinh thực hành giáo viên xuống lớp kiểm tra và hướng dẫn thêm.
 - Sau mỗi bài giáo viên kết luận và chốt lại nội dung chính và cách giải quyết dạng bài đó.
 Một số bài toán về bốn phép tính số tự nhiên
1. Củng cố kiến thức :
 + Số chẵn, số lẻ 
 + Tích (thương) hai số chẵn, hai số lẻ, một số chẵn một số lẻ
 + Tổng (hiệu) hai số chẵn, hai số lẻ, một số chẵn một số lẻ
 + Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 15...
 2. Bài tập vận dụng:
 a. Bài tập 1 : 
 a, Nếu tổng hai số tự nhiên là một số lẻ thì tích của chúng có thể là số lẻ được không?
 b, Trong hai số "tổng" và 'hiệu" hai số tự nhiên có thể số này là chẵn, số kia là lẻ được không ?
 b. Bài tập 2 : Tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x........x 48 x 49 tận cùng có bao nhiêu chữ số 0 ?
 c. Bài tập 3 : Tổng của 1989 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1 là một số chẵn hay số lẻ ?
 d. Bài tập 4 : Hãy viết thêm hai chữ số vào sau số 45 để được số chia hết cho 45 .
 e. Bài tập 5 : Tìm số tự nhiên nhỏ nhất để lấy số đó chia cho 2 du1, chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5.
 g. Bài tập 6 : Bạn An lấy mười sáu số 10 nhân với nhau rồi cộng với 7964 . Hỏi kết quả có là số chia hết cho 2, cho3, cho 4, cho 5, cho 9 hay không ?
 Bài toán về trung bình cộng 
1. Củng cố kiến thức :
 - Giáo viên hỏi hs về :
 + Cách tìm số trung bình cộng của hai hay nhiều số 
 - Giáo viên hướng dẫn thêm một số dạng toán liên quan đến trung bình cộng, cách giải các bài toán đó.
 - Nêu một số ví dụ minh hoạ cho từng dạng toán.
2. Bài tập vận dụng:
 a. Bài tập 1 : Thi đua diệt chuột phá lúa hs trường An Thái đã diệt được 3540 con chuột đợt một, đợt hai diệt được nhiều hơn đợt một 1465 con, đợt ba diệt được kém đợt hai 1160 con. Hỏi trung bình mỗi đợt đã diệt được bao nhiêu con chuột ?
 b. Bài tập 2 : Trung bình cộng của ba số là 75 . Nếu thêm 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất . Nếu gấp 4 lần số thứ hai thì được số thứ ba . Tìm ba số đó ?
 c. Bài tập 3 : Tìm trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được viết bởi 4 chữ số: 1, 3, 5, 7
 d. Bài tập 4 : Tìm 5 lẻ liên tiếp , biết trung bình cộng của chúng bằng 2001.
 e. Bài tập 5 : Gia đình Lan hiện có 4 người mà chỉ có bố và mẹ đi làm . Lương của mẹ mỗi tháng là 275.000 đồng, lương của bố gấp đôi lương của mẹ . Mỗi tháng mẹ đều để dành 75.000 đồng . Hỏi:
 a, Mỗi tháng trung bình mỗi người đã tiêu bao nhiêu tiền?
 b, Nếu Lan có thêm một người em nữa thì trung bình hàng tháng của mỗi người sẽ giảm bao nhiêu tiền ? 
 g. Bài tập 6 : Đặt đề toán dựa vào tóm tắt rồi giải .
	 2
	2
	2
	2
 Một số bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .
1. Củng cố kiến thức :
 + Cách giải bài toán "tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó".
 + Giáo viên nhận xét, hướng dẫn thêm 
 + Nêu một số ví dụ minh hoạ và cách giải từng ví dụ.
 + Cho học sinh viết công thức tính
2. Bài tập vận dụng:
a. Bài tập 1 : An đọc một quyển truyện dày 104 trang, biết 5 lần số trang đã đọc bằng 3 lần số trang chưa đọc. Hỏi An đã đọc được bao nhiêu trang, còn bao nhiêu trang chưa đọc.
b. Bài tập 2 : Tổng của hai số bằng 760. Tìm hai số đó, biết 1/3 số thứ nhất bằng 1/5 số thư hai .
c. Bài tập 3 : Tuổi của Lan 2 năm nữa sẽ gấp 2 lần tuổi của Lan cách đây 2 năm. Tuổi của Hoa 3 năm nữa sẽ gấp tuổi của Hoa cách đây 3 năm . Hỏi hiện tại ai nhiều tuổi hơn ?
d. Bài tập 4 : Hiệu hai số là 420. Nếu thêm vào số bị trừ 30 đơn vị, đồng thời bớt ở số trừ 30 đơn vị thì thương của số bị trừ và số trừ bằng 4. Tìm hai số lúc đầu ?
e. Bài tập 5 : Cường và Dũng có tất cả 24000 đồng, mỗi người mua hai quyển vở, mỗi quyển 2000 đồng . Sau khi mua số tiền còn lại của Cường bằng 1/3 số tiền còn lại của Dũng. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu tiền ? 
g. Bài tập 6 : Hiệu hai số bằng 1/4 số bé. Tổng hai số bằng 441. Tìm hai số đó ?
 Các bài toán về chu vi và diện tích của một hình.
1. Củng cố kiến thức :
 + Các bước tìm chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông khi biết và chưa biết canh. 
 + Giáo viên hướng dẫn một số dạng toán có liên quan đến chu vi và diện tích của hình CN và hình vuông .
 + Nêu một số ví dụ minh hoạ và cách giải từng ví dụ.
2. Bài tập vận dụng:
a. Bài tập 1 : Cho một hình vuông ABCD. Chia hình vuông đó thành hai hình chữ nhật ABMN và MNDC. Biết chu vi hình vuông bằng 40 m và hiệu chu vi hai hình chữ nhật băng 90 dm . Tính cạnh của hình vuông ABCD .
b. Bài tập 2 : Nếu bớt 1 cạnh của 1 hình vuông đi 5 m. Bớt cạnh khác đi 15 m thì hình đó sẽ trở thành 1 hình chữ nhật mới có chiều dài bằng hai chiều rộng. Tính chu vi hình vuông ban đầu.
c. Bài tập 3 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu kéo dài mỗi chiều thêm 5 m thì chiều dài sẽ bằng hai lần chiều rộng. Tìm kích thước hình chữ nhật ban đầu. 
d. Bài tập 4 : Một miếng bìa hình vuông cạnh 24 cm. Cắt miếng bìa đó dọc theo một cạnh ta được hai hình chữ nhật có tỉ số chu vi là 4/5. Tìm diện tích mỗi hình đó ?
e. Bài tập 5 : Cho hình thoi (H) có chu vi 200 cm và hai đường chéo có độ dài 60 cm và 80 cm . Hãy tính chu vi và đường cao của hình bình hành ghép bởi 3 hình thoi (H) đó . 
g. Bài tập 6 : Một khu đất hình chữ nhật có hai lần chiều rộng kém chiều dài là 8 m, nhưng chiều dài lại kém ba lần chiều rông là 64 m. Tính diện tích của khu đất đó ?
 Các bài toán có nội dung hình học (tiếp)
1. Củng cố kiến thức :
 + Công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật 
 - Giáo viên hướng dẫn thêm một số dạng toán như khi thêm hay bớt chiều dài, chiều rộng của một hình chữ nhật .
 - Mối liên hệ giữa chiều dài, chiều rộng và chu vi của hình chữ nhật.
 - Nêu một số ví dụ minh hoạ cho một số dạng toán.
2. Bài tập vận dụng:
a. Bài tập 1 : Một hình chữ nhật có chu vi bằng 3 lần chiều dài. Biết chiều rộng bằng 20 m. Tính chiều dài hình chữ nhật đó .
b. Bài tập 2 : Một hình chữ nhật có chu vi bằng 5 lần chiều rộng. Biết chiều dài bằng 60 m. Tính chiều rộng hình chữ nhật đó .
c. Bài tập 3 : Một hình chữ nhật có chu vi bằng 5 lần chiều rộng. Tìm chiều dài, chiều rộng, biết chiều dài hơn chiều rộng 15 m.
d. Bài tập 4 : Chiều rộng hình chữ nhật bằng 1/3 chiều dài . Nếu bớt chiều dài đi 72 m, bớt chiều rộng đi 8 m thì được một hình chữ nhật mới có hiều dài gấp rưỡi chiều rộng và chu vi là 160 m. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.
e. Bài tập 5 : Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 28 m. Nếu bớt chiều rộng đi 8 m, thêm vào chiều dài 4 m thì được một hình chữ nhật mới có chiều rộng bằng 1/5 chiều dài . Tính kích thước hình chữ nhật ban đầu. 
g. Bài tập 6 : Hai thửa ruộng hình chữ nhật có tổng chu vi bằng 420 m. Nếu chiều dài thửa ruộng thứ nhất giảm đi 5 m, chiều rộng tăng lên 2 m thì chu vi hai thửa bằng nhau. Tìm chu vi mỗi thửa ruộng .
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải từng bài toán, quá trình học sinh thực hành giáo viên xuống lớp kiểm tra và hướng dẫn thêm.
 - Sau mỗi bài giáo viên kết luận và chốt lại nội dung chính và cách giải dạng bài đó
 Các bài Toán có nội dung hình học
.
 a. Củng cố kiến thức: 
 - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
 - Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ minh hoạ.
 - Giáo viên kết luận và giảng thêm phần tăng giảm cạnh của các hình thì cách tính diện tích như thê nào ?
 b. Bài tập vận dụng.
Bài 1 : Bỏc Hà cú hai tấm kớnh hỡnh chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kớnh bằng 1/2 chiều dài của nú và chiều dài của tấm kớnh nhỏ đỳng bằng chiều rộng của tấm kớnh to. Bỏc ghộp hai tấm kớnh sỏt vào nhau và đặt lờn bàn cú diện tớch 90 dm2 thỡ vừa khớt. Hóy tớnh kớch thước của mỗi tấm kớnh đú. 
Bài giải : Theo đầu bài, coi chiều rộng của tấm kớnh nhỏ là 1 đoạn thỡ chiều dài của nú là 2 đoạn như vậy và chiều rộng của tấm kớnh to cũng là 2 đoạn, khi đú chiều dài của tấm kớnh to là 4 đoạn như vậy. Nếu bỏc Hà ghộp khớt hai tấm kớnh lại với nhau sẽ được hỡnh chữ nhật ABCD (hỡnh vẽ), trong đú AMND là tấm kớnh nhỏ, MBCN là tấm kớnh to. Diện tớch ABCD là 90 dm2. Chia hỡnh chữ nhật ABCD thành 10 hỡnh vuụng nhỏ, mỗi cạnh là chiều rộng của tấm kớnh nhỏ thỡ diện tớch của mỗi hỡnh vuụng nhỏ là 90 : 10 = 9 (dm2). 
Ta cú 9 = 3 x 3, do đú cạnh hỡnh vuụng là 3 dm. Tấm kớnh nhỏ cú chiều rộng 3 dm, chiều dài là 3 x 2 = 6 (dm). Tấm kớnh to cú chiều rộng là 6 dm, chiều dài là 6 x 2 = 12 (dm). 
Bài 2 : Cho (1), (2), (3), (4) là cỏc hỡnh thang vuụng cú kớch thước bằng nhau. Biết rằng PQ = 4 cm. Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD. 
Bài giải : Vỡ cỏc hỡnh thang vuụng PQMA, QMBC, QPNC, PNDA bằng nhau nờn : MQ = NP = QP = 4 cm và CN = AD. 
Mặt khỏc AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 (cm) 
Do đú : CN = AD = 8 cm. 
Diện tớch hỡnh thang vuụng PQCN là : (CN + PQ) x NP : 2 = (8 + 4) x 4 : 2 = 24 (cm2) 
Suy ra : Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là : 24 x 4 = 96 (cm2) 
Bài 3 : Một khu vườn hỡnh chữ nhật cú chu vi 120 m. Người ta mở rộng khu vườn như hỡnh vẽ để được một vườn hỡnh chữ nhật lớn hơn. Tớnh diện tớch phần mới mở thờm. 
Bài giải : Nếu ta “dịch chuyển” khu vườn cũ ABCD vào một gúc của khu vườn mới EFHD ta được hỡnh vẽ bờn. Kộo dài EF về phớa F lấy M sao cho FM = BC thỡ diện tớch hỡnh chữ nhật BKHC đỳng bằng diện tớch hỡnh chữ nhật FMNK. Do đú phần diện tớch mới mở thờm chớnh là diện tớch hỡnh chữ nhật EMNA. 
Ta cú AN = AB + KN + BK vỡ AB + KN = 120 : 2 = 60 (m) ; BK = 10 m nờn AN = 70 m. Vậy diện tớch phần mới mở thờm là : 70 x 10 = 700 (m2) 
Bài 4 : Một hỡnh chữ nhật cú chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thờm 45 m thỡ được hỡnh chữ nhật mới cú chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ban đầu. 
Bài giải : Khi tăng chiều rộng thờm 45 m thỡ khi đú chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hỡnh chữ nhật mới, cũn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hỡnh chữ nhật mới. Theo đề bài ta cú sơ đồ : 
Do đú 45 m ứng với số phần là : 
16 - 1 = 15 (phần) 
Chiều rộng ban đầu là : 
45 : 15 = 3 (m) 
Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m) 
Diện tớch hỡnh chữ nhật ban đầu là : 
3 x 12 = 36 (m2) 
Bài 5 : Một mảnh đất hỡnh chữ nhật được chia thành 4 hỡnh chữ nhật nhỏ hơn cú diện tớch được ghi như hỡnh vẽ. Bạn cú biết diện tớch hỡnh chữ nhật cũn lại cú diện tớch là bao nhiờu hay khụng ? 
Bài giải : Hai hỡnh chữ nhật AMOP và MBQO cú chiều rộng bằng nhau và cú diện tớch hỡnh MBQO gấp 3 lần diện tớch hỡnh AMOP (24 : 8 = 3 (lần)), do đú chiều dài hỡnh chữ nhật MBQO gấp 3 lần chiều dài hỡnh chữ nhật AMOP 
(OQ = PO x 3). (1) 
Hai hỡnh chữ nhật POND và OQCN cú chiều rộng bằng nhau và cú chiều dài hỡnh OQCN gấp 3 lần chiều dài hỡnh POND (1). Do đú diện tớch hỡnh OQCN gấp 3 lần diện tớch hỡnh POND. 
Vậy diện tớch hỡnh chữ nhật OQCD là : 16 x 3 = 48 (cm2). 
 Bài 6 : Người ta ngăn thửa đất hỡnh chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hỡnh vuụng, một mảnh hỡnh chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hỡnh vuụng là 28 m. Diện tớch của thửa đất ban đầu hơn diện tớch hỡnh vuụng là 224 m2. Tớnh diện tớch thửa đất ban đầu.
 Bài giải :
Nửa chu vi hỡnh ABCD hơn nửa chu vi hỡnh AMND là :
28 : 2 = 14 (m).
Nửa chu vi hỡnh ABCD là AD + AB.
Nửa chu vi hỡnh AMND là AD + AM.
Do đú : MB = AB - AM = 14 (m).
Chiều rộng BC của hỡnh ABCD là :
224 : 14 = 16 (m)
Chiều dài AB của hỡnh ABCD là :
16 + 14 = 30 (m)
Diện tớch hỡnh ABCD là :
30 x 16 = 480 (m2).
Một số bài toán về số tự nhiên, số thập phân
1. Củng cố kiến thức 
 - Giáo viên hướng dẫn thêm về cấu tạo số tự nhiên, số thập phân, cách lập số từ các chữ số đã cho.
 - Nêu một số ví dụ minh hoạ cho một số dạng toán.
2. Bài tập vận dụng:
a. Bài tập 1 : Cho 4 chữ số 0, 1, 2, 3 .
 a. Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số trên.
 b. Tính tổng các số vừa lập được .
 c. Viết tất cả các số thập phân bé hơn 1 có mặt đủ cả 4 chữ số trên.
 d. Viết tất cả các số thập phân có 4 chữ số từ các chữ số đã cho mà phần nguyên có 2 chữ số. .
b. Bài tập 2 : Cho số 1450. Số này sẽ thay đổi thế nào nếu: 
 a. Viết thêm chữ số 3 vào sau số đó 
 b. Đổi chỗ 2 chữ số 4 và 5 cho nhau..
c. Bài tập 3 : Tìm số thập phân a,b biết : a,b x 99 = aa,bb.
d. Bài tập 4 : Tìm số tự nhiên x để:
 1991 < 5 x x - 2 < 1999
e. Bài tập 5 : Tìm y là số tự nhiên bé nhất để :
 ( y - 9,25 x 4 ) : ( y - 9,25 x 4 ) = 1 
g. Bài tập 6 : Tìm x là số tự nhiên sao cho :
 12,34 < x x 2 < 13,34
Số và chữ số, tìm theo điều kiện của chữ số.
1. Củng cố kiến thức :
 + Các bước tìm số có hai, ba .... chữ số 
 + Số dư trong phép chia có dư
 + Một số thay đổi như thế nào khi viết thêm chữ số vào bên phải, bên trái, ở giữa...
 - Giáo viên kết luận, hướng dẫn thêm thông qua một số ví dụ.
2. Bài tập vận dụng:
 a. Bài tập 1 : Tìm số có chữ số, biết rằng chữ số hàng chục chia chữ số hàng đơn vị được 2 dư 2, còn chữ số hàng trăm bằng hiệu hai chữ số kia.
b. Bài tập 2 : Tìm số có hai chữ số và chữ số x sao cho khi viết thêm x vào trước số đó ta được một số gấp 3 lần số đã cho.
 c. Bài tập 3 : Tìm số tự nhiên x để :
 1 + 2 + 3 + 4 + .........+ x = aaa
 d. Bài tập 4 : Tìm số có 4 chữ số mà chữ số tận cùng là 5 . Nếu chuyển chữ số 5 này lên đầu thì ta được một số kém số đã cho 531 đơn vị .
 e. Bài tập 5 : Tìm bốn số chẵn liên tiếp có tổng là 156.
 g. Bài tập 6 : Tìm một số có ba chữ số, biết rằng nếu chuyển chữ số cuối cùng lên đầu ta được một số hơn 5 lần số đã cho là 25 đơn vị .
 Ôn tập về : Số và chữ số; các bài toán về phân số
1. Củng cố kiến thức :
 - Giáo viên nêu thêm một số dạng toán liên quan đến số và chữ số, các bài toán về phân số.
 - Nêu một số ví dụ minh hoạ và hướng dẫn học sinh cách giải. 
2. Bài tập vận dụng:
 Bài 1: Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
 ( 6,25 - 1,25 x 5 ) : ( 2,9 x 2,7 : 3,6 x 4,18 ) 
Bài 2: Tìm x , biết :
 36 : ( 270 : 3 x x - 2 ) = 9 
Bài 3 : Cho hai phân số có hiệu số của chúng bằng và tỉ số của chúng bằng . Tìm hai phân số đó.
Bài 4 : Hiệu của hai số bằng 57 . Nếu xoá chữ số 3 ở hàng đơn vị của số lớn thì được số bé. Tìm 2 số đó ?
Bài 5 : Tìm a, b biết :
 + = 
Bài 6: Cho a, b, c, d là các số tự nhiên lẻ, Hỏi giá trị của biểu thức sau có thể bằng 1 hay không ? vì sao ?
 + + + 
Bài 7: Khi thực hiện phép nhân 63 x 65 x 67 x 69 x 71 một học sinh đã tính được kết quả đúng 134411*135 nhưng do mực bị nhoè nên chữ số hàng nghìn (chỗ dấu *) nhìn không rõ . Không thực hiện phép nhân , anh (chị) hãy giúp học sinh đó xác định lại kết quả?

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong Toan 5.doc