Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 16

Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 16

A. Mục tiêu :

• Bieát tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá vaø öùng duïng trong giaûi toaùn.

• Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Baøi 3 daønh cho HS khaù gioûi.

B. Đồ dùng dạy học :

• GV : Thước

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 59 trang Người đăng huong21 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thöù hai, ngaøy 12 thaùng12 naêm 2011
Toán (Tieát 76) 
LUYEÄN TAÄP
A. Mục tiêu :
Bieát tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá vaø öùng duïng trong giaûi toaùn.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Baøi 3 daønh cho HS khaù gioûi.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước 
C. Các hoạt động dạy học :	
I. Tổ chức :
II.Kiểm tra : 
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 1/75
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới : 
Giới thiệu bài - ghi đầu bài :
HD làm bài tập :
Bài 1: Tính (theo mẫu)
- Haùt
- 2 em leân baûng
- GV vieát leân baûng caùc pheùp tính :
 6% + 15% =? 14,2% x 3 =?
112,5% -13% =? 60% : 5 =?
 - GV goïi 4 HS laøm baøi vaø neâu caùch laøm, yeâu caàu lôùp nhaän xeùt. 
- Yeâu caàu HS laøm caùc phaàn coøn laïi trong baøi
- Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng vaø cho ñieåm HS.
Baøi 2: 
Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi, tìm hieåu baøi
-GV gôïi yù höôùng daãn HS thöïc hieän.
-Tính tæ soá % soá dieän tích ngoâ troàng ñöôïc ñeán heát thaùng 9 so vôùi caû naêm.
-Tính tæ soá % soá dieän tích ngoâ troàng ñöôïc heát naêm so vôùi caû naêm?
- Yeâu caàu Hs laøm baøi
- GV nhaän xeùt söûa baøi .
Bài giải
a.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%
b. Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 ; 1,175= 117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch 
117,5%- 100% = 17,5%
 Đáp số: a. Đạt 90% 
 b. Thực hiện117,5%; vượt 17,5%
Baøi 3: (Daønh cho HS khaù,gioûi ).
- GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi, toùm taét, laøm baøi.
- Yeâu caàu HS laøm baøi.
- GV nhaän xeùt söûa baøi.
Bài giải
a.Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 
52500 : 42000 = 1,25
1,25 =125%
b. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là: 
125%- 100% = 25%
 Đáp số: a. 125% ; b. 25%
3.Cuûng coá - Daën doø : 
- Nhaéc laïi caùch thöïc hieän caùc pheùp tính coù lieân quan ñeán tæ soá phaàn traêm.
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
- Daën HS chuaån bò cho buoåi 2.
- HS leân baûng laøm baøi, lôùp laøm baøi vaøo vôû 
- Laøm baøi neâu caùch laøm
- 4 em leân baûng, lôùp laøm baûng con
- 1 HS ñoïc ñeà toaùn, HS ñoïc thaàm ñeà, tìm hieåu baøi.
- HS giaûi baøi vaøo vôû, moät em leân baûng
 - Lôùp nhaän xeùt, söûa baøi .
-1 HS ñoïc ñeà toaùn, HS ñoïc thaàm ñeà, tìm hieåu baøi.
- HS giaûi baøi vaøo vôû , moät em leân baûng
 - Nhaän xeùt, söûa sai (neáu coù) 
-HS nhắc lại.
-HS nghe.
Taäp ñoïc
THAÀY THUOÁC NHÖ MEÏ HIEÀN
A. Muïc tieâu : 
Bieát ñoïc, ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng ñoïc nheï nhaøng, chaäm raõi.
Hieåu yù nghóa baøi vaên: Ca ngôïi taøi naêng, taám loøng nhaân haäu vaø nhaân caùch cao thöôïng cuûa Haûi Thöôïng Laõn Ông. ( Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2, 3 trong SGK ).
B. Ñoà duøng daïy hoïc : 
Gv : Tranh SGK.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I.Kiêm tra : 
- Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Ngôi nhà mới xây và trả lời câu hỏi về nội dung 
bài :
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? 
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc
-Gọi 1 hs khá đọc
-Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia 3 đoạn.
+Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1)
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2).
 - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
 - Cho hs luyện đọc theo cặp
 - Giáo viên đọc mẫu.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
( Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi).
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
- Giáo viên chốt lại, kết hợp chỉ tranh gsk.
+Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
c. Luyện đọc diển cảm: 
 - Đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu.
+Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
+Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Chúng ta cần có lòng nhân hậu giúp đỡ mọi người, không cần người khác phải trả ơn đó mới là người tốt.
 - Dặn HS về : Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
-Nhận xét tiết học 
- 2 em thực hiện 
- HS lắng nghe
-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
- 1 em trả lời
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh phát âm từ khó (nếu sai)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc cặp.
-Lắng nghe.
- Dựa vào phần 1, trả lời
- Dựa vào phần 2, trả lời
- Dựa vào phần 3, trả lời : 
+ Dự kiến: Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
 +Tỏ rõ chí khí của mình.
+Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
-Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi. Nhân nghĩa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi.
-Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
 Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có 
 tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
 - Học sinh thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
Khoa hoïc : Bài 31
CHAÁT DEÛO
A. Muïc tieâu :
Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa chaát deûo.
Neâu ñöôïc moät soá coâng duïng, caùch baûo quaûn caùc ñoà duøng baèng chaát deûo.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
Gv : - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa
	 - Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kiểm tra :
- Gọi 3 em trả lời câu hỏi :
+ HS1 : Hãy nêu tính chất của cao su ?
+ HS2 : Cao su thường được sử dụng để làm gì ?
+ HS3 : Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì ?
 - GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp : quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả :
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước 
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
- Hỏi : Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì chung?
- Gv kết luận :
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo
+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
(Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..) 
- Cả lớp và Gv nhận xét, tổ thắng cuộc là tổ tìm được nhiều đồ dùng bằng chất dẻo. 
3. Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Về học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Tơ sợi
- 3 Học sinh trả lời
- HS lắng nghe
- Trao đổi thảo luận
- 5, 6 em đứng tại chỗ trình bày, em khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả
- 1,2 em nêu
- HS thực hiện đọc thông tin
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi 
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án. Dự kiến các câu trả lời là :
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
- Thi đua tiếp sức trên bảng theo 3 tổ
Thöù ba ngaøy 13 thaùng 12 naêm 2011
Toán (Tieát 77) 
GIAÛI TOAÙN VEÀ TÆ SOÁ PHAÀN TRAÊM ( Tieáp theo )
A. Mục tiêu : 
Bieát tìm tæ soá phaàn traêm cuûa moät soá .
Vaän duïng ñöôïc ñeå giaûi baøi toaùn ñôn giaûn veà tìm giaù trò moät soá phaàn traêm cuûa moät soá. 
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Toå chöùc : 
II. Kiểm tra : 
- GV gọi HS lên bảng : Moät lôùp coù 32 em trong ñoù coù 14 hoïc sinh nöõ, tìm tæ soá phaàn traêm soá HS nöõ so vôùi soá hoïc sinh caû lôùp ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Neâu MT tieát hoïc.
2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm : 
* Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% của 800
- GV nêu bài toán ví dụ
- GV hỏi : “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào ?
- GV : Cả trường có ... 
Câu 3: Điền các từ : " sản xuất, rỗng, sử dụng, thẳng đứng: vào chỗ trống sao cho phù hợp.
 Cây tre có dáng thân ........................, thân cây tre ..........., tre được ..................... làm nhà, đồ dùng trong gia đình, dụng cụ .
HƯỚNG DẪN CHẤM-THANG ĐIỂM
MÔN: KHOA HỌC - CUỐI HỌC KỲ I
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4 điểm)- Mỗi ý đúng: 0,5 điểm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
§¸p ¸n ®óng
c
c
b
a
b
c
c
a
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1 : (2điểm).
- 2 lí do, chẳng hạn: Dẫn đến ung thư phổi, ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người xung quanh.
Câu 2: (2điểm)- Mỗi ý đúng: 0,5 điểm
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
- Diệt muỗi.
- Diệt bọ gậy.
- Tránh để muỗi đốt (ngủ màn).
Lưu ý : HS có thể diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm.
Câu 3: (2điểm)- Mỗi ý đúng: 0,5 điểm
- Thứ tự cần điền là: Thẳng đứng, rỗng, sử dụng, sản xuất
D.Thu bài, nhận xét giờ.
Thứ saùu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Toaùn (Tieát 85) 
HÌNH TAM GIÁC
A. Muïc tieâu :
 Bieát:
Ñaëc ñieåm cuûa hình tam giaùc coù: 3 caïnh, 3 ñænh, 3 goùc.
Phaân bieät ba daïng hình tam giaùc ( phaân loaïi theo goùc )
Nhaän bieát vaø ñöôøng cao ( töông öùng ) cuûa hình tam giaùc.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3: dành cho HS khá ,giỏi.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : Caùc hình tam giaùc nhö SGK, thöôùc keû, eâke,
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV vẽ một hình tam giác và hỏi HS : Đó là hình gì ?
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về các đặc điểm của hình tam giác.
2. Giới thiệu các đặc điểm của hình tam giác 
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ :
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC. 
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC.- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.
- Hình tam giác ABC có 3 góc là 
+ Góc đỉnh A, cạnh AB và cạnh AC (góc A)
+ Góc đỉnh B, cạnh BA và cạnh BC (góc B)
+ Góc đỉnh C, cạnh CA và cạnh CB (góc 
- GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
3. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
- GV vẽ 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác :
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn (Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn).
Hình tam giác có ba góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn.
Hình tam giác có một góc tù
và hai góc nhọn
- Hình tam giác MNP có một góc vuông
Hình tam giác có một góc vuông
và hai góc nhọn
- GV giới thiệu : Dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông).
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng hình.
4. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có :
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của chiều cao AH.
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của hình tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
5. Thực hành :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc bài toán và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dung ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- Gọi 1 em nêu trước lớp
- GV nhận xét, kết luận và cho điểm HS.
Trong hình ABC: Đáy AB . 
 Đường cao: CH
Trong hình DEG: Đáy EG.
 Đường cao: DK
Trong hình PMQ: Đáy PQ
 Đường cao MN
Bài 3: Dành cho khá giỏi.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng thống nhất kết quả :
+ Diện tích tam giác AED bằng diện tích tam giác EDH
+ Diện tích tam giác EBC bằng diện tích tam giác EHC.
+ Diện tích tam giác EDC bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến 
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- HS quan sát các hình tam giác và nêu :
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc).
- HS quan sát hình tam giác.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- 1 HS lên trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của hình tam giác.
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Taäp laøm vaên
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Muïc tieâu :
Bieát ruùt kinh nghieäm ñeå laøm toát baøi vaên taû ngöôøi ( boá cuïc, trình baøy mieâu taû, choïn loïc chi tieát, caùch dieãn ñaït, trình baøy ).
Nhaän bieát ñöôïc loãi trong baøi vaên vaø vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : Bảng lớp ghi đầu bài ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kiểm tra :
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS :
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Những em diễn đạt tốt :
+ Chữ viết, cách trình bày :
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, còn nhiều em viết quá cẩu thả, nội dung sơ sài, phần tả hoạt động không đúng trọng tâm 
b) Thông báo điểm.
3. Hướng dẫn HS chữa lỗi
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Ñòa lí
OÂN TAÄP (Tieáp)
A. Muïc tieâu :
Bieát heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam ôû möùc ñoä ñôn giaûn: ñaëc ñieåm chính cuûa caùc yeáu toá töï nhieân nhö ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi, ñaát, röøng.
Neâu teân vaø chæ ñöôïc vò trí moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn, caùc ñaûo, quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta treân baûn ñoà.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố. 
 - Phiếu học tập của HS. 
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 
I. Kiểm tra :
- Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. Các hoạt đôộng :
 Hoạt động 1: Các yếu tố tự nhiên.
- GV treo bản đồ lên bảng.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung các bài tập vào phiếu :
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng
- Gọi Hs trình bày kết quả
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
 Hoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức:
+ Hỏi : 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Xác định câu đúng, câu sai trong các câu bài tập 2.
- Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
- Xác định trên bản đồ VN đường sắt 
Bắc-Nam, quốc lộ 1A. 
3. Củng cố - dặn dò :
- GV hỏi : Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào ? 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về ôn lại các kiến thức, kỹ năng địa lý đã học và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS làm việc cặp đôi hoàn thành các bài tập sgk.
- HS nối tiếp trình bày kết quả làm việc.
+ Dự kiến HS trả lời :
- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
- Câu đúng: b, c, d; câu sai: a, e.
- Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố HCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM.
- HS nối tiếp xác định trên bản đồ.
- Trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc