Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 21 đến tuần 25

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 21 đến tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước( trả lời các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 115 trang Người đăng huong21 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 21 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: 
Thứ hai ngày tháng 0 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Thể dục.
 (Dạy chuyên)
Tiết 3: Tập đọc.
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước( trả lời các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài ''Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng''?
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Bài chia mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,đọc từ khó ,đọc câu văn dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ, đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+ Nội dung bài muốn nói điều gì?
3. Đọc diễn cảm:
- Luyện đọc lại bài văn.
- Chọn đoạn.
- Hướng dẫn đọc.
- Tổ chức đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài 
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra nhẽ.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3:Tiếp theo đến ám hại ông.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Từ: hàng năm, Liễu Thăng, còn loang...
- Lê Thần Tông, vờ khóc lóc,cúng giỗ,yết kiến,...
- Lắng nghe
-... vờ khó than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
... tuyên bố bãi bỏ lệ góp Liễu Thăng.
- Một vài HS nối tiếp nhau trả lời.
- Vì vua nhà Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ 
Liễu Thăng nên căm ghét ông ... sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì ông vừa là người mưu trí vừa bất khuất,...
+ Nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước
- 4 HS đọc bài.
- Đoạn 2.
- Vài nhóm đọc .
 4. Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
III. Các hoạt động dạy :
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là bỉểu đồ hình quạt? 
 3. Bài mới :
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Nêu ví dụ:
- Hướng dẫn HS khai thác ví dụ.
- Dựa vào hình đó gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS làm theo cặp đôi.
- Hai em làm vào bảng nhóm.
- Làm song dán lên bảng trình bày bài.
- Nhận xét.
1- Ví dụ: 
 E 20 m G
 20 m 
 K H
25m M N 25m
 A B 
 H H 
 40,1 m 
 D C 
 20 m 
 Q 20 m P
 Độ dài của cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70 (m)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 40,1 = 2807 (m2)
 Diện tích hình vuông là:
 20 20 2 = 800 (m2)
 Diện tích mảnh đất là
 2807 + 800 = 3607 (m2)
 Đáp số: 3607 m2
Bài 1 (104) Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 (3,5 + 3,5 + 4,2) 3,4 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật KIMN là:
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất có là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,3 m2
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Đạo đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( T2 )
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân xã(phường) đối với cộng đồng.
Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân xã(phường)đối với trẻ em trên địa phương.
Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban xã( phường).
Có ý thúc tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã( phường).
II. Đồ dùng dạy học:
	Thầy: Ảnh trong SGK.
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Em làm công việc gì để tỏ lòng yêu quê hương?
 3. Bài mới :
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
- 1 em đọc truyện ‘’Đến ủy ban nhân dân xã’’
- Bố dẫn Nga đến UBND xã phường để làm gì?
- Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND xã còn làm những việc gì?
- UBND phường xã có vai trò như thế nào? Vì sao?
- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường xã?
+ Nêu ghi nhớ?
* Hoạt động 2:
+ Bài 1: Gọi 1 em đọc bài tập.
- Hướng dẫn.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vàogiấy nháp.
- Nhận xét
+ Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và chữa.
* Truyện:
 Đến ủy ban nhân dân phường. 
- Cấp giấy khai sinh.
- UBND còn làm nhiều việc khác, xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học điểm vui chơi.
- UBND xã phường có vai trò quan trọng – UBND xã phường là cơ quan chính quyền đại diện cho nhà nước và pháp luật.
-Có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm 
tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. 
* Ghi nhớ: (SGK – 32)
Bài 1: (32)
- Ý đúng: b, c, d, đ, e, h, i.
- Ý sai: a, g.
Bài 2: (33)
Nên động viên các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè.
c) Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo...ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
 4. Củng cố - Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau. 
 Tiết 7. Tiếng anh:
 (Dạy chuyên)
Tiết 8*. Tập đọc:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài ''Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng''?
3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Bài chia mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,đọc từ khó ,đọc câu văn dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ, đọc chú giải.
- Giaos viên đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc.
3. Đọc diễn cảm:
- Luyện đọc lại bài văn.
- Chọn đoạn.
- Hướng dẫn đọc.
- Tổ chức đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài 
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra nhẽ.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3:Tiếp theo đến ám hại ông.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Từ: hàng năm, Liễu Thăng, còn loang...
- Lê Thần Tông, vờ khóc lóc,cúng giỗ, yết kiến,...
- Lắng nghe
- 4 HS đọc bài.
- Đoạn 2.
- Vài nhóm đọc .
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
 Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Thước.
 - Trò : Thước, chì.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Vở bài tập.
3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2) Nội dung bài dạy:
* Nêu ví dụ:
- Hướng dẫn khai thác ví dụ.
- 1 em đọc ví dụ.
- Để tính được diện tích mảnh đất đó ta làm thế nào?
- HS đo các khoảng cách trên mặt đất?
- Gọi HS lên bảng giải?
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
- Qua ví dụ trên hãy nêu quy trình tính diện tích mảnh đất?
* Luyện tập:
+ Bài 1: Một 1 em đọc bài tập.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- HS làm theo nhóm ba. 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Làm xong dán lên bảng, đại diện nhóm trình bày lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
1 - Ví dụ:
 B C
 A N D
 M
 E
- GV vẽ hình vào bảng phụ HS quan sát
 Bài giải 
 Diện tích hình thang ABCD là:
 (55 + 30) 22 : 2 = 935 (m2)
 Diện tích hình tam giác ADE là:
 (55 27) : 2 = 742,5 (m2)
 Diện tích mảnh đất đó là:
 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
 Đáp số: 1677,5 m2
* Bài 1: (105) Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
 84 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 28 : 2 = 1176 (m2)
 Độ dài cạnh BG là:
 28 + 63 = 91 (m)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 91 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) 
 Đáp số: 7833 m2
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết).
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thúc bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập(2) a /b, hoặc BT(3) a /b.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết đúng: Vất vả, đủng đỉnh.
3. Bài mới:
 3 .1) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- HS đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn kể điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, luyện viết từ khó.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
* Chấm,chữa bài:
- GV thu chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
c- Luyện tập:
+ Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn.
- HS lên làm theo cặp đôi.
- 2 em làm bảng nhóm.
- Dán lên bảng bảng và trình bày.
- Nhận xét.
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở, đọc bài làm của mình 
- nhận xét.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám hại ông.
+ thảm hại, ám hại, mệnh vua,...
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi trong bài viết.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài viết của bạn.
- HS nghe.
Bài 2 (27) a) Các từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi.
- Giữ lại để dùng về sau: dành dụm, để dành.
- Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ.
- Đồ đựng đan bằng tre, nứa đáy phẳng, thành cao: cáy giành.
Bài 3 (27) - Điền r, d, gi vào chỗ trống trong bài thơ?
a) + Nghe cây lá rầm rì
 + Là gió đang dạo nhạc
 + Quạt dịu trưa ve sầu
 + Hình dáng gió thế nào.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
 - Làm được BT1, 2.
 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài : Ghi bảng .
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Bài 1: 1 em đọc bài tập.
- Hướng dẫn.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn
- HS làm vào phiếu.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
+ Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn.
- 2 em làm vào bảng nhóm.
- Lớp làm vào vở.
- Làm song dán lên bảng trình bày?
- Nhận xét. ... kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
-Viết được bài văn đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài, rõ ý, dùng từ, đặt câuđúng, lời văn tự nhiên.
II.Đồ dùng :
 - Vở.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ; 
 - Sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài : 
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS chọn 1 trong 5 đề bài để viết.
- 2 - 3 HS đọc lại dàn ý của đề bài mình đã chọn.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
* Viết bài:
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV bao quát lớp. 
1. Tả quyển sách tiếng việt 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.'
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng,... 
- Gồm có 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
- Cả lớp viết bài vào vở (Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hãy viết thành một bài văn)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thu bài - Nhận xét. 
 - Về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục Tiêu:
 - Biết:
 - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học 
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng số đo thời gian?
 3. Bài mới :
 3.1) Giới thiệu bài : 
 3.2) Nội dung bài dạy:
a) Ví dụ 1:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- GV hướng dẫn HS cách trừ.
- 1 em nhắc lại cách trừ.
b) Ví dụ 2:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
+ Nêu cách trừ hai số đo thời gian?
* Thực hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
 Tóm tắt:
 1 ô tô đi từ Huế: 13 giờ 10 phút.
 đến Đà Nẵng: 15 giờ 55 phút.
 ô tô đi từ Huế Đà Nẵng: ? thời gian.
- Thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
-
- Đặt tính: 15 giờ 55 phút 
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
* Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút.
- Thực hiện phép trừ:
 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- Đặt tính:
-
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
* Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 
= 35 giây. 
- 2, 3 HS nêu.
* Bài tập 1(133) Tính.
-
-
 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây
 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây 
* Bài tập 2 (133)
a) 23 ngày 12 giờ
 3 ngày 8 giờ
 20 ngày 4 giờ
b)
 14 ngày 15 giờ
 _
 3 ngày 17 giờ
 10 ngay 22 giờ
c)
 13 năm 2 tháng
 _
 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc lại cách trừ số đo thời gian?
 - Về học bài , chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu, và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
 - Giáo dục cho HS hăng say học tập. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm . 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại bài tập 2.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: 
 3.2) Nội dung bài dạy:
I - Nhận xét
- 1HS đọc bài tập 1 và từ chú giải.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và cho biết các câu trong đoạn văn nói về ai?
- Những từ ngữ nào nói về điều đó?
- HS đọc nhận xét 2 và so sánh cách diễn đạt của đoạn văn? đoạn nào diễn đạt hay hơn?
- Gv chốt và rút ra ghi nhớ?
- Hs đọc ghi nhớ.
*Luyện tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn.
- Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn văn được thay thế cho từ ngữ nào
- Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
- Nhận xét
- Các câu đều nối về Trần Quốc Tuấn
- Đã mấy năm vào vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh 
họ trương thấy ông luôn điềm tĩnh...
* Cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn.
II - Ghi nhớ: (SGK/76)
Bài 1 (77) 
- Từ (anh) thay cho Hai Long.
- Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
-Từ anh ( câu 4) thay cho Hai Long (câu 1),... 
* Có tác dụng liên kết câu.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn.
 - Họa bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết4: Khoa học.
 (Dạy chuyên)
Tiết 5*: Tập Làm Văn.
TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
 I. Mục tiêu:
-Viết được bài văn đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài, rõ ý, dùng từ, đặt câuđúng, lời văn tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ; 
 - Sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
 3.2) Nội dung bài dạy:
* Đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS chọn 1 trong 5 đề bài để viết.
- 2 - 3 HS đọc lại dàn ý của đề bài mình đã chọn.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
* Viết bài:
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV bao quát lớp. 
1. Tả quyển sách tiếng việt 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.'
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng,... 
- Gồm có 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
- Cả lớp viết bài vào vở (Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hãy viết thành một bài văn)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thu bài, nhận xét. 
 - Về chuẩn bị bài sau. 
Tiết 7: Toán*
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục Tiêu:
 - Biết:
 - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học 
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng số đo thời gian?
 3. Bài mới :
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
a) Ví dụ 1:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- GV hướng dẫn HS cách trừ.
- 1 em nhắc lại cách trừ.
b) Ví dụ 2:
- GV hướng dẫn khai thác ví dụ.
+ Nêu cách trừ hai số đo thời gian?
* Thực hành:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
 Tóm tắt:
 1 ô tô đi từ Huế: 13 giờ 10 phút.
 đến Đà Nẵng: 15 giờ 55 phút.
 ô tô đi từ Huế Đà Nẵng: ? thời gian.
- Thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
-
- Đặt tính: 15 giờ 55 phút 
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
* Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút.
- Thực hiện phép trừ:
 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- Đặt tính:
-
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
* Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 
= 35 giây. 
* Bài tập 1(133) Tính.
-
-
 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây
 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây 
* Bài tập 2 (133)
a) 
 23 ngày 12 giờ 
 3 ngày 8 giờ
 20 ngày 4 giờ
b) 
 14 ngày 15 giờ
 3 ngày 17 giờ
 10 ngày 22 giờ
c)
 13 năm 2 tháng
 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc lại cách trừ số đo thời gian?
 - Về học bài , chuẩn bị bài sau.
 Tiết 8. Thể dục.
(Dạy chuyên)
 Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013
Tiết 1. Tập làm văn:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu
 - Dựa theo truyện Trái sư Trần Thủ Độ, và những gợi ý của giáo viên viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảngphụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Vở bài tập.
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài:
* Bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc đoạn trích.
- Gọi HS đọc nối tiếp màn kịch.
- Cả lớp đọc thầm lại bài 2.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
- GV chia lớp thành 2 nhóm các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- 2 nhóm làm vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm tiếp nối ngau đọc lời đối thoại.
- GV nhận xét.
+ Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Phân vai đọc.
- Nhận xét.
* Bài tập 1
- 1 HS đọc đoạn trích ở BT1 Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc tên màn kịch, gợi ý và đoạn đối thoại.
- VD: Xin thái sư tha cho!
Phú nông: - Bẩm, vâng.
Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói, ngươi muôn
 xin chức câu đương, đúngvậy không.
Phú nông: - Dạ, đội ơn ông, xin ông giúp con ạ!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết chức câu đương phải 
 làm những việc gì không?
Phú nông: - Dạ bẩm ... con phải ... phải bắt tội 
 phạm.
Trần Thủ Độ: - Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội
 phạm.
Phú nông: - Dạ bẩm ... con thấy nghi nghi là bắt ạ!
Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận là thế
 đấy! Thôi được, nể tình phu nhân ta
 cho ngươi được thỏa nguyện ... vì 
 vậy phải chặt một ngón chân ngươi 
 để phân biệt. 
Phú nông: - Ấy chết! Sao ạ! Đức ông bảo gì?
Trần Thủ Độ: - Ngươi tưởng phép nước là chuyện
 đùa à?
Phú nông: - Con biết tội rồi! Ông tha cho con.
Trần Thủ Độ: - Ngươi biết lỗi, vậy ta tha cho.
+ Bài tập 3 (79).
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
 + Biết:
 	 - Cộng, trừ số đo thời gian.
 	 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian?
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài dạy:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn .
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Bài 1 (134) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 b) 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 giây
 4 phút 25 giây = 265 giây
Bài2 (134) Tính. 
+
+
a) 2 năm 5 tháng b) 4 ngày 21 giờ 
 13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ
 15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ
 = 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút
+ 6 giờ 35 phút
 20 giờ 9 phút
Bài 3 (128) Tính.
a) 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
b, 15 ngày 6 giờ c) 13 giờ 23 phút
 10 ngày 12 giờ 5 giờ 45 phút
 4 ngày 18 giờ 7 giờ 38 phút
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Địa lí:
(Dạy chuyên)
Tiết 4. Kĩ thuật:
(Dạy chuyên)
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN 25

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 - 25.doc