Bài soạn lớp 5 - Tuần 19

Bài soạn lớp 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nắm được cách tạo ra một dung dịch

 - Kể tên một số dung dịch. Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.

 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Hình và trang 76, 77 SGK

 - Một ít đường( muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài

 

doc 130 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/12/2012
Ngày dạy: 2/1/2013
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Khoa học
§37: DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được cách tạo ra một dung dịch
	- Kể tên một số dung dịch. Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
	- Giáo dục học sinh có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Hình và trang 76, 77 SGK
	- Một ít đường( muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 2’
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, bài học
Hoạt động 1: Thực hành: “ Tạo một dung dịch” 15’
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK
- GV đua ra các câu hỏi cho HS thảo luận
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV nhận xét
Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành 15’
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS làm việc theo nhóm các công việc mà GV đưa ra
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV nhận xét
- Theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất dung dịch ?
Kết luận:Tách các chất dung dịch bằng cách chưng cất 
C. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét bài học.
- Về nhà học bài.
Học sinh để caccs thứ chuẩn bị trên bàn
- HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch đường, các nhóm khác nếm thử
- Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt của mỗi nhóm làm ra
- HS làm việc theo nhóm các công việc mà GV đưa ra
- Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
Đạo đức
§19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết1).
I. Mục tiêu.
	- Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
	- Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương.
	- Giáo dục các em biết yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy-học.
	- GV - Tư liệu,...
 - HS - Thẻ màu, sgk
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.(5’)
+ Tại sao cần hợp tác với những người xung quanh?
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :
a/ Giới thiệu.(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp.
b/ Nội dung bài:(29’)
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành.
- Gọi hs đọc truyện.
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk
- Gọi đại diện trình bày
- GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. 
* Cách tiến hành.
- Cho hs thảo luận và làm bài tập.
- Gọi đại diện trình bày.
- GVKL: Trường hợp (a); (b); (d); (e) thể hiện tình yêu quê hương.
- Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
* Cách tiến hành: 
- GV cho hs trao đổi theo gợi ý sau:
+ Quê bạn ở dâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Gọi một số hs trình bày trước lớp.
- GVKL và khen một số hs đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
HĐ nối tiếp:
- Yêu cầu hs về vẽ, sưu tầm việc làm mong muốn thực hiện cho quê hương.
- Một số hs trình bày.
- Nhận xét và nêu lại phần ghi nhớ.
- 2 hs đọc truyện.
- Lớp thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sgk và trình bày trước lớp.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu bài và thảo luận.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Một số hs đọc nội dung ghi nhớ.
- HS trao đổi nhóm đôi theo gợi ý của GV có thể đặt nhiều câu hỏi có nội dung về yêu quê hương và bảo vệ quê hương.
- Một số hs trình bày trước lớp về những việc làm của mình để thể hiện tình yêu quê hương.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
§37: TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA.”
I. Mục tiêu.
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Thực hiện được các động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
TG
SL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Cho hs chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp.
2/ Phần cơ bản.
a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ”
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
b/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
GV biểu dương các tổ có ý thức tập.
c/ Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- Cho hs tập các động tác hồi tĩnh.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HD chuẩn bị bài sau.
6
23
6
1
1
1
1
3
1
1
2
3
1
1
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Học sinh chạy theo đội hình vòng tròn
- Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Học sinh chơi trò chơi 
 x x x x x x x x
x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
- Học sinh tự tập luyện theo tổ
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
Ngày soạn: 31/12/2012
Ngày dạy: 3/1/2013
Thứ ba, ngày 1 tháng 1 năm 2013
Khoa học
§38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Học sinh phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Thực hiện trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
	- Giáo dục học sinh ý htức học tập bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Hình và trang 78, 79,80, 81 SGK
 - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
	- Đường kính trắng, giấy nháp, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 1’
Hoạt động 1: Thí nghiệm. 5’
- Làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận 10’
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV nhận xét
Hoạt động3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” 7’
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV nhận xét
Hoạt động4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK 10’
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81 SGK
Bước 2 : Làm việc cả lớp
C. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét bài học. 
- Về nhà học bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau đó ghi vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi
- Đại diện mỗi nhóm trả lời từng câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình
HS đọc thông tin quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81 SGK
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
Học sinh nghe
Âm nhạc
Giáo viên dạy chuyên bộ môn soạn giảng
-----------------------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I. Mục tiêu.
- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trường và khu vực xung quanh trường, để chuẩn bị cho khai giảng.
- Rèn kĩ năng vệ sinh lao động 
- Giáo dục ý thức tự giác lao động, ý thức chuẩn bị cho ngày khai giảng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nội dung buổi lao động.
- Học sinh: chổi, mo hót rác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ GV chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
+ Tổ 1: Quét mạng nhện xung quanh lớp và trong phòng học.
+ Tổ 2: Lau chùi các biểu bảng, tủ, bàn ghế, ...
+ Tổ 3: Vệ sinh khu vực bồn hoa của lớp.
2/ GV hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình.
3/ Cho các tổ tiến hành vệ sinh xung quanh lớp học và sân trường.
- Các tổ trưởng cho các thành viên trong tổ của mình thực hiện công việc đã được phân công.
4/ Kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu công việc.
- GV và lớp trưởng kiểm tra thành quả của các tổ.
- Tuyên dương các thành viên có ý thức, trách nhiệm tốt trong quá trình thực hiện.
6/ Phân công các tổ chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng ( Cờ; hoa; trang phục,)
7/ Củng cố, dặn dò: 
- Cho hs nhắc lại công tác chuẩn bị cho ngày khai giảng.
- Nhắc nhở, rút kinh nghiệm lần sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1/1/2013
Ngày dạy: 4/1/2013
Thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt*
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
	- Hiểu nội dung : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
	- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
	- GV: tranh minh hoạ...
	- HS: sách, vở... 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Cho hs nêu nội dung bài tập đọc.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp. 
2) Tìm hiểu bài.(8’ ... ừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI
* Hoạt động 2:(Làm việc theo nhóm)
- Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
* Hoạt động3:(Làm việc cả lớp)
GV nêu câu hỏi:
- Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
GV: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
- Học sinh trình bày
- Học sinh nhận xét bổ sung
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh làm vệc theo nhóm bàn
- Học sinh thuật lại không khí tại các điểm bỏ phiếu.
- Các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới các ý: tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ
HS suy nghĩ trả lời
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất
Học sinh cùng trao đổi, hệ thống bài
Toán*
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu.
 - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu không giống nhau.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học.
	- Giáo viên: Bảng phụ.
	- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Gọi hs chữa bài giờ trước.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.(1’)
- GV nêu mục tiêu bài học.
b)Nội dung bài. (26’)
- GV cho hs làm bài tập trong vở BTTN Toán tập 2
Bài 7(41): 
- Cho hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn làm bài ra nháp.
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét và củng cố cho hs cách rút gọn phân số tối giản.
Bài 8: (41): 
- Cho hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn làm bài và củng cố cho hs về phân số bằng nhau.
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 9: (41): 
- Cho hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn làm bài và củng cố cho hs cách so sánh phân số. 
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 12: (42): 
- Cho hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn làm bài 
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- GV nhận xét giờ học.
- HD hs về ôn tiếp phần phân số.
- Chữa bài giờ trước.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài
- Nêu kết quả và giải thích cách làm:
Khoanh vào : B
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS nghe và tự làm bài.
- HS nêu cách làm và nêu kết quả.
Khoanh vào: C
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
Khoanh vào: A
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách so sánh.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ, trình bày bảng, nhận xét, chữa bài.
 Khoanh vào: C 
- HS về ôn. 
Thể dục.
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
 TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC.”
I/ Mục tiêu.
	- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( Có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng được)
	- Chơi trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
	- Giáo dục hs yêu thích môn học và tham gia vào các câu lạc bộ của trường và địa phương. 
II/ Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
	- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
TG
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
* Cho HS ôn ném bóng vào rổ.
- GV phân địa điểm cho từng tổ luyện tập dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.
- GV đi từng tổ hd các động tác cơ bản khi ném bóng vào rổ.
- Tổ chức thi ném giữa các tổ.
- Nhận xét kĩ thuật thực hiện của từng hs trong từng tổ.
b/Trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi
- HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
- GV nhận xét quá trình tham gia chơi của các đội.
3/ Phần kết thúc.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4
27
4
1
1
1
2
5
3
2
3
1
1
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Ngày soạn: 20/3/2012
Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt*
ÔN LUYỆN CÁCH VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I/ Mục tiêu.
1. Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập của hs.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BTTN Tiếng Việt tập 2 tuần 29.(26’)
Bài tập 11(43): 
- GV gắn bảng phụ nội dung mẩu chuyện 
- Cho hs đọc nội dung chuyện
- HD hs viết đoạn đối thoại theo gợi ý:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? 
+ Người con nói gì với mẹ?
+ Người mẹ nói với người con như thế nào?...
- HD học sinh làm bài cá nhân.
- GV gắn bảng phụ đoạn văn mẫu:
Bài tập 12: 
- GV gắn nội dung bài 12 cho hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS viết lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm một số nhóm.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- GV nhận xét bài học
- HD hs chuẩn bị bài sau..
- HS chuẩn bị bài trước ở nhà.
* Đọc yêu cầu của bài và nội dung chuyện.
- Cả lớp đọc thầm chuyện 
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- 2 nhân vật: Mẹ và Con
- Con mơ thấy mẹ đang ăn bánh ở chợ.
- Khen con ngủ dậy ngoan.
- ....
- HS tự làm bài và đọc kết quả bài viết của mình.
+ HS đọc đoạn văn mẫu:
- Mẹ ơi! Con vừa mơ thấy mẹ đang ăn bánh cuốn ở chợ.
- Thế à? Con tôi ngoan quá. Con đã dậy rồi à.
- Ứ ừ ! Con ứ chơi với mẹ nữa.
- Sao vậy con?
- Tại sao mẹ không mơ thấy con để hai mẹ con cùng đi chợ cho vui. Ứ ừ con chẳng chơi với mẹ nữa đâu.
* 2 em đọc nội dung bài 12.
- Hoạt động nhóm, viết bảng phụ
- Trình bày bảng, đọc
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại nội dung 2 đoạn đối thoại đã trình bày trên bảng.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán *
ÔN LUYỆN VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu.
 - Củng cố về cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
 - Rèn kĩ năng tính chính xác, trình bày khoa học.
 - Giáo dục ý thức ôn tập và vận dụng vào các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học.
	- Giáo viên: Bảng phụ...
	- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới.
a)Giới thiệu bài.(1’)
b)Nội dung bài. (26’)
- GV hd hs làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm Toán tập 2 trang 42, 43
Bài 16(42): 
- Cho hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm 
- Gọi hs giải thích cách làm
- GV củng cố cách viết hỗn số dưới dạng số thập phân.
- GV kết luận: Lấy mẫu số nhân với phần nguyên cộng với tử số tất cả chia cho mẫu số.
- Ghi điểm một số em.
Bài 17(43): 
- Cho hs làm bảng con
- HD làm bài cá nhân.
- Củng cố cho hs về so sánh số thập phân
- GV nhận xét
Bài 19(43): 
- Cho hs làm bảng con
- HD làm bài cá nhân.
- Củng cố cho hs viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân
- GV nhận xét
- GV kết luận: Chia tỉ số phần trăm cho 100
Bài 20 (43): 
- Cho hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs thực hiện làm bảng phụ
- Cho hs nêu cách làm
- Nhận xét bài làm của hs
- Củng cố viết số tự nhiên với các chữ số cho trước
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- GV nhận xét giờ học.
- HD hs về ôn tập.
- Kiểm tra cả lớp
- HS đọc và xác định cách làm
- HS làm bảng con
 a/ 2,8 b/ 3,25 
 c/ 1,92 d/ 5,008
- 3 hs giải thích cách làm
- Nhận xét
- Một số hs nhắc lại cách làm.
- HS đọc yêu cầu bài và làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
- Giải thích cách làm
Kết quả: 
4,008 0,906
9,478 < 9,48 28,300 = 28,3
- HS đọc yêu cầu bài và làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
- Giải thích cách làm
a/ 44% = 0,44 b/ 96% = 0,96
c/ 8% = 0,08 d/ 256% = 2,56
- HS đọc yêu cầu bài và xác định cách làm bài
- HS thực hiện làm vào bảng phụ theo nhóm bàn.
- Trình bày bảng
- Nhận xét và giải thích cách làm
Kết quả: a/ 102; 120; 201; 210
 b/ 2,10; 2,01; 1,20; 
 1,02; 0,21; 0,12
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể.
KIỂM ĐIỂM TUẦN 29.
I/ Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua, hs nắm được ưu và nhược điểm trong tuần, từ đó phát huy những mặt tích cực và khắc phục tồn tại của tuần trước.
- Rèn ý thức phê và tự phê của từng hs. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội qui, quy địng của trường, lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Lớp trưởng nhận xét chung:
* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. 
+ Học tập:
 + Nề nếp:
- Từng thành viên nêu ý kiến.
- Bầu cá nhân xuất sắc.
*Tổ trưởng tập hợp báo cáo kết quả kiểm điểm của từng tổ.
* Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
* Bình chọn tổ tiên tiến.
* Báo cáo GV kết quả đạt được trong tuần qua.
 b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
* Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp học tập.
 + Tham gia tích cực các hoạt động ngoài giờ.
 + Thường xuyên chăm sóc công trình măng non.
* Nhược điểm: + Vệ sinh, ăn mặc chưa gọn gàng.
 +Ý thức tự giác học ở một số em chưa cao.
 c/ Tuyên dương, khen thưởng. 
 Phê bình:
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Duy trì nề nếp ra vào lớp cũng như nề nếp trong học tập.
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
- Tổ chức thi viết đẹp của các tổ.
- Thăm gia đình phụ huynh em:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc