Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 năm học 2012

Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 năm học 2012

 I. MỤC TIÊU:

 - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự.

 - Làm bài 1, 2, 4, 5a.

 II. CHUẨN BỊ :

 - ĐD : SGK, vở Toán.

 - PP:Thực hành, luyện tập, quan sát.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 26 thỏng 3 năm 2012
Chào cờ
-------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về phân số ( Tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự.
 - Làm bài 1, 2, 4, 5a.
 II. CHUẨN BỊ :
 - ĐD : SGK, vở Toán.
 - PP:Thực hành, luyện tập, quan sát.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS lên bảng làm các bài tập3c; bài 5/149.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV cho HS đọc và nêu y/c của đề bài.
- GV gọi HS làm bài miệng.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
Bài 4: So sánh các phân số:
- GV y/c HS nêu cách so sánh các phân số.
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV cho HS nhận xét chữa bài.
Bài 5a: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Để xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm như thế nào?
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm các bài tập
- HS theo dõi và nhận xét.
- HS đọc và nêu y/c của bài tập.
- HS làm miệng.
 Đáp án D . 3
 7
- 1 HS đọc và nêu y/c.
- HS làm bài 
- Đáp án B. Đỏ
- HS lần lượt nêu.
- HS làm bài cá nhân.
a. 
- HS nêu y/c của đề bài.
- HS lần lượt trả lời.
- H làm bài vào vở
;;
------------------------------------
	Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ :
 + ĐD: : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
- Tỡm từ khú đọc?
- Tỡm cõu khú đọc? 
- Gọi HS đọc chú giải.	
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
í1: Tỡnh bạn đẹp của hai bạn nhỏ
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
í 2: Sự hi sinh cao thượng của 
Ma- ri- ụ
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện.
- Nêu nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm:
- YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Chiếc xuồng bơi ra xa.vĩnh biệt Ma - ri- ô!...
- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, khen HS đọc hay và diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS nêu lại nội dung của bài 
- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp lần 1
+ Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li -ét-ta, 
- H Sđọc nối tếp lần 2
+ Một ý nghĩ vụt đến, Ma - ri - ụ hột to : Giu-li-ột-ta,xuống đi ! Bạn cũn bố mẹ”
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- HS lắng nghe. 
+ Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: Giu-li-ét-ta đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Ma-ri-ô tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn - một hành động cao cả, nghĩa hiệp
+ HS nêu cảm nghĩ về 2 nhân vật chính trong truyện.
à Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
--------------------------------------------
Đạo đức
Em yêu quê hương 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nêu một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc vui chơi.
- Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trờng.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi ngời trong công việc của lớp, của trờng của gia đình, của cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy- học:
SGK, tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
Bài 1: Làm bài tập 1 SGK
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình
Yêu quê hương thì phảI thương xuyên về thăm quê
. Gĩu gìn phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương là thể hiện lòng yêu quê hương
Yêu quê hương thì phải sống ở quê hương
Tham gia các hoạt động làm giầu đẹp quê hương là biểu hiện của lòng yêu quê hương
- GV nhận xét, kết luận 
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau 
Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá em sẽ làm gì ?
được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng em sẽ làm gì?
Bài 4: Hãy ghi 1 việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát.
- HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
H bày tỏ thái độ trước lớp
Không tán thành
Tán thành
Không tán thành
Tán thành
tích cực tham gia các HĐ cứu trợ cho quê hương
ủng hộ tiền tiết kiệm cuả mình
H trình bày ý kiến của mình
--------------------------------------------
TIẾNG ANH
Unit 11
GV chuyờn soạn giảng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 thỏng 3 năm 2012
TOáN
Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu : 
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
 - Làm 1, 2, 4a, 5.
II. CHUẨN BỊ :
 - ĐD : SGK, vở Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chữa bài 3 bài 5b/150.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên; phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó: 
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết số thập phân 
-Yêu cầu HS làm vào vở
- GV nhận xét
Bài 4a: Viết các số sau dưới dạng số thập phân 
- Cho HS làm vào vở. 
- Nhận xét
Bài 5: Điền dấu thích hợp
- Cho HS làm vào vở
- Gọi HS chữa bài và nêu lại cách so sánh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân. 
Về nhà học bài và làm các BT còn lại.
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
- Học sinh đọc và nêu các giá trị của phần nguyên và phần thập phân 
 63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081.
- Học sinh khác nhận xét .
- Học sinh viết các số thập phân 
8,65 ; 72,493 ; 0,04 .
- HS đọc và nêu y/c của bài tập.
- HS làm bài 
a. = 0,3 ; = 0,03
- 2 Học sinh so sánh trên bảng.
 78,6 >78,59 ; 9,478 < 9,48
28,300 = 28,3 ; 0,916 < 0,906
--------------------------------------------
Chính tả
Nhớ - viết : Đất nước
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước.
 - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa các cụm từ đó.
II.CHUẨN BỊ : 
 - ĐD : SGK, vở Chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc bài viết cho HS nghe một lượt.
- Gọi HS đọc thộc lòng 3 khổ thơ cuối.
 a. Tỡm hiểu nội dung đoạn viết
- Nội dung chính của đoạn thơ
- 1 HS đọc thuộc lòng
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta
b. HD HS viết từ khú
- GV hướng dẫn HS viết từ khó.
- Rừng tre, nặng, rỡ rầm,...
c. HD HS viết bài
- Nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ.
- GV cho HS viết bài.
 - HS nghe
- HS gấp SGK, viết chính tả
d.Soỏt lỗi + chấm bài
- GV chấm, chữa bài . Chấm 5 đ 7 bài
- GV nhận xét chung. 
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi. 
- HS nộp bài để chấm.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng
- Cho HS làm bài
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài cỏ nhõn.
+ Anh hựng Lao động, Huõn chương Lao động, Huõn chương Khỏng chiến,
Bài 3: Viết lại tờn cỏc danh hiệu trong đoạn văn dưới đõy cho đỳng
-GV yờu cầu H làm bài cỏ nhõn. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
-HS đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân.
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 
+ Bà mẹ Việt Nam Anh hùng .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. 
- HS lắng nghe
-----------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu: 
 - Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3)
II.CHUẨN BỊ :
 - ĐD : - SGK, Vở LTVC.
 - PP:Thảo luận,thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra Bài cũ:
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: 
 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- Cho HS làm vào vở 
- Nhận xét
Bài 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào ... cho đúng quy định
 - Cho HS làm vào phiếu.
 - Gọi HS chữa bài.
Bài 3: Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã dùng sai một số dấu câu. Em hãy giúp bạn chữa lại những lỗi đó.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
3. củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS ... sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 - 22 )
a. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi đá và tâng cầu.
b. Ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ
- GV gọi HS làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi ném bóng
c. Chơi trò chơi: Nhảy đúng , nhảy nhanh.
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Gọi HS nêu lại
- Tuyên dương đội thắng cuộc
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà: Về nhà ôn các động tác của bài TD
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- 2 học sinh biết ném bóng nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- HS lắng nghe.
- Nêu như đã học thứ 7 - tuần 5
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 1 thỏng 4 năm 2011
TOAÙN
OÂN TAÄP VEÀ ẹO ẹOÄ DAỉI VAỉ ẹO KHOÁI LệễẽNG(Tieỏp theo)
I. MUẽC TIEÂU
 - Bieỏt vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi vaứ soỏ ủo khoỏi lửụùng dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
 - Bieỏt moỏi quan heọ giửừa moọt soỏ ủụn vũ ủo ủoọ daứi vaứ ủo khoỏi lửụùng thoõng duùng.
 - Laứm baứi taọp 1a, 2, 3.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
 - GV: baỷng phuù, SGK
 - HS: SGK, vụỷ, Nhaựp .	
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Baứi cuừ 
+ Neõu caực ủụn ủụn vũ ủo ủoọ daứi, caực ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng vaứ moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo.
- Goùi 2 HS laứm caực baứi taọp 1,2 (VBT)
Gv nhaọn xeựt, ghi ủieồm
2. Baứi mụựi
 a. Giụựi thieọu baứi
 b. Hửụựng daón oõn taọp 
 Baứi 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Cho HS laứm nhaựp baứi 1a (HS khaự, gioỷi coự theồ laứm theõm baứi 1b)
 Baứi 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Cho HS tieỏp sửực nhau laứm baứi
 Baứi 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Cho HS laứm vụỷ.
- Chaỏm baứi, nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ- Daởn doứ
+ Neõu caực ủụn ủụn vũ ủo ủoọ daứi, caực ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng vaứ moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo.
Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- OÂn taọp veà ủo ủoọ daứi vaứ ủo khoỏi lửụùng.
- 2 HS traỷ lụứi.
- 2 HS laứm baứi
- HS laứm baứi theo yeõu caàu cuỷa GV
a/ 4 km 382 m = 4,382 km
 2 km 79 m = 2,079 km
 700 m = 0,700 km (0,7 km)
b/ 7 m 4 dm = 7,4 m
 5 m 9 cm = 5,09 m
 5 m 75 mm = 5,075 m
Đọc dề
a/ 2 kg 350 g = 2,035 kg 
1 kg 65 g = 1,065 kg
b/ 8 taỏn 760 kg = 8,760 taỏn
 2 taỏn 77 kg = 2,077 taỏ
Đọc dề
a/ 0,5 m = 50 cm
b/ 0,075 km = 75 m
c/ 0,064 kg = 64 g
d/ 0,08 taỏn = 80 kg
----------------------------
	Tập làm văn
	Trả bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
 b. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
+ Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
+ Một số bài biết sử dụng những câu văn hay có hình ảnh so sánh, nhân hoá như bài của em Huyền , Hiên
* Những thiếu sót hạn chế:
- Một số bài làm còn quá sơ sài.
- Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê, lời văn mang tính kể nể.
- Thông báo số điểm cụ thể.
 c. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
GV cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi trên bảng phụ. 
- GV cho HS cho 1 đoạn văn sau đó viết lại. 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
- GV nhận xét.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
khoa học
Sệẽ SINH SAÛN VAỉ NUOÂI CON CUÛA CHIM.
I. MUẽC TIEÂU :
 - Bieỏt chim laứ ủoọngvaọt ủeỷ trửựng . 
II. CHUAÅN Bề :
 - GV: - Hỡnh veừ trong SGK trang 110, 111.
 - HSứ: - SGK.
- PP: Quan sát,thực hành, thảo luận.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Baứi cuừ: Sửù sinh saỷn cuỷa eỏch.
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
Sửù sinh saỷn vaứ nuoõi con cuỷa chim.
v	Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt.
+ So saựnh quaỷ trửựng hỡnh 2a vaứ hỡnh 2c, quaỷ naứo coự thụứi gian aỏp laõu hụn?
Goùi ủaùi dieọn ủaởt caõu hoỷi.
Chổ ủũnh caực baùn caởp khaực traỷ lụứi.
Hoùc sinh khaực coự theồ boồ sung.
đ Giaựo vieõn keỏt luaọn:
 v Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn.
Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà nhửừng con chim non mụựi nụỷ, chuựng ủaừ tửù kieỏm moài ủửụùc chửa? Ai nuoõi chuựng?
đ Giaựo vieõn keỏt luaọn:
Chim non mụựi nụỷ ủeàu yeỏu ụựt, chửa theồ tửù kieỏm moài ủửụùc ngay.
Chim boỏ vaứ chim meù thay nhau ủi kieỏm moài, cho ủeỏn khi moùc ủuỷ loõng, caựnh mụựi coự theồ tửù ủi kieỏm aờn.
* Lieõn heọ : Caực em caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ loaứi chim?
3. Củng cố, dặn dò. 
Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ: “Sửù sinh saỷn cuỷa thuự”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi, mụứi baùn khaực traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, lụựp.
Hai baùn dửùa vaứo caõu hoỷi trang 110 vaứ 111 SGK .
+ So saựnh tỡm ra sửù khaực nhau giửừa caực quaỷ trửựng ụỷ hỡnh 2.
+ Baùn nhỡn thaỏy boọ phaọn naứo cuỷa con gaứ trong hỡnh 2b vaứ 2c.
Hỡnh 2a: Quaỷ trửựng chửa aỏp coự loứng traộng, loứng ủoỷ rieõng bieọt.
Hỡnh 2b: Quaỷ trửựng ủaừ ủửụùc aỏp 10 ngaứy, coự theồ nhỡn thaỏy maột vaứ chaõn.
Hỡnh 2 c: Quaỷ trửựng ủaừ ủửụùc 15 ngaứy, coự theồ nhớn thaỏy phaàn ủaàu, moỷ, chaõn, loõng gaứ.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn quan saựt hỡnh trang 111.
ẹaùi dieọn trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung.
- HS lieõn heọ.
Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ bài sau.
	------------------------------------------
âm nhạc
ÔN TậP. TậP Đọc nhạc số 7 , số 8. Nghe nhạc
Gv chuyên dạy
-----------------------------------------
 Kể THUAÄT 
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I.MUẽC TIEÂU :
 - HS cần phải:
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp mỏy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và rỏp mỏy bay trực thăng đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh.
 - Rốn luyện tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết của mỏy bay trực thăng.
II. CHUAÅN Bề :
 - GV: Mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn, bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
 - HS: Boọ moõ hỡnh laộp gheựp KT.
 - PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: Lắp mỏy bay trực thăng (tiết 2)
- Gọi HS nhắc lại quy trỡnh lắp mỏy bay trực thăng.
- GV nhận xột.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: lắp mỏy bay trực thăng (tiết 3).
b- Bài mụựi:
*Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm.
- HS trỡnh bày sản phẩm theo nhúm.
- GV yờu cầu HS nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ theo mục III SGK.
- GV cử HS tiờu biểu đi kiểm tra.
- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đú và đỏnh giỏ theo 3 tiờu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B).
- GV nhắc nhở cỏc nhúm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đỏnh giỏ lại.
- Cho HS thỏo sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp mỏy bay trực thăng.
- GV nhận xột thỏi độ làm việc của HS.
- Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rụ- bốt”
- 2 HS nờu lại.
- HS trỡnh bày theo nhúm.
- 2 HS đọc.
- 3, 4 HS đi kiểm tra và bỏo cỏo.
- HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp.
- 2 HS nờu lại quy trỡnh lắp mỏy bay trực thăng.
-------------------------------------------
Thứ bảy ngày tháng 3 năm 2012
Thể dục
Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các thực hiện các động tác ném bóng trúng đích và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia. 
Học sinh biết các thực hiện các động tác tâng cầu băng đùi , chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
II. CHUAÅN Bề :
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG dạy -học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 - 22 )
a. Ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- HS thi ném bóng
b. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu,chuyền cầu bằng mu bàn chân
- GV gọi HS tập mẫu
- GV quan sát, sửa sai.
- Gọi HS thi đá và tâng cầu.
c. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Gọi HS nhắc lại 
- Tuyên dương đội thắng cuộc
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn các động tác của bài TD
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 HS biết ném bóng nên thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- 2 HS biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- HS thi
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại như đã học thứ 5- tuần 5
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
---------------------------------
Sinh hoạT
 KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP tuần 29.
 I. KIấ̉M DIậ́N.
 II. Nệ̃I DUNG 
 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Ưu điểm:
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... Nhược điểm:
...............................................................................................................................
..................................................................... ............................
 - Tuyên dương : 
2. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 - Thi đua học tập sôi nổi chào mừng ngày: Giỗ tổ Hùng Vương
 - Rèn luyện đọc, viết cho một số HS yếu kém.
 - Bồi dưỡng HSG 
3. Sinh hoạt tập thể : Hát , múa, chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 29 day du GAM.doc