Giáo án chuẩn tuần 2

Giáo án chuẩn tuần 2

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .

-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
THỨ /NGÀY
Mơn dạy
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Hai
24/8
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
Đạo đức
 Ba
25/8
Khoa học
Chính tả 
Tốn
LT& câu
T Dục
Tư
26/8
Tập đọc 
Lich sử- Địa lý
Tốn
TLV
Nhạc
Năm
27/8
Mỹ thuật
LT& câu
Tốn
Lịch sử- Địa lý
T dục
HĐNGLL
Sáu
28/8
Kể chuyện 
TLV
Tốn 
Khoa học
SHL
Hai 24/8/ 2009
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I-MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài đọc .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời . bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội . địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta .
-Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn (3 em)
Lần 1: luyện đọc từ khó
Lần 2: giảng từ
- Gv đọc mẫu bài văn .
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau :
Đọan 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau .
Đoạn 2 : bảng thống kê 
Đoạn 3 : Phần còn lại .
Khi hs đọc , gv kết hợp : sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai , ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng .
- Gv đọc mẫu 
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc cả bài .
- 1 em đọc phần chú giải SGK
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1 : Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
Câu hỏi 2 :Hs đọc thầm bảng số liệu thống kê , từng em làm việc cá nhân , phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu .
Câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
- Hs Trao đổi , thảo luận .
+ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 , nươc ta đã mở khoa thi tiến sĩ . Ngót 10 thế kỉ , tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 , các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : triều Lê : 104 khoa thi .
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê: 1780 tiến sĩ .
+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học . Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời . Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời .
 Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
c)Luyện đọc lại 
- Gv theo dõi , uốn nắn .
- Luyện đọc diễn cảm
- Gv nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học sau .
3 hs đọc nối tiếp nhau (2 lần) 
- 2 em thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hs nhận xét
4 TOÁN
 Luyện tập 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs :
- Nhận biết các phân số thập phân.
- BiÕt ®äc, viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cđa tia sè.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bái toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
 - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tiết toán vừa qua em học bài gì?
1 em nhắc lại tựa bài 
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Cả lớp nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1. Giới thiệu bài 
-Trong bài học này, các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị của một số cho trước.
2-2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các phân số thập phân.
-Gv nhận xét.
Bài 2 :
-Gv yêu cầu hs làm bài.
Bài 3 :
-Hs làm bài.
0 1
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm lại BT gv đã hướng dẫn .
KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2).
I-.MỤC TIÊU
	-HS biết thực hành đúng, đẹp và nhânh.
	-Hoàn thiện sản phẩm một cách thành thạo.	
 - Yêu quý lao động
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. Một mãnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ kim, kéo, .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ HS.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
H; Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
H: Nêu thao tác khi đính khuy hai lỗ và kết thúc đính khuy ?
-GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
*Thực hành theo nhóm.
-GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm, để các em dễ theo dõi, học hỏi giúp đỡ lẫn nhau.
-Cho HS thực hành.
-GV theo dõi, uốn nắn những em thực hành chưa đúng thao tác kĩ thuật, hoặc hướng dẫn những em còn lúng túng.
-Cho HS góp ý lẫn nhau về khoảng cách có đều không, chỉ có sát khuy không và cách kết thúc đính khuy có chắc không.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV ghi phần đánh giá lên bảng
+Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu.
+Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt.
+Đường khâu khuy chắc chắn.
-GV đánh giá sản phẩm của HS theo mức hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành sớm, tốt A+
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ khâu để học tiết sau.
-HS mang dụng cụ để trên bàn.
-Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải. Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
-Cần lên kim qua một lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn lại 4, 5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và rút chỉ.
-HS thảo luận nhóm 
-Mỗi HS đính 2 khuy theo nhóm như thao tác đã hướng dẫn.
-HS bắt đầu thực hành.
-HS chọn sản phẩm đẹp nhất của nhóm mình trao đổi nhóm bạn để nhận xét và góp ý lẫn nhau.
-HS trưng bày sản phẩm và cùng nhau đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá SGK.
.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
2. Kĩ năng: 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
3. Thái độ: 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
-*Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. 
*MT: Rèn luyện cho HS kĩ năng đạt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
-Cho HS trình bày ý kiến của mình theo nhóm về nội dung:
H: Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét
: *Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
*MT: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó.
-Cho HS thảo luận về những điều học tập ở một số tấm gương do HS nêu ra.
-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác (chăm sóc ông bà, cha mẹ. Hướng dẫn và giúp đỡ các em lớp dưới ..)
-GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
*Hoạt động 3: Hát, múa, thơ, giới thiệu tranh về chủ đề trường em.
*MT: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
-Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
-GV nhận xét và kết luận.
*Củng cố – dặn dò 
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài, thực hiện những gì đã học cho tốt.
-2 em nêu.
-HS trao đổi nhóm về ý kiến của mình với nội dung trên.
để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
-HS trình bày trước lớp.
-Cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS thảo luận về tấm gương HS lớp 5.
-HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trường, ở nhà hoặc sưu tầm qua báo, đài, )
-HS khác nhận xét.
-HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
Ba 25/8/ 2009
KHOA HỌC
CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người ẹ và tinh trùng của bố .
 2. Kĩ năng: 	Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các ảnh trong SGK trang 10- 11.
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động : Khởi động
 KTBC: 
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
GTB : Cơ quan sinh dục của nữ có khả năng tạo trứng. Nếu gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? Sự phát triển của báo thai ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?”
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người
- GV nêu câu hỏi:
+ Cơ quan nào trong cơ thể ... ng .
2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
a)Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu đề bài 
Gạch dưới những từ cần chú ý : Hãy kể lại 1 câu chuyện đã được nghe ( nghe ông bà , cha mẹ hoặc ai đó kể lại ) hoặc được đọc ( tự e tìm đọc ) về các anh hùng , danh nhân của nước ta .
Giải nghĩa : danh nhân : người có danh tiếng , có công trạng với đất nước , tên tuổi đưc người đời ghi nhớ .
Nhắc hs : một số truyện viết về các anh hùng , danh nhân được nêu trong gợi ý 1 là những truyện các em đã học .
VD : Trưng Trắc , Trưng Nhị ( truyện Hai Bà Trưng) , Phạm Ngũ Lão ( truyện Chàng trai làng Phù Ủng ) , Tô Hiến Thành ( truyện Một người chính trực ) . . . 
-Kiểm tra hs đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này như thế nào .
b)Hs thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Nhắc hs : Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại , các em có thể kể 1,2 đoạn truyện .
-Hs đọc đề bài .
-4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 trong SGK .
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp câu chuyện mà các em kể . Nói rõ đó là truyện về anh hùng , danh nhân nào .
VD : Tôi muốn kể với các bạn nghe câu chuyện Ông Phùng Khắc Hoan và năm hạt giống . Câu chuyện kể về ông Phùng Khắc Hoan đã có công đem hạt giống ngô từ Trung Quốc về trồng ở nước ta . Tôi đọc truyện này trong sách Đối đáp giỏi của NXB Kim Đồng . Tôi muốn kể chuyện về Đôi Bàn Tay Vàng của bác sĩ Tôn Thất Tùng . Bác sĩ Tôn Thất Tùng là là một bác sĩ mổ gan nổi tiếng , đã cứu sống được nhiều bệnh nhân và có những phát minh khoa học quý giá . Tôi đọc truyện này trong sách truyện đọc lớp 5 .
-Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Thi kể trước lớp 
-Mỗi hs kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi , giao lưu cùng các bạn trong lớp .VD :
+Bạn thích nhất hành động naò của người anh hùng trong câu chuyện ? 
+Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? 
+Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì ?
-Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs : Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp về 1 người trong đời thực có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước .
TẬPLÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: 
- Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. 
- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
BT2 cho hs làm bài .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Nội dung 
. 
aGiới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm bào cáo thống kê” 
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Ÿ Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Tổ
Số học sinh
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
8
4
4
5
Tổ 2
9
4
4
7
Tổ 3
8
5
3
5
Tổ 4
8
3
5
6
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
Tổng số hs trong lớp
33
16
17
23
* Hoạt động 3: Củng cố 	
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
HỖN SỐ ( tt)
I. Mục tiêu: 
BiÕt chuyĨn mét hçn sè thµnh mét ph©n sè vµ vËn dơng c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia hai ph©n sè ®Ĩ lµm c¸c bµi t©p.
Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-1 hs lên bảng làm bài 2b/13
- Gv nhận xét ghi điểm
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 0 1 2 3
2-2-Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số 
-Gv đưa hình vẽ như bài học SGK lên bảng.
-Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông được tô màu ?
-Đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu .
-Đã tô màu 2 hình vuông.
 Vậy ta có: 2 = 
-Giải thích vì sao 2 = ?
-Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này ?
-Gv hướng dẫn : Hỗn số 2 có :
+Phần nguyên : 2
+Tử số : 5 
+Mẫu số : 8
-Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Đọc nhận xét trong SGK.
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở .
Bài 2 :
-Hs làm bài.
Bài 3 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Đã tô màu 2 hình vuông 
-Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần . Đã tô màu 16+5=21 phần . Vậy có hình vuông đựơc tô màu .
2=2+ = 
-Trả lời theo nhận xét SGK.
-2 Hs đọc .
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm, xem lại các BT Gv đã hướng dẫn.
KHOA HỌC
BÀI 2 -3 : NAM HAY NỮ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thương giúp đỡ mọi người, ban bè không phân biệt nam nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh họa trang 6- 7 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: Hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS).
Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông.
Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
Trong gia đình nhất định phải có con trai.
Con gái không cần học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi các HS có tinh thần học tập, tham gia xây dựng bài.
Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
- GV hướng dẫn HS liên hệ thự tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không?
- Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD trong lớp, trong gia đình, hay những gia đình mà em biết.
- Kết luận: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội. Ngày nay cũng còn một số quan niệm về xã hội chưa phù hợp, quan niệm này vẫn còn ở một số vùng sâu- vùng xa...
3. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Nam và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
+ Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Khen những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết/ 7- SGK và chuẩn bị bài sau.
- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4-6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến.
- Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái độ của mình về 1 ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kể về những sự phân biệt giữa nam và nữ; sau đó bình luận và nêu ý kiến của mình về các hành động đó.
- 2 em đọc bài học
-Hs xung phong trả lời
Sinh ho¹t tËp thĨ.
KiĨm ®iĨm tuÇn 2.
I/ Mơc tiªu.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua.
2/ §Ị ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiƯm vơ trong tuÇn tíi.
3/ Gi¸o dơc ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
II/ ChuÈn bÞ.
 - Gi¸o viªn: néi dung buỉi sinh ho¹t.
 - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu.
III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua.
a/ C¸c tỉ th¶o luËn, kiĨm ®iĨm ý thøc chÊp hµnh néi quy cđa c¸c thµnh viªn trong tỉ.
Tỉ tr­ëng tËp hỵp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiĨm ®iĨm.
Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cđa líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vỊ kÕt qu¶ ®¹t ®­ỵc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tỉ. 
Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp .
VỊ häc tËp:
VỊ ®¹o ®øc:
VỊ duy tr× nỊ nÕp, vƯ sinh, mĩa h¸t, tËp thĨ dơc gi÷a giê:
VỊ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng:
2/ §Ị ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiƯm vơ trong tuÇn tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 TUẦN 2(R).doc