Giáo án dạy tuần 35 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 35 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: TIẾNG VIỆT

Bai: ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát những bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Hiểu thế nào là chủ ngữ, vị ngữ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Thăm ghi sẵn tên bài đọc.

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 35 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy, lưu loát những bài tập đọc đã học; tớc đợ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuợc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nợi dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hiểu thế nào là chủ ngữ, vị ngữ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Thăm ghi sẵn tên bài đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài“Nếu Trái Đất thiếu trẻ con” và trả lời câu hỏi: 
- Nhân vật tôi và anh trong bài thơ là ai? 
- Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc- HTL
Kiểm tra đọc ¼ số học sinh trong lớp.
-Cho học sinh ôn tập lần lượt từng bài. Luyện đọc đúng, kết hợp rèn đọc các từ khó đọc diễn cảm.
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm, mở thăm biết tên bài, cho học sinh ôn lại bài 2 phút. Học sinh tự đọc theo yêu cầu của thăm. Giáo viên đọc một câu hỏi về đoạn hoặc bài để học sinh trả lời, giáo viên cho điểm.
Hoạt động 3: Ôn tập về chủ ngữ, vị ngữ.
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 2.
- 1 học sinh đọc bảng tổng kết của kiểu câu Ai làm gì?
- Cho cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 1.
- Giáo viên dán tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì ? lên bảng, giải thích.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập : Hãy lập thêm bảng tổng kết kiểu câu Ai thế nào ? Ai là gì ? Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
 - Cho học sinh nhắc lại đặc điểm, thành phần các kiểu câu, cấu tạo của thành phần chủ ngữ, vị ngữ đã học ở lớp 4.
- Cho học sinh làm bài tại lớp. 
- Nhận xét, sửa bài, chốt đáp án đúng. 
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- 2 H đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh nêu tên bài ôn, tên tác giả và nối tiếp đọc lần lượt từng bài, hết bài nọ đến bài kia. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh lần lượt lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài. Cả lớp theo dõi, rút kinh nghiệm.
- 1; 2 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc bảng tổng kết của kiểu câu Ai làm gì?
- Lần lượt từng học sinh nhắc lại.
- Hai nhóm hoàn thành vào phiếu, học sinh khác làm vào vở bài tập, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Rút KN tiết dạy:
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Mơn: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt thùc hµnh tÝnh vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- Lµm c¸c bµi tËp Bµi 1(a,b,c) ; Bµi 2a ; Bµi 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh làm bài tập 2 trang 176 và bài 3 trang 176 .
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD học sinh làm BT
Bài 1 : Tính
- Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.
- Nhận xét, sửa bài:
 1 = = 
 b. : 1 = : = = 
 Kết quả bài c = 24,6 ; d = 43,6 
Bài 2 
- Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.
 - Lưu ý: Các em có thể làm cách nhanh nhất đó là gạch tử số và mẫu số theo các rút gọn.
- Nhận xét, sửa bài:
 a = 
Bài 3 
- Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.
- Nhận xét, sửa bài:
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp, hai em lên bảng
* HS đọc đề, tìm hiểu đề, 2 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
* 2 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
* 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
 Bài giải
Diện tích đáy bể bơi là: 
 22,5 19,2 = 432 ( m2)
Chiều cao mực nước trong bể là: 14,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể bơi là .
Chiều cao của bể bơi là: 
 0,96 = 1,2 ( m)
Đáp số: 1,2m
 Rút KN tiết dạy:
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức đợ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Hiểu thế nào là trạng ngữ, nắm được 5 loại trạng ngữ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Thăm ghi sẵn tên bài đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc- HTL
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 24.
- Gọi lần lượt 9 HS lên bảng cùng lượt bốc thăm các bài đọc và chuẩn bị đến lượt thực hiện yêu cầu kiểm tra của giáo viên.
- Gọi học sinh nhận xét: 
- Nhận xét từng học sinh: Đọc đúng, đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi, chấm điểm.
Hoạt động 3: Ôn tập về trạng ngữ. 
- Trạng ngữ là gì? 
- Có những loại trạng ngữ nào? 
- Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- Dán phiếu ghi bản tổng kết nội dung cần ghi nhớ lên bảng, cho 2 học sinh đọc lại.
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- 1-2 em nêu.
 Mỗi học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút.
- Mỗi HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Vài học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh nhắc lại.
Rút KN tiết dạy:
Mơn: Khoa học
 Bài: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Ơn tập kiến thức về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và một số biện pháp bảo vệ mơi trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường? 
- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai ? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Cho học sinh đọc yêu cầu trò chơi.
* Tổ chức trò chơi: 
- Chia lớp thành ba đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình.
- Giáo viên đọc từng câu trong trò chơi “ Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. Nhóm nào lắc chuông trước thì trả lời. 
- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời đúng được nhiều là thắng cuộc. Giáo viên cho cả lớp nhận xét và chốt đáp án đúng:
Hoạt động 3: Chọn câu trả lời đúng.
- Giúp học sinh nắm luật chơi, cách chơi:
- Giáo viên đọc câu hỏi, phát các phiếu cho nhóm, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Hết giờ nhóm nào làm xong trước lên dán trên bảng. Nếu có kết quả đúng đáp án là thắng cuộc.
- Cho hs chơi và đánh giá theo đáp án: 1b; 2c; 3d; 4c.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- KiĨm tra 2 em .
- 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu trò chơi.
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Theo dõi đáp án đúng.
* Nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm làm việc, dán phiếu của mình lên bảng, cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
- Theo dõi đáp án đúng.
Rút KN tiết dạy:
Mơn: TIẾNG VIỆT 
 Bài: ÔN TẬP ( TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức đợ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết lập bảng thống kê 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Thăm ghi sẵn tên bài đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc- HTL
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài, đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em.
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu được cách lập mẫu thống kê:
- Cho học sinh thảo luận nhóm, lập bảng thống kê.
- Gọi một số nhóm trình bày bài làm của nhóm mình, giáo viên gọi học sinh nhận xét và chốt:
Bài 3: 
- Cho học sinh đọc, nêu yêu cầu đề, làm bài.
- Cho học sinh dán phiếu lên bảng, sửa bài.
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học..
* Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Học sinh tự đọc, nêu cách lập. 
-Thảo luận nhóm lập bảng thống kê.
- 2-3 nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- 3 học sinh làm vào phiếu, lớp làm vào vở, sửa bài, bổ sung.
a, Số trường hàng năm : Tăng.
b, Số học sinh hằng năm : Giảm.
c, Số giáo viên hàng năm : Lúc tăng, lúc giảm.
b, Tỉ lệ học sinh thiểu số hằng năm : Tăng.
Rút KN tiết dạy:
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Mơn: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc; t×m sè trung b×nh céng; gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp Bµi 1; Bµi 2a; Bµi 3 .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên sửa bài 4, 5 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD học sinh làm BT
Bài 1:
- Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.
- GV: Nhận xét, sửa bài theo đáp án:
 67,8- ( 8,951 + 4,784 ) : 2,05
 = 6,78 – 13,735 : 2,05
 = 6,78 -6,7
 = 0,08
 6giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 
 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút 
 = 8 giờ 99 phút 
 = 9 giờ 39 phút
Bài 2a
- Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.
- Nhận xét, sửa bài:
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.
- Nhận xét, sửa bài:
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
* KiĨm tra 2 em .
*HS đọc đề, tìm hiểu đề
- 2 học sinh lần lượt là ... ÄNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 4;5
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm phần 1
- Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về các nội dung mà đề bài yêu cầu . 
- Gọi một số học sinh trình bày.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng:
 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm phần 2
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định đề, tóm tắt, giải.
- Nhận xét và sửa bài:
Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
 a, Diện tích của phần đã tô màu:
 10 10 3,14 = 314 ( cm2)
 b, Chu vi phần không tô màu
 10 2 3,14 = 62,68( cm2)
 Đáp số: 314 cm2; 62,68 cm2
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
* Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
* Đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về các nội dung mà đề bài yêu cầu.
1. Khoanh vào câu C ( vì 0,8 % =0,008 = )
2. Khoanh vào câu C ( vì số đó là: 475 100 : 95 = 5000 và số đó là 500 : 5 = 100 )
3. Khoanh vào câu C ( vì trên hình 
vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Theo dõi, sửa bài.
* Một học sinh đọc nêu yêu cầu đề bài. 
-2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
Rút KN tiết dạy:
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: ÔN TẬP ( TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
- Mức đợ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sớng đợng trong bài thơ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Thăm ghi sẵn tên bài đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc- HTL
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị bài.
- Gọi lần lượt số học sinh chưa kiểm tra lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 
- Gọi 5 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2.
- 5 học sinh lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
- Giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai.
- Cho cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Cho học sinh đọc trước lớp những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em. 
* Lưu ý học sinh : các em hãy miêu tả một hình ảnh sống động về trẻ em ở Mỹ Lai theo tưởng tượng của mình. 
- Cho học sinh tự suy nghĩ, miêu tả, đọc trước lớp suy nghĩ của mình. Học sinh khác nhận xét, bổ sung. 
- Giáo viên chốt ý hay.
- Tuyên dương những học sinh chọn hình ảnh sống động, viết, suy nghĩ hay. 
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
* Học sinh lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời câu hỏi.
* 5 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2.
- 5 học sinh lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vài học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh tự suy nghĩ, làm bài. Lớp làm bài vào vở
- 4 học sinh làm trên phiếu.
Rút KN tiết dạy:
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: ÔN TẬP ( TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do
- Viết đọan văn khoảng 5 câu (dựa vào nợi dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nghe viết - chính tả.
- Đọc mẫu cả bài 1 lần.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Cho học sinh tập viết các từ khó: nín bặt, ùa chạy, sóng.
- Nhận xét, sửa chữ viết sai.
- Hướng dẫn viết bài: 
+ Nhắc học sinh tư thế ngồi viết, cách trình bày bài, chú ý viết đng1 nội dung bài nhất là các từ khó.
- Đọc cho học sinh viết bài, mỗi câu đọc 3 lần.
- Đọc lại bài cho học sinh soát bài bằng mực.
- Đọc, sửa bài, chấm 1 số bài, nhận xét, 
- Sửa lỗi phổ biến.
Hoạt động 3: Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh.
- Cho học sinh đọc bài 2
* Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
* Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh.
- Cho học sinh đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở.
- Cho học sinh đọc bài trước lớp, giáo viên cùng lớp nhận xét, chấm một số bài.
 Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
*Cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp, sau đó nhận xét, sửa chữ viết sai.
- Theo dõi, viết bài theo giáo viên đọc.
- Cá nhân sửa bài 
* Đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở.
Rút KN tiết dạy:
Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010
Mơn: Tốn 
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ chuyĨn ®éng cïng chiỊu, tØ sã phÇn tr¨m, thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của
 học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
 * Phần I
- Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về các nội dung mà đề bài yêu cầu . 
- Gọi một số học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 1: Khoanh tròn vào C.
Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ 2 , ô tô đã đi hết: 60 : 30 = 2 ( giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 ( giờ) .
Bài 2: Khoanh tròn vào A.
Bài 3: Khoanh tròn vào B.
* Phần II: 
Bài 1: Cho học sinh tự làm, lớp sửa theo đáp án.
Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai :
 + = ( tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 = 40 ( tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi
Bài 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài, làm bài được sử dụng máy tính.
- Sửa bài, chấm điểm.
 Đáp số : a. Khoảng 35,82% 
 b. 554 190 người
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
* HS đọc nêu yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
-Một học sinh đọc nêu yêu cầu đề bài. 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài, nhận xét, sửa bài.
Rút KN tiết dạy:
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU 
 (Thực hiện theo đề chung)
Mơn: Lịch sử
Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
 (Thực hiện theo đề chung)
Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010

Mơn: Tốn
Bài: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
 (Thực hiện theo đề chung)
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: KIỂM TRA VIẾT
(Thực hiện theo đề chung)
Mơn: Địa lí
Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
 (Thực hiện theo đề chung)
Mơn: Khoa học
Bài: KIỂM TRA CUỐI NĂM
 (Thực hiện theo đề chung)
Mơn: Đạo đức
Bài: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 9- bài 14. Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình huống đã cho sẵn.
- Học sinh xử lí các tình huống chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi đạo đức trong bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
- Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai, một số tranh ảnh về các hoạt động hợp tác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Đạo đức dành cho địa phương
- Gọi vài nhóm sắm vai. 
- GV nhận xét sửa sai
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận cả lớp nhắc lại tên các bài đạo đức đã học
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Giáo viên cho học sinh thảo luận một số câu hỏi, trình bày theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Sắm vai
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - sắm vai một trong các tình huống mà các em đã học thuộc hai chủ đề trên. Giáo viên nhận xét chung. 
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV dặn HS học bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- 2 nhóm sắm vai một số tình huống tự chọn. Cả lớp nhận xét
- Học sinh thảo lụân cả lớp, vài học sinh nhắc lại tên các bài đã học. Nhận xét.
- Học sinh thảo luận câu hỏi. Trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét – bổ sung.
Nhóm 1: Hãy nêu những việc cụ thể mà học sinh lớp 5 cần làm.
Nhóm 2: Trình bày một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước.
Nhóm 3: Trình bày các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam.
Nhóm 4: Hãy kể về một lễ hội mà em biết thể hiện tinh thần nhớ ơn tổ tiên của dân tộc ta.
Nhóm 5: Em có suy nghĩ gì về nét văn hóa cồng chiêng nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung?
Nhóm 6: Vẽ một bức tranh về đề tài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận và sắm vai. Các nhóm trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét.
Rút KN tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 35(4).doc