Giáo án Khối 2 tuần 21

Giáo án Khối 2 tuần 21

TẬP ĐỌC

BÀI : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

 I/ Mục đích yêu cầu

 - BiẾT ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch, đọc toàn bài.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Hãy để choc him tự do ca hát ,bay lượn dđể cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5 )

 - HS có thái độ bảo vệ loài chim, hoa.Không nên bắn chim và ngắt hoa.

* THMT: Cân yêu nhửng sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta

 II/ Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài dọc SGK.

 - Một số hoa và một bó hoa cúc tươi.

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21 THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 1 NĂM 2011
TẬP ĐỌC
BÀI : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
 I/ Mục đích yêu cầu
 - BiẾT ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch, đọc toàn bài.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Hãy để choc him tự do ca hát ,bay lượn dđể cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5 )
 - HS có thái độ bảo vệ loài chim, hoa.Không nên bắn chim và ngắt hoa.
* THMT: Cân yêu nhửng sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài dọc SGK.
 - Một số hoa và một bó hoa cúc tươi.
 III/ Đồ dùng dạy học TIÊT1
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định : Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
 - HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới 
 a/ GTB:Hôm nay các em học tập đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 GV viết tựa bài lên bảng.
 b/ Luyện đọc
 * GV đọc diễn cảm cả bài : Giọng vui tươi ngạc nhiên, buồn bã, thương tiết.
 * HS luyện đọc từ khó: xoà cành, xinh xằn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt,.....
 * HS đọc chú giải SGK
 - Giảng thêm: Trắng tinh( Trắng đều một màu sạch sẽ)
 * HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
 * Chia đoạn cho HS: Bài chia 4 đoạn
 - Đoạn 1: Từ đầu .......bầu trời xanh thẳm.
 - Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau......làm gì được.
 - Đoạn 3: Bỗng có hai cậu........vì thương xót.
 - Đoạn 4: Phần còn lại.
 * HS đọc từng đoạn trước lớp
 * HD học sinh đọc đúng.
 - Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm./ /
 * HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - GV chia nhóm 2-3 học sinh đọc cho nhau nghe.
 * Thi đọc giữa các nhóm.
 - Đại diện nhóm lên thi đọc.
 * GV cùng lớp nx tuyên dương
 4/ Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài.
 - Gọi vài HS đọc lại bài
 -GV cùng lớp xn
 - GDHS: Cần phát âm rõ và ngắt nghỉ cho đúng.
 5/ Nhận xét dặn dò
 - Nhận xét tiếy dạy.
HS hát
Cá nhân
2-3 HS
HS nhắc tựa bài
HS nghe
HS luyện đọc
HS đọc
HS nghe
HS đọc nối tiếp
HS đọc nối tiếp từng đoạn
HS luyện đọc
HS đọc nối tiếp từng đoạn
HS đọc nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
HS nhắc tựa bài
HS đọc bài
 TIỀT 2
 1/ Ổn định: Hát vui 
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Cho HS đọc lại bài
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới 
 a/ HD tìm hiểu bài
 * HS đọc thầm từng đoạn kết hợp trả lời
 - Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?
 Yêu cầu HS quan sát tranh
 - Cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự docủa sơn ca và bông cúc trắng.
- Cuộc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ- Chim tự do bay nhảy hót véo von, sốngtrong cuộc sống một thới giới rất rộng lớnvà cả bầu trời xanh thẳm.
 dạy nó tươi lắm và nó xoè cành đón nắng mặt trời sung sướng khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẽ đẹp của mình và chim bị bắt vào lồng.
 - Câu 2: Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim?
- Đối với chim: Hai cậu bé bắt nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho chim ăn uống để chim chết vì đói, vì khát
 * Ghi chú :Câu 3: Điều gì cho thấy cậu bé vô tình đối với hoa?
Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc nở rất đẹp cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc
 - Câu 4,5
 + Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
 + Em muốn nói gì với sơn ca
 * Rút nội dung bài: Nói lên sư lơ là của hai câu bé đối với sơn ca và bông cúc trắng.
 b/ Luyện đọc lại
 - GV cho 2-3 học sinh thi đọc lại truyện 
 - GV cùng lớp nx tuyên dương
* THMT: Biết yêu quý sự vật môi trường thiên nhiên để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa
 4/ Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GV hỏi: Vì sao cậu bé trong bài làm như thế?
 - Theo em câu bé cần phải làm gì?
 - GDHS: Phải biết giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
 5/ Nhận xét dặn dò
 - Nhận xét tiết dạy
 - Xem bài: Vè chim
HS hát
4 HS đọc
HS đọc kết hợp trả lời
.
HS đọc
HS thi đọc
Lắng nghe
HS nhắc tựa bài
HS nêu
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
 I/Mục đích yêu cầu
-Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hái dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó
 II/ đồ dùng dạy học
 - HS chuẩn bị bài để thực hành.
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định: Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết toán trước các em học bài gì?
 - HS đọc lại bảng nhân 5
 - GV cùng lớp nx ghi điểm 
 3/ Bài mới
 a/ Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập
 GV viết tựa bài lên bảng
 b/ Thực hành 
 * Baì 1/ Tính nhẩm
 - GV viết bài lên bảng HS nhẩm nêu KQ
 - GV cùng lớp NX
 a/ 5 x 3 = 15 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10
 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x 8 = 40 5 x 10 = 45
 * Bài 2/ Tính ( theo mẫu)
 GVHD: 5 x 4 - 9 = trước tiên ta lấy 5 x 4 = 20 sau đó ta lấy 20 - 9 = 11
 HS làm vào vở , vài HS lên bảng làm
 GV cùng lớp NX
 a/ 5 x 7 - 18 = 35 – 18 = 17
 b/ 5 x 8 - 20 = 40 – 20 = 20
 c/ 5 x 10 - 28 = 50 – 28 = 22
 * Bài 3/ Bài toán
 - HS đọc thầm tóm tắt và giải, 1 em lên bảng giải
 - GV cùng lớp NX
 Tóm tắt Bài giải
 1 ngày : 5 giờ Số giờ Liên học trong mỗi tuần
 5 ngày : ...giờ 5 x 5 = 25 ( giờ )
 Đáp số : 25 ngày
 * Ghi chú :Bài 5/ Số?
 HS đọc viết sau đó đọc lên
 GV cùng lớp NX
 a/ 5 ,10 , 15 ,20,25; 30
 b/ 5, 8, 11, 14,17; 20
 GV cùng lớp nx
 4/ Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thi đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
 - GV cùng lớp nx tuyên dương
 - GDHS: Học thuộc các bảng nhân để vận dụng làm tính
 5/ Nhận xét dặn dò
 - Nhận xét tiết dạy 
 - Xem bài: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
HS hát
Bảng nhân 5
2-3 HS
HS nhắc tựa bài
HS nêu yêu cầu
HS nhẩm nêu KQ
HS đọc
HS nêu yêu cầu
HS xem
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS đọc
HS nhắc tựa bài
HS thi
ĐẠO ĐỨC
 BÀI: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( T1 )
 I/ Mục tiêu
 - Biết nói lời y/c đề nghị lịch sự
 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
 - Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống dđơn giản , thu6ồng gặp hằng ngày
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh tình huống cho HĐ1 tiết 1
 - Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho HĐ 2 tiết 1
 - Các tấm bìa màu xanh. đỏ, trắng, đủ cho HS có 3 tấm bìa với mỗi màu khác nhau.
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT 9ỘNG HỌC SINH
 1/Ổn định : Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết đạo đức trước các em học bài gì?
 - HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi.
 - Nhặt được của rơi em cần phải làm gì?
 - GV cùng lớp nx đánh giá.
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôm nay các em học đạo đức bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
 GV viết tựa bài lên bảng
 b/ HD thực hiện
 * HĐ 1: Thảo luận
 - Mục tiêu : HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nhĩa của chúng.
 + Y/c HS thảo luận quan sát và rẻa lời nội dung tranh vẽ: Tranh 2 ban nhỏ đang ngồi cạnh nhau một em quay sang 
 đưa tay muốn mượn bạn bút chì
 HS nhóm đoán nội dung
 GV giới thiệu nội dung tranh và hỏi.
 ( Trong giờ học bạn Nam mượn bút của bạn Tâm. Em hãy đoán xem em sẽ nói gì với bạn Tâm
 GV cùng lớp nx kết luận
 - Muốn mượn bút chì của bạn Tâm ,Nam cần sử dụng những câu y/c nhẹ nhành, lịch sự như vậy là Nam đã tôn trọng và đã có lòng tự trọng.
 * HĐ2: Đánh giá hành vi.
 - Mục tiêu: HS biết phân biệt các hành vinên làm và không nên làm khi muốn y/c đề nghị.
 -GV treo tranh lên bảng và y/c học sinh biết.
 + Các bạn trong tranh đang làm gì? 
 + Emcó đồng ý với bạn không ? vì sao?
 . Tránh: Cảnh trong gia đình 1 em trai khoảng 7-8 tuổi đang giành đồ chơi của em bé(4 tuổi) và nói.
 Đưa xem nào!
 . Tranh 2: Cảnh trước cửa sổ một ngôi nhà em ngái đang nói với cô hàng xóm . Nhờ cô nói với chau sang nhà bà.
 . Tranh 3: Cảnh lớp học một em nhỏ muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngoài . Nam làm ơn cho mình đi vào trong.
 GVKL: Việc làm trong thanh 2,3 là đúng biết dùng lời đề nghị lịch sự khi được giúp đỡ.
 Việc làm tranh 1 là sai vì bạn đó là anh . Muốn mượn đò chơi của em cần phải nói tử tế.
 * HĐ3 : Bày tỏ thái độ.
 - Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp tước những hành vi việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.
 - HS làm việc cá nhân trên phiếu BT
 + Nội dung phiếu
 . Hãy đánh dấu cộng vào ô trước ý kiến em tán thành
 a/ Em cảm t6hấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng vì mất thời gian nếu phải nói lời y/c đề nghị.
 b/ Nói lời y/c đề nghị với bạn bè người thân và khách sào không cần thiết.
 c/ Chỉ cần nói lời y/c đề nghị với người lớn tuổi.
 d/ Biết nói lời y/c đề nghị là lịch sự tôn trọng người khác.
 HS nêu từng ý kiến có thái độ tán thành lưỡng lự không tán thànhqua việc giơ tấm bìa.
 - GVKL: Ý kiến đ là đúng ý kiến a,b,c,d là sai 
 GV rút ra ghi nhớ
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 4/ Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Cho HS đọc lại ghi nhớ
 - GDHS: Biết nói lời y/c đề nghị cho lịch sự và có thái độ với người khác.
 5/ Nhận xét dặn dò
 - Nhận xét tiết dạy
 - Xem bài tiết sau thực hành 
HS hát
HS nhắc tựa bài
2-3HS
HS nhắc tựa bài
HS quan sát trả lời
HS trao đôỉu trả lời
HS nghe
HS thảo luận trình bày
HS nghe
HS nêu y/c
HS thực hiện
HS đọc
HS nhắc tựa bài
HS đọc
 \THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2011
	TOÁN
 BÀI: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC.
 I/ Mục tiêu
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
 - Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
 - Biết tính độ dài đường gập khcú khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Mô hình đường gấp khúc 3 đoạn, có thể khép kính được thành hình tam giác.
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẬT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định: Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết toán trước các em học bài gì?
 - Cho học sinh đọc bảng nhân 2,3,4,5
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôm nay các em học toán bài: Dường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
 GV viết tựa bài lên bảng
 b/ GT đường gấp khúc và độ dài đựòng gấp khúc.
 * HDHS quan sát hình vẽ đường gấp khúcABCD( nhu phần bài.
 - GV nêu: Dây là đường gấp khúc ABCD có 3 đoạn thẳng AB, BC, CD, C là điểm chung của hai đoạn thẳng Acvà CD.
 B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC.
 + Độ dài đoạn thẳng AB là 2 cm, của đoạn thẳng BC là 4 cm , đoạn thẳng CD là 3 cm. Từ đó cho HS liên hệ đường gấp khúc ABCD là tổng đoạn thẳng ABCD. CD:2cm + 4 cm +3 m = 9 cm
 + Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9 cm
 - Cho HS lưu ý: Vẫn là số đó của 3 bên phải và bên trái.
 c/ THực hành
 * Bài 1: Nêu các điểm để được đường gấp khúc gồm
a/ Hai đườ ...  AB: 5cm, 
 BC : 4cm, CD : 6cm
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập chung.
 GV viết tưa bài lên bảng.
 b/ Thưc hành
 * Bài 1 : Tính nhẩm
 HS nhẩm nêu KQ 
 - GV cùng lớp NX 
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 =15
 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20
 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 =10
 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 5 x 5 =25
 * Bài 3 : Tính
 HS làm vào vở , vài HS lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
 a/ 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 b/ 4 x 8 - 17 =32 – 17 = 15
 c/ 2 x 9 - 18 = 18 – 18 = 0 d/ 3 x 7 - 21 = 21- 21 = 0
 GV vcùng lớp nx
 * Bài 4 : Bài toán
 HS đọc thầm tóm tắt và giải, 1 em lên bảng làm
 Tóm tắt Bài giải
 Mỗi đội : 2 chiếc đũa 7 đôi có số chiếc đũa là
 7 đội :.... chiếc đũa 2 x 7 = 14 ( chiếc)
 Đáp số : 14 chiếc đũa 
 GV cùng lớp nx 
 * Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc
 Cho HS xem làm vào vở, 1 em lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
	Bài giải
 3 cm 3 cm 3 cm 3 + 3 +3 = 9 ( cm )
 Hoặc 3 x 3 = 9 ( cm )
*Ghi chú :Bài 2 Viết số thích hợp vàp chỗ chấm( theo mẫu)
- HS xem làm vào vở, vài em lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
 4/ Củng cố
 - HS nhắc tựa bài
 - HS hti đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
 - GV cùng lớp nx tuyên dương 
 - GDHS: Học thuộc bảng nhân để làm tính , khi làm tính cần cẩn thận
 5/ Nhận xét dặn dò
 - NX tiết dạy
 - Xem bài: Luyện tâp chung
Hát vui
Cá nhân
2 HS
HS nhắc tựa bài
HS nêu yêu cầu
 HS nhẩm nêu KQ
HS đọc
HS nêu y/c
HS thực hiện
HS nêu y/c
HS thực hiện
HS nêu y/c
HS xemthực hiện
HS nêu y/c
HS khá giỏi
 HS nhắc tựa bài
HS Thi
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 I/ Mục tiêu
-Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của nghười dân nơi học sinh ở
- HS nêu được một số ích lợi của một số ngề trong địa phương mình
*THMT: Biết được môi trường cộng đồng cảnh quan tự nhiên các phương tiện giao thông , có ý thức bảo vệ MT
 III/ Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ SGK trang (44,45)
 - Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định: Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 Tiết TNXH trước các em học bài gì?
 Nêu những điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông?
 -GV cùng lớp nhận xét đánh giá
 3/Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 Hôm nay các em học TNXH bài: cuộc sống xung quanh
 Ghi bảng
 b.Hướng dẫn thực hiện
 * Hoạt động 1: làm việc với SGK
 Mục tiêu:Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị
 Bước 1:làm việc theo nhóm
 -HS quan sát tranh SGK và nói những điều các em nhìn thấy trong hình
* Những bức tranh trang 44,45 diễn ra ở đâu? Tại sao em biết?
*Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong tranh các hình 6 trang 44 ,45
 Bước 2: HS lên trình bày
 Các nhóm khác bổ sung
 GV kết luận; những bức tranh trang 45,46 thể hiện nghề nghiệp sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau ở đất nước
*Hoạt đông 2 :nói về cuộc sống ở địa phương
Mục tiêu: HS có hỉeu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương
Gv cho HS sưu tầm tranh ảnh sau đó báo cáo cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân địa phương
GV cùng lớp nhận xét bổ sung
*Hoat động 3:vẽ tranh
Mục tiêu : biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hưong
 - Bước 1: Gv gợi ý về đề tài có thể là nghề nghiệp, chợ quê hương, nhà văn hoá, UBND khuyến khích HS vẽ tưởng tượng của các em.
 - Cho HS lên trình bày mô tả tranh của mình 
 - GV cùng lớp nx
*THMT: có ý thức BVMT cộng đồng và cuộc sống xung quanh
 4/ Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại nghề nghiệp của người dân quê mình
 - GDHS: Biết yêu thích gắn bó nghề nghiệp quê mình, và có ý thức bảo vệ môi trường ở địa phương mình
 5/ Nhận xét dặn dò
 - Nhân xét tiết dạy 
 - Xem bài: Cuộc sống sung quanh
Hát
Cá nhân
2-3 em trả lời
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và nêu
HS trình bày
HS nghe
HS trình bày
HS vẽ
HS nêu
HS nhắc tựa bài
HS kể
TẬP LÀM VĂN
 BÀI: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
 I Mục đích yêu cầu
 - Biết nói lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, BT2)
 - Thực hiện được y/c của bài tập 3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài , viết 2,3 câu về một loài chim
 - HS có thái độ biết nói lời cảm ơn và biết tả loài chim khi viết cần chú ý có nghĩa.
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK )
 - Tranh ảnh chính cho bài tập 3 (nếu có )
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định: Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết TLV trước các em học bài gì?
 - Gọi vài HS lên đọc lại bài tả ngắn về mùa hè.
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôm nay các em học TLV bài: Đáp lời cảm ơn . tả ngắn về loài chim.
 GV viết tựa bài lên bảng.
 b/ HD làm bài tập
 * Bài tập 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây ( miệng)
 - Cho HS quan sát tranhvà đáp lời các nhân vật
 - 2 HS lên đóng vai 
 + HS 1( Bà cụ) Nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa bà cụ qua đường.
 + HS 2( Cậu bé đáp lời bà cụ)
 - GV cho 3-4 cặp HS thực hiện
 - GV cùng lớp nx tuỵên dương
 * Bài tập 2: Em đáp lời cảm ơn trong các trường hợp sau thế nào? ( miệng)
 - HS đọc yêu cầu các tình huống , lớp đọc thầm.
 - Lần lượt từng cặp HS lên đóng vai các tình huống a,b,c.
 GV cùng lớp nx
 * Bài tập 3: Đọc lời văn sau và làm bài tập
 Cho HS đọc lại bài : Chim chích bông
 - HS đọc và tìm trong bài
 + Tím những câu ta hình dáng chích bông (lông, đôi cánh, mỏ)
 Tả hoạt động ( bay, nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, tiếng hót)
 Viết lại 2-3 câu về loài chim em thích.
 - GV theo dõi hướng dẫn HS viết cho đúng
 - Cho HS đọc lại bài viết
 GV cùng lớp nx tuyên dương
 VD: Em rất thích chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dán đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.
 4/ Củng cố
 - HS nhắc tựa bài
 - HS đọc lại bài tập 3
 - GDHS: Khi viết cần chu ý đọc cho có nghĩavà ngắt nghỉ đúng chỗ , biết bảo vệ thiên nhiên như: bảo vệ loài chim có ích
 5/ Nhận xét dặn dò
 - Nhận xét tiết dạy
 - Xem bài: Xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
HS hát
Tả ngắn về bốn mùa
2-3 HS
HS nhắc tựa bài
HS nêu yêu cầu
HS quan sát tranh và đáp
HS nêu yêu cầu
HS đọc
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS đọc 2-3 em
HS đọc trả lời
HS viết
HS đọc
HS nghe
HS nhắc tựa bài
HS đọc
Thứ sáu ngày 21/ 1/ 2011
 CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
 BÀI: SÂN CHIM
 I/ Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văm xuôi.
- Làm được bài tập 2a , 3b
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng viết nội dung bài tập 2.
 - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định : Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết chính tả tập chép trược các em học bài gì?
 - HS viết bảng con, vài HS viết bảng lớp
 ( luỹ tre, chích choè, trâu,........
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôn nay các em học chính tả nghe viết bài: Sân chim.
 GV viết tựa bài lên bảng.
 b/ HD nghe viết
 * HD- HS chuẩn bị
 - GV đọc 1 lần bài chính tả
 - Giúp HS nắm nội dung bài
 + Bài sân chim tả cái gì?	
+ Chim nhiều không tả xiết
 + Nhữnh chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ s
+ sân, trứng, trắng, sát, sông
 - HS viết bảng con, vài HS lên viết bảng lớp( 
xiết, thuyền, trắng, sát sông,...)
 GV cùng lớp nx
 - HS viết chính tả
 + GV đọc cho HS viết, chú ý HS ngồi nghe viết cho đúng.
 - Chấm và chữa bài
 + HS đổi tập nhau chữa lỗi.
 + Gọi 5-7 HS mang vở lên chấm.
 + GV nhận xét vở chấm
 c/ HD làm bài tập chính tả
 * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
 - Câu a: tr hay ch
 Đánh trống , ch.ống gậy
 Chèo bẻo , leo trèo
 quyển .tr uyện, câu chuyện
 - HS làm vào vở,vài HS lên bảng làm
 - GV cùng lớp nx
 * Bài tập 3b: Thi tìm những tiếng bắt đầu tr hay ch và đặt câu với những tiếng ấy 
 - GV nêu VD: Em đến trường.
 - HS làm vào vở sau đó đọc lên
 - GV cùng lớp nx
 4/ Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên viết từ dễ sai trong bài chính tả.
 - GV cùng lớp nx
 - GDHS: Khi viết chính tả cần ngồi đúng tư htế viết và trình bày sạch đẹp
 5/ NX dặn dò
 - NX tiết dạy
 - Xem bài: Một trí khôn hơn trăm tri khôn
HS hát
Cá nhân
HS viết bảng
HS đọc
HS nhắc tựa bài
2-3 HS đọc lại
.
- HS viết bảng
HS đọc
HS viết chính tả
HS nêu yêu cầu
HS htực hiện
HS đọc
 HS nêu yêu cầu
HS xem
HS thục hiện
HS đọc
HS nhắc tựa bài
HS viết bảng
 TOÁN 
 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân, 2 ,3, 4, 5 để tính nhẩm
- Biết thừa số, tích
- Biết giải bài toán có một phép nhân
 II/ Đồ dùng dạy học
 - HS chẩn bị các bài tập để thực hành
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ồn định : Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết toán trước các em học bài gì?
 - Cho HS đọc lại bảng nhân 2,3,4,5
 - GV cùng lớp nx ghi điểm
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập chung
 GV viết tựa bài lên bảng
 b/ Thực hành
 * Bài 1: Tính nhẩm
 - GV viết bài lên bảng, HS nhẩm nêu kết quả
- GV cùng l ớp NX
 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50
 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
 2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 5 x 3 = 15
 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 5 x 2 = 10
 * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
 - HS làm vào vở, vài HS lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
Thừa số
 2
 5
 4
 3
 5
 3
 2
 4
Thừa số
 6
 9
 8
 7
 8
 9 
 4
 6
Tích
12
45
32
21
40
27
 8
14
 * Bài 3: > , < , = ?
 - GV HD: 2 x3 .....3 x 2 
 2 x 3 = 6 , 3 x 2 = 6 vậy 2 x 3 = 3 x 2
 - HS làm vào vở, vài HS lên bảng
 - GV cùng lớp NX
 4 x 6 > 4 x 3 ; 5 x 8 .> 5 x 4
 * Bài 4: Bài toán
 - HS đọc thầm tóm tắt và giải, 1 em lên bảng làm
 Tóm tắt Bài giải
 Mỗi học sinh: 5 quyển truyện 8 HS mượn số quyển truyện 
 8 HS :..........quyển truyện? 5 x 8 = 40 (quyển)
 Đáp số: 40 quyển truyện 
-Gv cùng lớp nhận xét
* Ghi chú : Bài 5: Đo rồi tính độ dài đường gập khúc
- HS đo làm vào vở, 2 em lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
4/ củng cố
 HS nhắc lại tựa bài
 Cho HS thi đọc lại bảng nhân 2 ,3,4,5
GDHS: học thuộc bảng nhân để vận dụng làm tính
5/dặn dò nhận xét
 Nhận xét tiết dạy
 Xem bài: Phép chia
HS hát
Cá nhân
2-3 HS
HS đọc
HS nhắc tựa bài lên bảng
HS nêu yêu cầu
HS nhẩm nêu KQ
HS đọc
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS xem
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS nêu y/c
HS thực hiện
HS nhắc lại tựa bài
Hs thi đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 21.doc