Giáo án khối 5 - Tuần 5

Giáo án khối 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các đơn vị đ độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài.

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Buổi sáng: 
Tiết 1 
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2 
 Toán 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu
Củng cố các đơn vị đ độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài.
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2, 3, 4 (trang 23 )
 Nêu miệng các bước giải bài toán liên quan đến tỷ lệ và bài toán liên quan đến tỷ số.
 B. Luyện tập
- 3 học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Bài 1: 	km hm dam m dm cm mm
* Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần.
* Khi viết số đo độ dài, mỗi hàng đơn vị đo ứng với 1 chữ số.
Bài 2: 
	135 m = .dm	8300m = . dam 
	342 dm = cm 	4000m = hm 
- Học sinh làm bài 1 trong sách giáo khoa, .- Giáo viên ghi bảng kết luận.
HS đọc, nêu yêu cầu đề bài 
HS làm bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4km 37m = 4037m.	8m 12cm = 80120mm
354dm = 35m 4dm	3040m = 4km 40m
* Muốn chuyển đổi 7km 47m ra đơn vị m ta đổi từng hàng một rồi cộng kết quả lại với nhau.
VD: 4km = 4000m
 37m = 37m
 = 4037m
 7km 47m = 7047m.
5 7 8 6 m = ... km ... hm ... m
km hm dam m
Như vậy ta có 5786m = 5km 7hm 86m
Bài 4:
a) Đường bộ từ Đà Nẵng đến TPHCM dài số km là:
	791 + 144 = 935 (km)
b) Quãng đường từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài số km là: 
	791+ 935 =1726
 Đáp số: 	a) 935km
 	b) 1726km
- Học sinh đọc đề, tóm tắt và tự giải.
- 2 học sinh lên bảng chữa.
Học sinh nắm được một số hiểu biết về địa lý: Đường bộ từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1726km; Đà Nẵng-TPHCM dài 935km; 
C. Củng cố - Dặn dò 
- Học thuộc bảng đơn vị đo dộ dài 
- Nắm vững cách chuyển đổi các đơn vị đo.
Tiết 3 
Thể dục 
Bài 9 : Đội hình đội ngũ 
 trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”.
I. Mục tiêu :
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi Nhảy ô tiếp sức . 
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho học sinh 
 II. Đồ dùng : 
	1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động:HS chạy cao chân tại chỗ
 B. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, điđều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động: Nhảy ô tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
	- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
 C. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
2-3’
- Lớp tập trung 2 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.'
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc 
 Mỗi lần 2 tổ chơi .
- Cả lớp đi thường thành vòng tròn lớn sau tập hợp thành 4 hàng ngang, tập 1 số động tác thả lỏng.
Tiết 4 
Tập đọc 
Một chuyên gia máy xúc
 I- mục tiêu 
 1- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm ( A-lếch-xây )
- Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị 
- Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 
 2.- Hiểu: ‏Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 
	- Giáo dục tinh thần hợp tác hữu nghị với bạn bè trên thế giới. 
 II- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ trong SGK 
 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ-
- Đ TL bài thơ : “Bài ca về trái đất ”.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK 
+ 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời các câu hỏi.
 B.Bài mới
 1-Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: 
 + Đọc cả bài
 + Đọc từng đoạn
Từ ngữ: ( phần chú giải )
GV đọc diễn cảm bài văn. ‏‎ 
Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1:
Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây ở đâu ? 
Câu hỏi 2:	Tả lại dáng vẻ A-lếch - xây.
 Theo em, vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ‏‎‎ý ?(hình dáng, trang phục, khuôn mặt ) 
- Câu hỏi 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ?
- diễn ra rất thân mật (ánh mắt nụ cười, lời đối thoại, đặc biệt là cái bắt tay hồ hởi, thắm thiết tình bạn của A-lếch-xây) 
- Câu hỏi 4:
Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ? 
3- Luyện đọc diễn cảm:
C. Củng cố dặn dò.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
+ 2 HS đọc cả bài
+ Một nhóm 2 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài.
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
HS trao đổi, thảo luận trước lớp 
+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1; 2.
HS phát biểu, trả lời câu hỏi 2.
+ 3 – 4 em nói hình ảnh em thích.
+1 HS đọc đoạn 2.
+ HS trao đổi nhóm 4.
+ 3- 4 HS trả lời.
+2 HS nối nhau đọc cả bài 
+ HS suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi 4.
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.
Buổi chiều
Tiết 1 
	 Tiếng Anh 
 GV chuyên soạn giảng
Tiết 2 
	 Tin Học 
 GV chuyên soạn giảng
Tiết 3 
	 Mĩ Thuật 
 GV chuyên soạn giảng
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 
 Buổi sáng
Tiết 1 
	 Đạo đức 
Có chí thì nên (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
	Học xong bài này,hs biết:
 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề rakế hoạch vượt khó 
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A. Kiểm tra bài cũ:3’
- Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm ?
- HS trình bày 
- HS khác nhận xét
 B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài mới:	
 2.Giảng bài: 
 Hoạt động 1: (9-10')HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
Hoạt động 2: (9-10') Xử lí tình huống.
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
Hoạt động 3:(7-8') Làm bài tập 1-2 sgk.
Gv lần lượt nêu trường hợp.
-HS tự đọc thông tin sgk.
-HS thảo luận theo bàn câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
-HS đại diện nhóm trả lời.
-HS khác nhận xét.
-Lớp chia 2 nhóm thảo luận 2 tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm cặp đôi trao đổi bài tập 1-2.
c- Củng cố dặn dò.(4' )
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Về sưu tầm 1 vài mẩu chuyện nói về những gương học sinh" Có chí thì nên" 
-1,2 HS đọc ghi nhớ sgk.
Tiết 2 
Chính tả (Nghe – viết)
Một chuyên gia máy xúc
I- Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc ”
 - Làm đúng các bài luyện tập 
 - Giáo dục ý thức viết đúng cho học sinh 
II- Các hoạt động dạy- học
A-Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra mô hình tiếng 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
- 1HS đọc tiếng bất kỳ cho 2-3 HS chép vào mô hình.
B- Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc ”
2- Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc một lần đoạn văn cần viết chính tả.
Các từ ngữ khó là: khung cửa kính buồng máy, khách tham quan, nhiều người ngoại quốc, khuôn mặt to chất phác. 
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. 
- GV chấm, chữa 7-10 bài 
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2 :
 Lời giải:
+ của, múa, cuốn, cuộc, muôn, buôn. 
Bài tập 3 : 
Cách làm tương tự bài trên. Chú ý HS đọc thuộc các thành ngữ :
C- Củng cố –dặn dò :
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi ua/uô
 - GV nhận xét tiết học. 
Nhắc HS một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn 
-HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi cho nhau. 
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS rút ra quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa ua. uô 
-1 HS đọc yêu cầu của bài, HS cả lớp đọc thầm lại. 
-HS làm việc cá nhân. 
- HS nhận xét, chữa bài. 
Tiết 3 
 Toán 
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu 
Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng 
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- 	Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy- học:
	+ VTB 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
A: Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị củ học sinh ?
B.Bài mới
1: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
2: Bài mới:
GV kẻ bảng như SGK :
- 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp (kém) nhau 10 lần? 
- Khi viết số đo khối lượng mỗi hàng đơn vị đo ứng với 1 chữ số?
3: Luyện tập:
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
18 yến = 180kg 	430 kg	 = 43 yến
200 tạ = 20000 kg 	 	2500 kg = 25 tạ
35 tấn = 35 000 kg 1	6 000 kg = 16 tấn
b) 2 kg 326g = 2326 g 	4008 g = 4 kg 8g
	6kg 3g = 6003 g 	93 dag = 9hg 3 dag
Bài 3: Điền dấu: ( có giải thích)
2kg 50g < 2500 g
6090 kg > 6tấn 8 yến
138 hg 5 g = 13kg 805g
 tấn < 500 kg
Bài 4: 
3ngày: 1tấn đường
Ngày đầu: 300 kg; ngày 2: gấp đôi ngày đầu.
Ngày thứ ba: ... kg?
Bài giải:
Đổi: 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ hai cửa hàng đó bán là:
300 x 2 = 600 (kg).
Ngày thứ ba cửa hàng đó bán là:
1000 - 300 - 600 = 100 (kg)
Đ/s: 100kg.
C. Củng cố - dặn dò:
Ôn lại bảng đo khối lượng.
GV tóm tắt ý chính, nhận xét giờ học 
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng (đọc xuôi, đọc ngược).
- Đơn vị đo khối lượng được dùng phổ biến nhất là đơn vị nào? (kg).
- 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần? 
- Khi viết số đo khối lượng mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số?
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bảng làm theo cột.
- Chữa bài và nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 HS lên bảng làm 2 cột.
- Chữa bài và nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hs nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Tiết 4 
 Luy ... phóng to và chỉ vùng biển nước ta,nêu vị trí của vùng biển nước ta.
Biển Đông bao bọc đất liền nước ta ở những phía nào?
 GV kết luận:vùng biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông.
. b.Đặc điểm của vùng biển nước ta
*HĐ2: Làm việc cá nhân: 8-10 phút.
 GV nhận xét và nêu về chế độ thuỷ triều.
c.Vai trò của biển: 
*HĐ3: Làm việc theo nhóm.
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
 GV nhận xét, kết luận.
*HĐ4: Trò chơi:2-3 phút.
 GV hướng dẫn cách chơi.
 GV nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố- dặn dò
 - 1đến 2 học sinh đọc bài học trang 79.
 GV nhận xét giờ học, dặn chuản bị bài 6.
-HS quan sát lược đồ SGK.
-HS theo dõi.
-Một số HS trả lời.
- HS đọc SGK hoàn thành BT1 trong vở BT.
- Một số HS trình bày kết quả,một số HS nêu đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Các nhóm thảo luận về vai trò của biển với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm bổ sung.
- 1 HS giơ ảnh hoặc đọc tên về 1 địa điểm du lịch hoặc bãi biển thì 1 HS ở nhóm kia chỉ trên bản đồ tỉnh hoặc TP có địa danh đó.
Tiết 2 
Tập làm văn 
Trả bài văn tả cảnh
I - Mục tiêu : 
1- HS nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho .
2- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa .
3- HS tự rút kinh nghiệm bản thân để làm những bài văn sau: 
II- Đồ dùng dạy- học :
Bảng phụ ghi 
Mẫu
Lỗi chính tả /
sửa lỗi
Lỗi dùng từ /
Sửa lỗi
Lỗi về câu /
Sửa lỗi
Lỗi diễn đạt /
Sửa lỗi
Lỗi về ý /
Sửa lỗi
III- Các hoạt động dạy học :
A-Kiểm tra bài cũ :
	GV nêu yêu cầu nội dung giờ học 
B- Dạy bài mới :
1- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra viết (văn tả cảnh) cuối tuần 4 ; một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý ...
+ Những ưu điểm chính .Ví dụ : Xác định đúng đề bài (tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây, trên nương rẫy, cảnh một trường tiểu học, một cơn mưa ...) , Kiểu bài ( tả cảnh) , bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ cụ thể, kèm tên HS .
+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS .
Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi , khá , TB . yếu ) 
 + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-GV Nhận xét về kết quả làm bài :
Hướng dẫn HS chữa bài : 
Hướng dẫn từng HS sửa lỗi :
+ Đọc lời nhận xét 
+ Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài .
+ Viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại (Lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi .
Hướng dẫn chũa lỗi chung :
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai ). c. C.Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay .
- GV đọc những đoạn văn , bài văn hay 
Củng cố –dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt, đạt điểm cao 
GV trả bài cho từng HS 
HS đọc .
HS viết (cá nhân)
HS trao đổi, thảo luận trước lớp 
Tiết 3 
Toán 
Mi -li -mét vuông. bảng đơn vị đo diện tích
I. Yêu cầu: 
Giúp học sinh:
Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimet vuông. Quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông.
Nắm được bảng đơn vị đo diện tích; tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp.
Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài b 1cm như trong phần a SGK ( phóng to).
Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b SGK nhưng chua viết chữ và số.
III. Lên lớp:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học tương ứng
A- Kiểm tra bài cũ:
Chữa miệng bài 4 trang 29.
1dam2 = 100m2
1hm2 = 100dam2 = 10000m2
B- Giới thiệu bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ học đơn vị đo diện tích milimet vuông và bảng đơn vị đo diện tích.
C- Bài mới:
a). Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimet vuông:
? Chúng ta đã học những đơn vị đo diện tích nào?
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
? thế nào là cm2; m2?
-> Milimet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh như thế nào?
 mm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài
- Có 1 HV cạnh dài 1cm. Chia mỗi cạnh thành 10 phần bằng nhau ta được bao nhiêu hình vuông nhỏ, cạnh mỗi hình vuông nhỏ dài bao nhiêu? Tại sao? 100 hình vuông nhỏ cạnh dài 1mm.
- Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là bao nhiêu? Vì sao? 1mm2 (vì 1mm x 1mm = 1mm2).
- Rút ra kết luận gì?
1cm2 = 100mm2. 1mm2 = cm2
b). Bảng đơn vị đo diện tích:
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2.
=> Các đơn vị đo diện tích lớn hơn m2 nằm ở bên phải của m2; Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau 100 lần; Đơn vị đo đứng sau bằng đơn vị lớn hơn, liền nó.; Mỗi đơn vị đo được đếm 2 chữ số.
D- Luỵện tập:
Bài 1: 
a) Đọc: hai mươi chín milimet vuông; ba trăm linh năm milimet vuông; một nghiìn hai trăm milimet vuông 
b) Viết 168 mm 2; 2310 mm2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a)	 5cm2	= 	mm2 	1m2= 	cm2 
	12km2	= 	hm2 	5m2= 	cm2 
	1hm2	= 	m2 	 12m2 9dm2= 	dm2 
GV hướng dẫn cách đổi đơn vị đo diện tích từ lớn sang nhỏ.
Bài 3: Viết phân số thích hợp 
	1 mm2 = . cm2 	1dm2 = .m2
GV hướng dẩn đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị nhỏ thành đơn vị lớn ( chú ý viết dươcí dạng phân số) 
c- Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
PP kiểm tra- đánh giá
- Nêu mối quan hệ giữa dam2 và hm2 và m2
- GV ghi đầu bài.
PP vấn đáp gợi mở:
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
=> kết luận gì về dãy đơn vị đo diện tích?
PP luyện tập cá nhân
- Hs làm bài vào vở toấn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS chữa miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng chữa bài và nêu cách đổi.
- HS đọc yêu cầu. Làm mẫu để tìm hiểu.
- 3 HS lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Chữa miệng và nêu cách đổi.
Tiết 1 
Thể dục 
Bài 10 : đội hình đội ngũ 
 trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh”.
I. Mục tiêu :
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
 - Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
 II. Địa điểm – phương tiện : 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
* Trò chơi :Diệt các con vật có hại.
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động: Nhảy đúng nhảy nhanh
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần GV nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(5-6l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
Cả lớp tập 1-2 lần củng cố
- Tập hợp theo đội hình chơi. Chia tổ chơi .
Tiết 3 
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
ATGT. Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 2)
I- Mục tiêu:	Sau bài học HS biết:
	- Hiểu ý nghĩa , nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới 
	- Có thể miêu tả các biển báo đó băng lời hoặc hình ảnh để nói cho mọi người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông 
	- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình SGK 
III- Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Miêu tả một số biểu báo cấm em đã học trong giờ trước? 
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
Giới thiệu bài mới:	Ghi bảng:
* Hoạt động 1:
1. Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới. 
b) Biển báo cấm: 
Hãy mô tả các biển báo cấm: Cấm rẽ phải; Cấm rẽ trái; Cấm xe gắn máy? 
- Khi đi thấy những biển như vậy em xử lý như thế nào? 
- GV nhận xét – chốt ý đúng. 
HS thảo luận cặp đôi 
Cho HS quan sát 3 biển báo cấm SGK trang 6 trả lời.
Đại diện và cặp thảo luận trước lớp 
HS khác nhận xét 
b) Biển báo nguy hiểm 
Hãy mô tả biển báo nguy hiểm: 
- Đường người đi bộ cắt ngang? 
- Đi xe đạp cắt ngang? 
-Công trường?
- Giao nhau với đường không ưu tiên ? 
Thảo luận cặp đôi
HS quan sát hình SGK trả lời
Khi găp các biển báo như vậy em xử lý như thế nào?: 
HS trình bày tự do 
- GV chốt ý đúng. 
c) Nêu một số biển chỉ dẫn mà em biết và mô tả lại biển đó ? 
HS nêu 
Kết luận: 
	- Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo. Đó là điều bắt buộc . 
	- Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển báo để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra. 
	- Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường. 
V- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Đính khuy bấm (tiết 1)
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	Biết cách đính khuy bấm. 
	- Đính được khuy bấm đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
	- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.	
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK, khuy bấm, kim, chỉ khâu.
Mảnh vải 30 x 30 cm. phấn may
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- GV đánh giá, nhận xét.
Giới thiệu bài mới:	Ghi bảng:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu 
GV giới thiệu một số khuy mẫu 
Nêu đặc điểm, hình dạng của khuy bấm. 
Khuy bấm thường hay được đính ở vị trí nào trên quần áo?
Khuy bấm gồm mấy phần? 
HS quan sát hình 1a, b SGK 
HS nhận xét và trả lời câu hỏi.
2 phấn , mỗi phần đính ở một nép của sản phẩm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
HD HS quan sát các hình 2 SGK . 
Nêu cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ?
HS đọc câu hỏi SGK 
- 2 HS lên bảng thực hiện vạch dấu
 Nêu cách thực hiện đính phần mặt lõm của khuy bấm? 
GV vừa làm mẫu vừa thuyết minh thao tác kỹ thuật đính phấn mặt lõm. Chú ý HS đặt khuy đúng mặt lõm lên trên. 
GV vừa làm mẫu , vừa thuyết minh kỹ thuật đính khuy phầm mặt lỗi của khuy bấm ?
HS quan sát hình 4 SGK trả lời
HS quan sát GV làm mẫu 
Hoạt động 3: HS thức hành đính khuy bấm 
GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành 
HS lấy kim chỉ khuy bấm ra thực hành đính khuy bấm
IV- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t5.doc