Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 17, thứ 5, 6

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 17, thứ 5, 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kr63, câu cảm, câu khiến

2. Kĩ năng: - HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.

- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ

II. Chuẩn bị:

+ Giấy khổ to.

III. Các hoạt động:

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 17, thứ 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2010
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kr63, câu cảm, câu khiến
2. Kĩ năng: - HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị: 
+ Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”.
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu 
Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến 
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể 
 * Bài 2 
- GV nêu : 
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể .
- GV nhận xét và bổ sung .
 - GV hỏi lại các kiến thức vừa học 
3. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài: “Tiết 6”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS đọc lại ghi nhớ 
- HS đọc thầm mẩu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN
MÔN : TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
 2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ 
 năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
- Gd kĩ năng sống : - KN đặt mục tiêu, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi.
Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 .
Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi.
+ Bước 1: Tìm thương của :
	7 : 40 =
+ Bước 2: nhấn %
Giáo viên chốt lại cách thực hiện.
Tính 34% của 56.
Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi.
Tìm 65% của nó bằng 78.
Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi.
 * Bài 1, 2:
 * Bài 3:
3. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 2 , 3 / 84.
Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị bài: “Hình tam giác”
Nhận xét tiết học. 
.
Học sinh nêu cách thực hiện.
Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số).
Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được.
Học sinh bấm máy.
Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách tính như đã học.
	56 ´ 34 : 100
Học sinh nêu.
	56 ´ 34%
Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính.
Học sinh nêu cách tính.
	78 : 65 ´ 100
Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi.
	78 : 65%
Học sinh nhận xét kết quả.
Học sinh nêu cách làm trên máy.
Học sinh thực hành trên máy.
Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết quả thay đổi.
Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
Xác định tìm 1 số biết 0,6 % của nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng.
Các nhóm tự tính nêu kết quả.
Học sinh sửa bài.
MÔN : Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
I. Mục tiu : 
1/ Rèn kĩ năng nói :	
- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
2 / Rèn kỹ năng nghe: 
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn..
 3/ Giáo dục HS ý thức biết quan tâm đến vì hạnh phúc của mọi người..
- Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định 
II. Chuẩn bị TB - ĐDDH 
- SGK, SGV, một số sách,truyện, bài báo liên quan.
 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại 1 câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2. Bài mới : 
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài :
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ quan trọng: đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp,niềm vui, hạnh phúc.
- Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện sẽ định kể và nói sơ lược nội dung câu chuyện đó. 
2. Hướng dẫn HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi nội dung hoặc ý nghĩa câu chuyện . 
- HS thi kể chuyện trước lớp , trả lời những câu hỏi của các bạn nêu ra về nhận xét nhân vật, ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
- GV h.dẫn HS bình chọn và nhận xét
3. Củng cố
GV củng cố Nội dung , ý nghĩa các câu chuyện vừa nghe.
4. Dặn dò : 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
-Chuẩn bị tiết kể chuyện sau: ôn tập
- Nhận xét tiết học .
-Gọi 1 HS kể 
-GV nhận xt , uốn nắn và ghi điểm. 
- Hoạt động cả lớp 
Đàm thoại, gợi ý, phân tích. 
- Từng HS nêu tên câu chuyện, GV ghi tên các câu chuyện HS giới thiệu lên bảng. 
- Cho HS làm việc theo cặp kể nhau nghe và thảo luận. 
 - Vài HS xung phong hoặc đại diện nhóm kể và trả lời. 
GV cùng HS hệ thống lại nội dung tiết học. 
 Hướng dẫn và giao việc
MÔN : Địa lý 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
	 - Giúp HS củng cố hệ thống hoá một số kiến thức đã học về việc xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của nước ta.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về địa hình , sông ngòi
	- HS nêu được tên các nước tiếp giáp với nước ta; tên các con sông ,đồng bằng lớn của nước ta.	
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải quyết v/đ
 II. Chuẩn bị TB - ĐDDH : 
 - SGK, SGV, Bản đồ Hành chính Việt 
 C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu ?
 - Nêu tên các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta ?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
HĐ1) Củng cố về vị trí, giới hạn của nước ta.
- Nước ta nằm trên bán đảo nào.
- Phần đất liền nước ta tiếp giáp với những nước nào?Phía nào nước ta tiếp giáp với biển?
- Nêu tên hai quần đảo loó¬n của nước ta?
 Kết luận : 
HĐ 2). Địa hình và khoáng sản. 
- Em hãy kể tên các dãy núi của nước ta?
- Cho biết dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Cho biết diện tích đồi núi nước ta lớn hơn hay bé hơn diện tích đồng bằng? Và chiếm bao nhiêu diện tích cả nước?
 Kết luận :
 HĐ 3). Đồng bằng và sông ngòi
- Nêu tên 2 đồng bằng lớn nhất của nước ta?
- Nêu tên 2 con sông lớn ở miền Bắc, 2 con sông lớn ở miền Nam và 2 con sông lớn ở miền Trung nước ta?
- Trong các con sông nêu trên, con sông nào bồi đắp cho đồng bằng Nam bộ ? 
3. Nhận xét – dặn dò : 
 - Nắm chắc lại nội dung bài học và tìm hiểu thêm .
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học .
 Gọi 2 HS trả lời miệng.
Làm việc cả lớp
Đàm thoại, phân tích, q.sát, giảng giải. 
Bước 1: HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi .
Bước 2: . GV cho HS chỉ trên bản đồ về vị trí, giới hạn của nước ta.
- Làm việc theo nhóm.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm và giao việc.
- Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi .
- Bước2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc cả lớp
Đàm thoại, phân tích, q.sát, giảng giải. 
Hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
MÔN : TOÁN
 HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
	- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
	- Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác .
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màụ. 
+ HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác.
Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
Giải thích: từ đỉnh O.
 Đáy tướng ứng PQ.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 86 .
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh vẽ hình tam giác.
1 học sinh vẽ trên bảng.
 A
 C B
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.
Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
MÔN : TẬP LÀM VĂN
 Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo những đề đã cho. 
2. Kĩ năng: 	Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm sự giúp đỡ, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đoạn thơ
- Chuẩn bị bài: “ On tập “ 
- Nhận xét tiết học. 
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 17
I-Mục tiêu 
Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư .
- Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
- GV: Sổ chủ nhiệm. 
 - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. 
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. 
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua 
+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Ph bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..
+ Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
 - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
 - Phân nhóm học ở nhà
 - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp .
 - Thu các khoản tiền. 
3-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 - Cho cả lớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 
 - Cho cả lớp thi hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document (2).doc