Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Bài 1 VBT

* Nêu mục tiêu của bài

- Nêu UYC của bài , làm bài

- Gọi chữa bài

- YC học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính.

? bài tập yêu cầu ta làm gì? YC tự làm bài.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
 Ngày soạn : 21/11/2010
 Ngày giảng: T2/22/11/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán :
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết:	
Chia một số thập phân cho một số thập phân
Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn
BT3
II. Hoạt động - dạy học
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
Bài 1
bài 2
Bài 3
Bài 4
3. c2 – d2
Bài 1 VBT
* Nêu mục tiêu của bài
- Nêu UYC của bài , làm bài
- Gọi chữa bài
- YC học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính.
? bài tập yêu cầu ta làm gì? YC tự làm bài.
Gọi HS đọc bài toán
Yc tự làm
- HS thực hiện phép chia, rồi kết luận
Nhận xét giờ học - BVN : 1,2,3,4 VBT
- 1 HS.
- 4 HS lên bảng làm bài vào vở.
a; 4,5 ; b, 6,7 ; c , 1,18; d ,21,2
- Làm bảng con.
a. X x 1,8 = 72 b. X x 0,34 = 1,131
 X = 72 : 1,8 X = 1,2138:0,34
 X = 40 X = 3,75
HS lên bảng làm bài vào vở
bài giải
1 lít dầu toả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít đàu có là:
 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
ĐS : 7lít
Thực hiện
2180 : 3,7 = 58,91
 vậy số dư là 0,033
Tiết 3: Tập đọc 
Buôn chư lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu.
 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm phù hợp với ND từng đoạn.
 - Hiểu ND: Người Tây nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 T: Giáo hs yêu quý cô giáo vì cô đã dạy dỗ cho các em thành người .
II. Đồ dùng: 
tranh minh hoạ bản phụ.
III. Hoạt động – dạy học.
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 HĐ
a.Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài
c. Đọc diễn cảm
3.Củng cố dặn dò.
-HTL bài hạt gạo hàng ta
- Tranh vẽ những gì? 
- Dáng người dân miền núi rất ham học họ muốn có cái chữ để xoá đói ngèo lạc hậu nói lên ham muốn đó.
+ Gọi 1 HS đọc
+ Bài có 4 đoạn
Đoạn 1: Khách quý; 
Đoạn 2 : Nhát dao; 
Đoạn 3; chữ nào
Đoạn 4 còn lại
Yc hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu; toàn bài giọng kể chuyện.
- YC đọc thầm từng đoạn, trao đổi, TLCH
- Câu 1. Cô giáo. .......làm gì ?
? Người dân chư lênh đón tiếp cô giáo NTN ? 
? Những chi tiết nào.....cái chữ?
? Tình cảm của cô giáo đối với người dân nơi đây như thế nào?
? Tình cảm của người tây nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì?
+ GV nhắc lại giọng đọc.
- YC 4 HS nói tiếp đọc, lớp theo dỏi tìm ra giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm................. cô giáo
- Bài văn cho em thấy điều gì?
- Nhận xét giờ học – về nhà học bài – chuẩn bị bài sau
- 2HS 
- Trả lời
- 1HS 
- 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn ( 3 lượt)
- Lắng nghe.
+ Để dạy học
- Rất trang trọng và thân tình...... trong buôn.
- Mọi người già làng đề nghị bao nhiêu tiếng hò reo.
- Rất xúc động, tim đập rộn ràng khi bviết cho mọi người xem cái chữ rất yêu quý. người dân ở buôn làng.
+ Rất ham học hiểu được rằng cái chữ ma ng lại ấm no, sự hiểu biết cho con người.
- 4HS đọc
- Đọc diễn cảm
+ Nêu nội dung bài
Tiết 4: Lịch sử: 
Chiến thắng biên giới thu đông 1950
I. Mục tiêu.
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chién dịch biên giới trên bản đồ
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: 
II. Đồ dùng:
 lược đồ, hình minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học.
ND
HĐD
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 1
Hoạt động2
Hoạt động 3
3. Củng cố dặn dò:
Thuật tạ lại diễn biến chiến dịch biên giới thu đông 1917 nêu mục tiêu của bài
* ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950
- GV giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc trên bảng đồ.
- Thực dân pháp âm mưu cô lập căn cứ đại biên giới
- Chúng khoá chặt biên giới Việt Trung.
? Nếu pháp khoá chặt biên giới Việt Truing sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta
? Nhiệm vụ của kháng chiến này là gì
* Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950
- YC làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến.
Gợi ý: Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào, hãy thuật lại trận đó?
? Sau khi mất Đông khê, địch làm gì? quân ta làm gì trước hành động của địch
? Nêu kết quả của chiên dịch biên giới thu đông
+ Gọi 3 Nhóm thi trình bày diẽn biến
- Bình chọn tuyên dương.
* ý nghĩa
- YC thảo luận các câu hỏi
? Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chién dịch biên giới thu đông với chiến dịch Việt Bắc điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến.
? Chiến dịch đem lại kết quả gì
Chiến thắng có tác động như thế nào đến địch tả những gì em thấy trong hình 3
Bác Hồ trong chiến dịch, gương chiến đấu dũng cảm của Anh La Văn Cầu.
_YC xem hình minh hoạ 1 và noí rõ suy nghĩ của em về hình anảh Bác Hồ trong chiến dịch..
? hãy kể những điều em biết về gương chiến đáu dũng cảm của Anh La Văn Cầu.
* Gọi đọc bài học
- Tổng kết ND bài
- Nhận xét gìơ học về nhà học bài
- 1HS
- Quan sát- lắng nghe
- Thì căn cứ địa biên giới bị cô lập , không khai thông đường liên lạc quốc tế.
- Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới. cảu địch khai thông biên giới mở rộng quan hệ quốc tế.
- Là trận Đông khê
Mất đông khê quân pháp ở cao bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi cao bằng thường đường só 4
- Qua 2 ngày đêm chiên đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 80.000
- 3 Đại diện 3 nhóm trình bày
- 2HS trao đổi trả lời
- Chiến dịchbiên giới thu đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch
- Quân đội ta lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến.
- Căn cứ được củng cố và mở rộng, chiến thắng cổ vũ tinh thần chiến đấu của toàn dân đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề, hàng nghìn tù binh mệt mỏi, nhếch nhác, lê bước trên đường.
- Bác trực tiếp ra mặt trận. Kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị gặp gỡ động viên
- Nêu ý kiến 
-2 HS 
Tiết 5 Đạo đức: 
Tôn trọng phụ nữ ( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái, và người vị trí khác trong cuộc sống hằng ngày
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái, và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị : Tranh ảnhm bài thơ, bài hát về ngườ phụ nữ VN.
III.Hoạt đọng dạy học.
ND
HĐGV
HĐHS
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động xử lý tình huống ( BT3)
Hoạt động 2
( BT4)
Hoạt động 3 
( BT5)
Hoạt động nối tiếp
- Học thuộc ghi nhớ cuả bài
* Mục tiêu của bài
* Mục tiêu; Hình thành kỹ năng xử lý tình huồng
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tính huống của BT3
- Gọi trình bày
- KL : a, Nếu tiến có khả năng thi chọn bạn. không nên chọn tiến chỉ vì bạn là con trai.
b. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nưc phát biểu
* GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
+ Tổ chức chon các bạn múa, đọc thơ kể chuỵện về một người phụ nữ mà em yeu mến, kính trọng
- GV khen ngợi biểu dương
Luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ các bạn nữ trong cuộc sống hàng ngày. 
-2HS 
- Các nhóm trao đổi , thảo luận
- Đại diện nhóm, trình bày bổ sung
- Trao đổi, thảo luận trình bày bổ sung ngày 08 /03 là ngày phụ nữ quốc tế , ngày 20/10 là ngày phụ nữ VN.
- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các phụ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ
- Nói tiếp trình bày.
 Ngày soạn:22/11/2010
 Ngày giảng:T3/23/11/2010
Tiết 1: Toán 
 Luyện tập chung 
I Mục tiêu:	
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân 
- So sánh các số thập phân
- Vận dụng để tìm x.
II. HĐ dạy học.
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
 Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3/ Củng cố dặn dò:
- Bài 1 VBT
* Nêu mục tieu của bài
* Gọi đọc yêu cầu
Hãy viết 3/100 thành số thập phân
- YC làm tiếp
- BTYC làm gì
Viết 	
.......4,35 đã thực hịên
 phép này ta cần làm gì?
YC làm bài.
Yc tợ làm bài
Tổng kết nội dung bài
- NX giờ học 
- Bài về nhà 1,2,3 BT
HS thực hiện
8/100= 0,08
Thực hiện 100 + 7 + 0,08 = 107,08
- 2 2 HS lên bảng làm a,b
- Chuyển hỗn số thành số thập phân .
2HS làm các bài còn lại.
- 2HS làm .
a. 6,251 : 7 = 0,89 ( dư 0,021)
b. 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
* 2HS thực hiện, lớp làm bài vào vở.
a. 0,8 x X = 1,2 x 10
0,8 x X = 1,2
x = 12 : 0,8
x = 15
c. 25 : X = 16 : 10
X = 25 : 1,6
X = 15,625
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Mở rộng từ: Hạnh phúc
I. Mục tiêu.
 -Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc, tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc. Nêu được một số từ chứa tiếng phúc (BT2,3) xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
II. Đồ dùng: 
	bài 1,4 kết hợp bảng lắp. từ điển cho hs
III. Hoạt động dạy học 
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
bài 1. 
Bài 2
Bài 3 
bài 4
3. c2 d 2
- Đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa
* Nêu mục tiêu của bài
* Gọi đọc yêu cầu và nội dung
Yêu cầu làm theo cặp
-Yêu cầu 1hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Kết luận: Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- YC Đặt câu.
+ Gọi đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài trong nhóm.
+ Gọi phát biểu, GV ghi bảng.
- YC đặt cảm với mỗi từ tìm được
+ Gọi đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi tìm từ tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 nhóm, thứ tự từng em lên viết 1 từ. Nhóm thắng việc là nhóm tìm được nhiều từ và nhanh nhất.
- Yêu cầu HS giải nghĩa, GV giải thích lại.
* Gọi đọc YC và ND
- YC trao đổi TLCH
- Gọi phát biểu giải thích vì sao em lại chọn yếu tố.
Kết luận: tất cả các yếu tố đó đều có thế tạo nên một GĐ hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất.
* Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- 2HS trao đổi làm bài.
-1HS làm bảng lớp.
- NX, bổ sung
- Nối tiếp nhau đặt câu.
VD:Em rất hạnh phúc vì mình được danh hiệu HS giỏi.
- 1HS đọc.
- 4HS trao đổi thảo luận từ
- Nối tiếp nhau.
- Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc, sung sướng may mắn.
+Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ.
+ Nối tiếp nhau đặt câu.
VD :Tôi sung sướng reo lên khi được điểm to.
- Chị hậu rất khổ cực.
+ 1 HS
- Thi tìm từ tiếp xúc.
- Viết vào vở: phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, vô phúc.
- 1 HS đọc
- 2HS trao đổi.
- Nối tiếp nhau phát biểu
Tiết 4 : Chính tả ( nghe viết)
Buôn chư lênh đênh đón cô giáo
I. Mục tiêu.
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm BT2a/b hoặc BT3a/b
II. Đồ dùng:
 Giấy A0, bút, bài tập 3 A viết bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
2.3 HĐ làm bài tập.
Bài 2 ( ý a)
Bài 3 ( ý a)
3. c2 d 2
- Viết 1 số tiếng khó của bài trước nêu mục tiêu của bài
* GV đọc lên lần 1
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
- HD viết từ khó
- Gv đọc
- Soát lỗi và chấm bài
+ Gọi đọc YC
- YC hoạt động nhóm
- Gọi trình bày
- Nhận xét – kết luận
- Tra lúa ( cha mẹ) ; trà ( uống trà) chà sát
-Trả ( trả lại) chả ( chà gió)
- Trao ... àg xuất khẩu.
Kể tên một số mặt phải nhập khẩu.
Gọi các nhóm báo cáo.
Nhận xét kết luận.
YC thảo luận nhóm, dựa vào SGK và tranh ảnh vốn hiểu biết để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành du lịch ở nước ta.
Nhận xét chỉnh sửa sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch, nhiều lễ hội truyền thống, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, nhu cầu du lịch của nhân dân ta có vườn quốc gia các loại dịch vụ du lịch được cải thiện có các di sản thế giới.
+ Gọi sinh đọc phần bài học.
Tổng kết nội dung bà
 - Nhận xét giờ học – về nhà học bài- chuẩn bị ôn tập
-1HS 
- 5 HS nêu ý kiến
- Có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, siêu thị........
- Hà nội và thành phố HCM .
- Nhờ có hoạt động thương mại và sản phẩm của ngành sản xuất đến được tay người tay người tiêu dùng các nhf máy xí nghiệp được bán hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Xuất khẩu các khoáng sản: Dầu mỏ, than đá , công nghiệp nhẹ, giầy da, quần áo, bánh kẹo, các mặt hàng thủ công bàn nghế gốm sư hàng mây tre đan, hanàg thêu các nông sản thuỷ sản. 
+ Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu.
Trình bày bổ sung.
Hoạt động nhóm 4 HS ghi vào phiếu trình bày bổ sung	
 Ngày soạn: 24/11/2010
 Ngày giảng: T5/25/11/2010
Tiết 1 Toán : 
Tỷ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm
- Biết viết một số, phân số dưới dạng tỉ số phần trăm
II. Đồ dùng: 
 Hình vẽ SGK
III. Đồ dùng dạy học.
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 VD1
2.VD2
2.3 Luyện tập
Bài 1
Bài 2
3/ Củng cố dặn dò .
Bài 1 VBT
Tỷ lệ tăng dân số là 0,18% tỉ lẹ người chưa có việc làm là 41% con số ấy gọi là gì? chúng có ý nghĩa gi ?
*Nêu bài toán SGK.
- Yêu cầu tìm số của S trồng hoa hồng và S vườn hoa.
-YC quân số hình vẽ , giáo viên giới thiệu
+DT vườn hoa 100m2
S trồng hoa hồng là 25m2
Tỷ số của S trồng hoa và diện tích vườn hoa
là 22/100
Ta viết 25/100= 25% đọc là 25 phần trăm
Ta nói : tỉ số của S trồng hoa hồng và S vườn hoa là 25%. hoặc S tích trồng hoa hồng chiếm 25% S vườn hoa
Nêu bài toán VD2 SGK
YC tính tỉ số giữa học sinh toàn trường hãy viết dưới dạng số thập phân?
Hãy viết tý số 25/100 dưới dạng tỷ số phần trăm vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường.
Giảng: tỷ số % 20% cho ta biết cứ 100HS trong trường thì có 20 em HS giỏi.
- Cho HS quan sát hình vẽ giảng lại ý nghĩa của 20%
? Tỷ số giữa số cây sòn sống và số cây được trồng là 92%? Em hiểu tỷ số phần trăm như thế nào?
- 75/300 viết thành phân số thập phân sau đó viết dưới dạng tỷ số phần trăm
- YC làm bảng con
- Gọi HS đọc đề.
Tính tỷ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra
Nhận xét giờ học .
Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm .
- Nghe
- Nghe tóm tắt
25:100hay 25/100
- QS – nghe
- Nghe
- NGhe và tóm tắt.
là 80:400=80/400=20/100
nêu 20%
- Chiếm 20% số học sinh toàn trường.
Nghe
+ Tỷ số cho biết cứ 100 cây thì có 92 cây sống được.
75/300= 25/100=25%
60/400=15/100= 15%
60/5000=12/100= 12%
+ Là 95 : 100 = 95/100
Tiết 2: Khoa học
 cao su
I Mục tiêu
- Nhận biết một số t/c của cao su
- Nêu được một số công dụng cách bảo quản một số đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng:
 Bóng, dây chun, hình minh hoạ
III Hoạt động dạy học.
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
Hoạt động 1
Hoạt động 2
3. Củng cố dạn dò
Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh.
* Nêu mục tiêu của bài
* 1 Số đồ dùng được làm bằng cao su
* Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su
( Có thể quan sát hình minh hoạ SGK)
* Tính chất của cao su
+ Tổ chức hoạt động nhóm
YC mỗi nhóm có một quả bóng và 1 bát nước, dậy chun
- YC thí nghiệm quan sát miêu tả, hiện tượng kết quả quan sát
+ TN1 : Ném quả bóng cao su suống nền nhà
+ TL2 Kéo căn sợi dây chun rồi thả tay
+ TL3 Thả một đoạn dây chun vào bát nước
- Gọi 3 học sinh lên miêu tả hiện tượng và kết quả quan sát
+ Mời học sinh lên đốt 1 đầu dây cao su
? Em có thấy nóng tay không, điều đó chứng tỏ điều gì?
? Cao su có những tính chất gì.
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
+ Gọi đọc mục cần biết
Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
+ ủng , tẩy, đệm, lốp xe, bóng đá, bóng chuyền, dép dây thun
4 HS cùng hoạt động
+ Quả bóng nhảy lên chính tỏ cao su có tính đàn hồi
+ TN2 ta buông tay ra, sợi dây chun lại trở lại hình dáng ban đầu, chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
TN3: cao su không tan trong nước
- Cao su dẫn nhiệt kém
- Có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt.
- Khi sử dụng không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào. Không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
- 2 HS đọc
Chuẩn bị đồ dùng bằng nhựa
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập tả người
I Mục tiêu
- Nêu được ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả HĐ của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả HĐ của một người (BT2)
II. Đồ dùng: 	
HS chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một người.
Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
3.Củng cố dặn dò 
Đọc biên bản cuộc họp lớp, họp chi đội
* Nêu mục đích của bài
+ Gọi đọc YC
- YC làm việc theo cặp
+ Đánh dấu các đoạn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Trâm
- GV nêu từng câu
- Xác định các đoạn của bài văn
Nêu nội dung chính xác của đoạn
? Tìm những chi tiết tả hoạt động của Bác
Gọi đọc YC gợi ý 
? Hãy GT về người con định tả
- YC viết đoạn văn 
- Gọi HS trình bày
- GV chửa chữa 
- Gọi HS dưới lập đọc đoạn văn
+ Tổng kết nội dung
- NX giờ học
-Về nhà SGK ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 em bé đang tập nói tập đi
- 1 HS 
- 2 HS nối tiếp nhau được
- 2HS trao đổi, làm bài
.
-3 HS phát biểu.
Đoạn 1 : Bác Tâm.........na mãi
Đoạn 2 : Mảng ....áo ấy.
Đoạn 3: Bác..........khuôn mặt bác.
* Đoạn 1:Tả bác làm đang vá đường.
Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của Bác Tâm.
Đoạn 3: Tả Bác Đứng trước mảnh đường đã vá song.
+ Tay phải cầm búa, tay trái ...chỗ trũng.
- Bác đập búa đều.....nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vương vai mấy cái liền.
* 2HS
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1HS viết giấy khổ to, HS khác làm vào vở
- 1 HS đọc, lớp bổ sung
 Ngày soạn: 25/11/2010
 Ngày giảng: T6/26/11/2010
Tiết 2 : Toán 
Giải Toán về tỷ số phần trăm
I Mục tiêu
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Giải được các bài toán đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của hai số
II/ Đồ dùng dạy học .
III. Hoạt động dạy học
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
 a, vd
b, vd2
2.3 . Luyện tập
bài 2
bài 3
3. Củng cố dặn dò
Bài 1 VBT
Nêu mục tiêu của bài
- GV nêu vd ( như SGK)
- YC thực hiện:
- Gợi ý: viết tỷ số giữa học sinh nữ và toàn trường.
- hãy tìm thương 315 : 600.
Hãy nhân 0,325 với 100 rồi lại chia cho 100
Hãy viết 32,5 : 100 thành tỷ số phần trăm
+Các bước trên chính là các bước ta đi tìm tỷ số phần trăm
Viết gọn 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Nêu lại các bước tìm tỷ số phần trăm của 2 số 315 và 600
* Nêu bài toán SGK
- YC làm bài 
- Chữa bài nhận xét .
- YC làm bài
+ Gọi đọc đáp án
. YC làm bài
- Chữa bài nhận xét .
- Tổng kết nội dung bài
- Nhận xxét giờ học
- Về nhà làm bài 1,2,3 VBT
- 
Nghe và tóm tắt lại bài toán
- tỉ số giữa số học sinh nữ và HS toàn trường là 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
0,525 x100 : 100= 52,5%
Tìm thương của 315 và 600
Nhân thương đó với 100 và viết thêm %
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biến là:
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
ĐS :3,5%
- Làm vào bảng con.
0,57 = 57% 0,234 =23,4%
0,3 = 30% 1,35 = 135%
- 2 HS lên bảng ,lớp làm vào vở
a, 19 : 30 = 0,6333 = 63,35%
b, 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
* 1 HS lên bảng 
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là
13 : 25 = 0,52 = 52 %
Tiết 3 : Tập làm văn :
 Luyện tả người
( Tả hoạt động)
I Mục tiêu
- Biết lập dàn ý bài văn tả HĐ của người (BT1)
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả người (BT2)
II. Đồ dùng học tập :
 Tranh ảnh về em bé. giấy khổ to, bút.
III. Hoạt động dạy học
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 HD hs làm bài .
3. Củng cố dặn dò :
- Chấm đoạn thẳng tả người ( tả hoạt động)
Nêu mục tỉêu của bài.
+ Gọi đọc YC và gợi ý.
- YC tự làm bài
- Gợi ý: - Mở bài : Giới thiệu em bé định tả là bé có nét gì ngộ lĩnh đáng yêu .
b. Thân bài; tả bao quát hình dáng em bé: ma, ră ng, chân , tay....
Tả hoạt động , em thích nhất lúc em bé làm gì? đòi ăn, chới trò chơi, làm nũng mẹ. xem phim, đùa nghịch, 
Kết bài nêu cảm nghĩ của minh về em bé.
- Gọi dán bài đọc bài, bổ sung, nhận xét.
- GV sửa chữa họi HS đọc dàn ý.
- Ghi điểm
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
YC tự làm bài
YC dán bài, NX , bổ sung
- Gv nhận xét sửa chữa.
- Gọi lên lớp đọc đoạn văn.
- Nhận xét cho điểm..
- Nhận xét giớ học, về nhà làm hoàn thành đoạn văn .
- 3HS.
-2HS đọc
- 1 JS viết vào giấy, lớp viết vào vở bài tập, trai hay gái, tên là gì? mấy buổi , em con nhà ai? 
Thân hình như thế nào, mái tóc, khuôn mặt, miệng.
+ Tả những hoạt động của bé. khóc, cưới tập nói, đùa nghịch.
- 1 HS đọc, nhận xét bổ sung
-3HS đọc
- 1HS đọc
- 1 HS viết vào giấy lớp viết vào VBT
. Nhận xét bổ sung.
- 3HS đọc.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết
Tiết 4: Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I . Mục tiêu
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu về HP của ND theo gợi ý của SGK; Biết trrao đổi về ý nghĩa câu chuyện; Biết nghe và NX lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
	 GV – HS chuẩn bị truyện, báo có nội dung đề bài
Đề bài viết sẵn
III/ Các hoạt động dạy học :
ND
HĐG
HĐH
1. KTBC
2.1 GT
2.2 Hoạt động 
a. Tìm hiểu đề
b. Kể trong nhóm
c. Kể trước lớp
3. c2 d 2
- Kể lại chuyện Da – Xtơ và em bé
Nêu mục tiêu của bài
+ Gọi đọc đề
- Phân tích đề.
+ YC đọc phần gợi ý
- Gọi học sinh giới thiệu nhứng câu chuyện mình đã chuẩn bị.
- HS thực hành kể trong nhóm,.
Gợi ý: GT truyện.
- Kể những chi tiết làm rõ hoạt động của nhân vật.
- Trao đổi ý nghĩa của chuyện
- Tổ chức cho học sinh kể
- Lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hạnh động của nhân vật trong truyện
- NX bình chọn 
- HS có câu chuyện hay nhất
- HS kể truyện hấp dẫn nhất
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị một câu chuyện về một buổi sung họp đầm ấm trong gia đình
- 3 . HS nối tiếp nhau kể
- 2 HS
- Theo dõi
-4 HS đọc
- Nối tiếp nhau giới thiệu
-4 HS kể cho nhau nghe, trao đổi với ý nghĩa của câu chuyện
- 5HS kể chuyện
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 15

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15...doc