Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 1 đến tiết học 31

Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 1 đến tiết học 31

Đề bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

 +Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

 +Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK

III/Hoạt động dạy học:

Tiến trình

dạy học Phương pháp dạy học

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 1 đến tiết học 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 1)
Đề bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
 +Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp.
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 4:
*Hoạt động 5:
3. Củng cố, dặn dò:
Kiểm tra dụng cụ cho tiết học.
Từ đồng nghĩa
 Giới thiệu: SGV
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Câu a so sánh nghĩa từ xây dựng với từ kiến thiết.
 -Câu b so sánh nghĩa từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.
 +GV nhận xét, chốt lại.
HD làm bài 2
 +GV giao việc:
 -Đổi vị trí từ kiến thiết và xây dựng xem có được không? Vì sao?
 -Đổi vị trí các từ vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm xem có được không? Vì sao?
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Ghi nhớ:+HS đọc thầm ghi nhớ SGK, tìm thêm ví dụ.
 4/ Luyện tập
HD làm bài tập 1:
 +GV giao việc: Xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
 +GV chốt lại ý đúng.
Làm bài tập 2
 +GV giao việc:
 -Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp.
 -Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn.
 -Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập.
 +GV nhận xét, chốt ý.
Làm bài tập 3
 +GV giao việc: Em hãy tìm một cặp từ đồng nghĩa và đặt câu với cặp từ đó.
 +GV nhận xét, chốt ý.
 +Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Viết vào vở những từ đồng nghĩa tìm được.
 +Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+HS làm bài tập và trình bày
+HS đọc yêu cầu.
.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu
+HS tìm ví dụ
+HS làm bài và cử đại diện trình bày.
+1HS đọc to.
+1HS lên bảng gạch.
+HS lắng nghe
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 2)
Đề bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
 +Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/Chuẩn bị: HS: SGK
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
3. Củng cố, dặn dò:
Từ đồng nghĩa
*HS1:Thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn, đồng nghĩa không hoàn toàn?
*HS2: Làm lại bài tập 2.
Luyện tập về từ đồng nghĩa
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV: -Tìm những từ đồng nghĩa với từ: xanh, đỏ, trắng, đen.
 +GV nhận xét, chốt lại.
HD làm bài 2
 +GV: Chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HD làm bài tập 3:
 +GV: -Đọc lại đoạn văn.
 -Dùng bút chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, giữ lại từ theo em là đúng.
 +GV chốt lại ý đúng.
 +Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Hoàn thành tiếp bài 3.
 +Bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm nhóm.
+HS đọc yêu cầu
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 3)
Đề bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I/Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 +Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
 +Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II/Chuẩn bị: 
 *HS: SGK 
 *GV: Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
Cá nhân
*Hoạt động 4:
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Đọc lại bài thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu.
 -Tìm trong bài những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
+GV nhận xét, chốt lại.
HD làm bài 2
 +GV: Ngoài từ nước nhà, non sông tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HD làm bài tập 3:
 +GV: -Tìm những từ chứa tiếng “quốc”
 -Ghi những từ tìm được vào giấy nháp.
 HD làm bài tập 4:
 +GV: - Chọn một trong 5 từ, đặt câu. 
 +GV chốt lại ý đúng.
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Về nhà viết vào vở các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 +Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 4)
Đề bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I/Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 +Vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa , làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
 +Viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II/Chuẩn bị: 
 *HS: SGK 
 *GV: Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cá nhân 
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
Cá nhân
3. Củng cố, dặn dò:
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Đọc đoạn văn đã cho.
 -Tìm trong bài những từ đồng nghĩa và gạch dưới
+GV nhận xét, chốt lại.
HD làm bài 2
 +GV: -Đọc các từ đã cho.
 -Xếp các từ ấy thành nhóm từ đồng nghĩa 
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HD làm bài tập 3:
 +GV: -Viết một đoạn văn khoảng câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài 2.
 +Gv nhận xét, chốt ý.
 +Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả.
 +Bài sau: Mở rộng vốn từ :Nhân dân.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 5)
Đề bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I/Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 +Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chât của nhân dân Việt Nam.
 +Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)
II/Chuẩn bị: 
 *HS: SGK 
 *GV: Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cá nhân 
*Hoạt động 2:
Cả lớp
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Mở rộng vốn từ :Nhân dân
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Chọn các từ trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Chỉ rõ mỗi câu tục ngữ , thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam.
 a/ Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 b/ Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 c/ Cho hs đặt câu, trình bày trước lớp.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 +Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Về nhà làm bài tập 4 câu a, b, c.
 +Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 6)
Đề bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 +Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
 +Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương.
II/Chuẩn bị: 
 *HS: SGK 
 *GV: Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cá nhân 
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
Cả lớp
3. Củng cố, dặn dò:
Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Quan sát tranh trong sgk.
 -Chon các từ xách, khiêng, kẹp, vác để điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 +GV: -Đọc lại bài “Sắc màu em yêu”.
 -Chọn một khổ thơ trong bài.
 -Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 +Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Về nhà hoàn chỉnh bài 3 vào vở.
+Bài sau: Từ trái nghĩa.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 7)
Đề bài:TỪ TRÁI NGHĨA
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
 +Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bút dạ và bảng lớp.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cá nhân 
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
Cả lớp
*Hoạt động 4:
*Hoạt động 5:
*Hoạt động 6:
*Hoạt động 7:
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Từ trái nghĩa 
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Tìm nghĩa của từ phi nghĩa với từ chính nghĩa.
 -So sánh nghĩa của hai từ.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 Tiến hành như BT1
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 Tiến hành như BT1
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
3/Ghi nhớ
 +HS đọc ghi nhớ sgk.
 +Cho HS tìm ví dụ.
4/Luyện tập
 HD làm bài tập 1
+GV:-Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a, b, c, d. 
 - ... GV: -Mỗi đoạn văn a và b đều gồm hai câu. Chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ một trong hai cặp từ quan hệ từ đã cho.
-Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HD làm bài 3
 +GV nhắc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT3.
 +Bài sau: Ôn tập về từ loại.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 25)
Đề bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 
 +Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Cả lớp
*Hoạt động 3:
Cả lớp
*Hoạt động 4:
Cả lớp
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện tập về quan hệ từ.
Ôn tập về từ loại.
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Mỗi em đọc lại đoạn văn, tìm danh từ riêng trong đoạn văn.
-Tìm 3 danh từ chung.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV đọc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HD làm bài 3
 +GV: -Đọc lại đoạn văn BT1.
-Dùng bút chì gạch hai gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4 
 +GV:- Đọc lại đoạn văn BT1.
-Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
 +GV nhận xét và chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Bài sau: Ôn tập về từ loại(tt)
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 26)
Đề bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TT)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 
 +Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Cả lớp
3. Củng cố, dặn dò:
Ôn tập về từ loại.
Ôn tập về từ loại(tt).
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Mỗi em đọc lại đoạn văn.
 -Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại cho đúng.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV:-Mỗi em đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.
 - Dựa vào ý của khổ thơ viết một đoạn văn ngắn 5 câu tả người mẹ cày lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức.
 -Chỉ rõ một động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT1, đoạn văn.
 +Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 27)
Đề bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ NGỮ: HẠNH PHÚC
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. 
 +Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 3:
Cá nhân
*Hoạt động 4:
Cá nhân
3. Củng cố, dặn dò:
Ôn tập về từ loại(tt).
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -BT cho 3 ý, chọn ra ý đúng nhất.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV:-Tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
 - Tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 Tiến hành như bài 2.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4
 +GV: -Đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a,b,c,d
 +GV nhận xét và chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT 3,4; giải nghĩa 3,4 từ tìm được ở bài tập 3.
 +Bài sau: Tổng kết vốn từ.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 28)
Đề bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thấy trò, bạn bè. 
 +Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 3:
Cá nhân
*Hoạt động 4:
Cá nhân
3. Củng cố, dặn dò:
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
Tổng kết vốn từ
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV nhắc lại yêu cầu BT
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 Tiến hành như bài 2.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4
 +GV nhắc lại yêu cầu
 +GV nhận xét và chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Hoàn chỉnh đoạn văn.
 +Bài sau: Tổng kết vốn từ(tt)
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 29)
Đề bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
 +Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
Tổng kết vốn từ.
Tổng kết vốn từ (tt)
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Tìm những từ đồng nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
 -Tìm những từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Nêu tính cách cô Chấm thể hiện trong bài văn.
-Nêu được những chi tiết và minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách cô Chấm.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Hoàn chỉnh bài 1,2.
 +Bài sau: Tổng kết vốn từ(tt)
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 30)
Đề bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
 +HS tự kiểm tra được khả năng của mình.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 	
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 3:
Cá nhân
3. Củng cố, dặn dò:
Tổng kết vốn từ(tt)
Tổng kết vốn từ (tt)
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Xếp các tiếng: trắng, đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.
 -Chọn các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
-Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo 1 trong 3 gợi ý a,b,c.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 +GV: -Dựa vào gợi ý đoạn văn trên BT2.
 -Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá.
+Nhận xét tiết học. 
 +Đọc lại kết quả BT1. Đọc kĩ đoạn văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả.
 +Bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : LUYÖN Tõ Vµ C¢U ( TiÕt: 31)
Đề bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
 +Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa,từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ tỏng văn bản.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 	
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 3:
Cá nhân
*Hoạt động 4:
3. Củng cố, dặn dò:
Tổng kết vốn từ(tt)
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Đọc lại khổ thơ.Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.
 -Tìm thêm vd minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV nhắc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 +GV: -Tìm các từ in đạm có trong bài. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đạm vừa tìm được.
 -Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
HD làm bài 4
 +GV nhắc lại yêu cầu
 +GV nhận xét, chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại bài 1,2.
 +Bài sau: Ôn tập về câu
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Luyen tu va cau(1).doc