Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

CÁI GÌ QUÍ NHẤT?

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất?) và ý được khẳng định trong bài.(người LĐ. là quí nhất.)

II/ ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

ND Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên

KHỞI ĐỘNG Lắng nghe Cho HS. xem tranh và giới thiệu

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9. Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007
Tập đọc
Cái gì quí nhất?
I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
	 2- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất?) và ý được khẳng định trong bài.(người LĐ. là quí nhất.)
II/ Đồ dùng : Tranh minh hoạ.
III/ Hoạt động dạy học :	
ND
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Khởi động
 Lắng nghe
Cho HS. xem tranh và giới thiệu
Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
Lắng nghe
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
Cho mỗi HS đọc theo 3 đoạn trong bài
Lần 1: Đọc tiếp nối 
Lắng nghe,sửa lỗi đọc
Lần 2 : Đọc tiếp nối 
Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài.
Lần 3 : Đọc tiếp nối 
Rèn giọng đọc với giọng kéo dài giọng hoặc nhấn giọng những từ ngữ quan trọng trong từng ý kiến của nhân vật.
HS đọc theo nhóm 2
GV nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS
1 - 2 nhóm trình bày trước lớp
Lắng nghe HS đọc
Lắng nghe
GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến.
GV ghi tóm tắt: Hùng: lúa gạo; Quí: vàng; Nam: thì giờ.
Câu hỏi 2 : HS nêu lí lẽ của từng bạn.
GV ghi: 
Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
Quí: Có vàng là có tiền
Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Nhóm hợp tác để chọn tên khác cho bài.
Lắng nghe HS đặt tên cho bài.
Nêu ND bài
GV. chốt lại.(Như ND)
Đọc diễn cảm
HS đọc theo hình thức phân vai.
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV phân đọc theo nhóm 5 (phân vai)
Lắng nghe
GV. đánh giá chung
Củng cố - dặn dò
HS. nêu ND của bài.
Lắng nghe.
GV. HD. về nhà.
–––––––––––––––––––
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Nắm vững được cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
GD lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm rồi chữa bài
GV. giao nhiệm vụ.
HS. trao đổi bài trong nhóm.
GV. dành thời gian cho HS.
HS. trình bày cách giải.
1 HS trình bày trên bảng 
Bài 2: HĐ. cả lớp
GV. Viết bảng: 
315cm =  m yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết có số đo là m.
HS. tự làm bài rồi chữa bài.
Lưu ý: Mỗi số đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.
Bài 3:HS. tự làm và thống nhất kết quả.
Nhắc HS cách làm tương tự như BT 1.
Bài 4:HS. giải phần a, b.
Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để KT BT.
GV. gợi ý phần c, d.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I/ mục tiêu: GV. giúp HS. biết:
Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Ngày 19/ 8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta.
ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản)
Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II/ đồ dùng dạy học: 
 Hình trong SGK.
 Tư liệu lịch sử liên quan đến Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội
III/ hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Thời cơ cách mạng
 - HS. đọc phần: “cuối năm 1940., lớn nhất là ở Hà Nội”
- Thảo luận nhóm 2 để tìm ra câu trả lời
- Báo cáo KQ. Thảo luận.
GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
GV. nêu câu hỏi: Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ?
GV. Nhấn mạnh: 1940 Nhật và Pháp đô hộ nước ta nhưng đến năm 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Quân nhất ở châu á thua trận đầu hàng quân đồng minh, nên ta phải chớp lấy thời cơ này làm cách mạng.
* Hoạt động 3:
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 18/ 8/ 1945
Đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/ 8/ 1945.
HS. trình bày trước lớp.
GV. Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS lần lượt tường thuật cho nhau nghe.
GV. Lắng nghe
Hoạt động 4:
Liên hệ với địa phương
HS thảo luận theo câu hỏi của GV
Trình bày trước lớp.
Nêu những hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945.
GV. Nêu vấn đề: Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương sẽ ra sao? Cuộc khởi nghĩa đó có tác động NTN đến tinh thần cách mạng của ND cả nước?
Yêu cầu HS liên hệ.
*Hoạt động 5: Nguyên nhân và ý nghĩa
Làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi để rút ra nguyên nhân.
Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của cách mạng tháng Tám.
Hoạt động 4: 
Củng cố- dăn dò
Nêu những ND. Chính của bài.
Hướng dẫn về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
tình bạn ( tiết 1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
HS. hiểu được bạn bè cần phải được đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Thân ái đoàn kết với bạn vè.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Đóng tiểu phẩm theo truyện.Bài hát “ lớp chúng ta đoàn kết”.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- HS. hát bài “lớp chúng ta đoàn kết.”
GV. nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo cả lớp câu hỏi 1, 2, 3, 4.
GV. hỗ trợ HS.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Dành thời gian.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. kết luận.
Hoạt động 2: tìm hiểu ND. Truyện “ Đôi bạn”
- HS. lên đóng tiểu phẩm.
GV. nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo cả lớp câu hỏi SGK.
GV. hỗ trợ HS.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Dành thời gian.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. kết luận.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- HS. làm việc cá nhân.
GV. nêu yêu cầu.
- Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Dành thời gian cho HS.
- HS. trình bày trước lớp.
GV. hỗ trợ HS.
- Tự rút ra bài học.
GV. kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
- HS. đọc phần ghi nhớ.
GV. Nhấn mạnh lại phần ghi nhớ.
- Mỗi HS. nêu được một biểu hiện của tình bạn đẹp
HĐ. tiếp nối:Chuẩn bị tiết 2
–––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
–––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Bảng đơn vị đo khối lượng.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. 
GD lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con. Bảng ĐV. đo KL. Kẻ sẵn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Lên giải trên bảng BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2:
Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng.
a. HS. nêu các ĐV. đo khối lượng đã học.
GV. dành thời gian.
b. HS. nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
GV. Nhấn mạnh: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thông dụng.(giữa tấn với kg; tạ với kg)
HS. lấy ví dụ.
Quan sát và lắng nghe
GV. nhận xét-đánh giá
Có thể cho HS làm VD: 
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg
Hoạt động 3: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
HS thảo luận để tìm ra số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
Vài HS nêu cách làm
Cả lớp thống nhất cách làm
GVêu VD: 
5 tấn 132kg =  tấn
Thống nhất ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài và chữa bài.
GV. giao nhiệm vụ.
Giúp các HS học yếu
Cùng thống nhất kế quả.
Bài 2: HS. làm trên bảng con.
GV. nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HS. tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
GV. Thống nhất kết quả.
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, diệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
GD. ý thức bảo vệ cảnh đẹp của địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh ảnh nói về một số cảnh đẹp địa phương.
	HS: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. nắm yêu cầu của đề bài.
HS. đọc đề bài và gợi ý 1, 2.
GV. mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.
Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
GV. KT. HS. chuẩn bị tiết học. 
Hoạt động 3:
HS. thực hành kể chuyện .
 Kể chuyện theo nhóm
GV. nêu yêu cầu.
HS. kể theo nhóm 2
GV. Dành thời gian
 Thi kể trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
 Đánh giá chung
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Lắng nghe
Nhận xét tiết học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
thái độ với người nhiễm hiv/ aids
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễmHIV và gia đình của họ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV.:Hình 36, 37 SGK. 
 HS.: 5 tấm bìa cho HĐ. đóng vai “ tôi bị nhiễm HIV ”
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1 Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua con đường tiếp xúc thông thường.”
- HS. xếp hàng thành hai đội.
- HS. chơi trò chơi.(đánh dấu vào những HĐ không có nguy cơ lây nhiễm.) 
- Cùng KT.
GV. chuẩn bị bộ thẻ các hành vi.
GV. kẻ sẵn trên bảng phụ hai ND. Giống nhau.
GV. tổ chức và HD.
GV. đưa ra đáp án đúng.
GV. kết luận.
*Hoạt động 2: Đóng vai “ tôi bị nhiễm HIV”.
- HS. đóng tiểu phẩm
- HS. quan sát và thảo luận.
GV. nêu yêu cầu.
Dành thời gian.
GV. kết luận: không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình, dòng họ.
*Hoạt động 3: HĐ. tiếp nối.
Lắng nghe
GV. HD. Học tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên 
I/ Mục tiêu: 
Mở rộngvốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn ND. BT. 1.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. đọc nối tiếp nhau một lượt bài Bầu ...  đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Phần nhận xét.
Bài tập 1: 
HS đọc yêu cầu của BT
HS. Trả lời câu hỏi của GV
Cả lớp đánh giá nhận xét.
GV gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Hỏi: Các từ tớ, cậu dùng để làm gì?
 Từ nó dùng để làm gì?
GV. Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ
 Bài tập 2:HS. đọc yêu cầu
 Trao đổi theo nhóm 2
Trình bày trước lớp.
GV. Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS trao đổi theo gợi ý sau:
- Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?
- Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở BT1?
Kết luận: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các ĐT, TT trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
 HS. nêu phần ghi nhớ.
GV. Hỏi: Thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì?
Hoạt động 4: Phần luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu
Đọc những từ in đậm trong bài thơ: Bác, Người, Ông Cụ, Người, Người.
Trả lời câu hỏi của GV.
GV. Gọi HS đọc
Nêu câu hỏi:
- Những từ in đậm dùng để chỉ ai, được viết hoa nhằm biểu lộ gì?(tránh lặp từ, biểu thị thái độ tôn kính)
Bài tập 2: Đọc yêu cầu
1 HS làm trên bảng lớp
Nhận xét
HS trả lời câu hỏi của GV.
GV. Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài theo HD. 1 HS làm bài trên bảng
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Hỏi: Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
Đại từ: mày,ông, tôi, nó dùng để làm gì?
Bài tập 3: HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
2 hs trao đổi bài với nhau.
Đọc trước lớp
Nhận xét
GV. Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài
Gọi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.(điền vào câu 4: nó, nó)
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 HS. nêu ND ghi nhớ.
GV. tóm tắt ND bài.
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lí
các dân tộc, sự phân bố dân cư
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để tháy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc ở nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. 
	 Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.(nếu có)
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
1. Các dân tộc.
* Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
 HS. quan sát tranh ảnh và kênh chữ trả lời câu hỏi 1 
GV. nêu yêu cầuHS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
HS. trình bày.
GV. hoàn thiện phần trình bày của HS.
2. Mật độ dân số
* Hoạt động 2: Mật độ dân số VN
GV. Nêu yêu cầu.
HS. giải thích mật độ dân số.
GV. Nêu câu hỏi về mật độ dân số.
HS. lấy ví dụ.
Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục 2.
GV. Giảng: Lấy tổng dân : cho DT tự nhiên = mật độ
Kết luận: mật độ dân số ở nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số TQ và cao hơn nhiều so với mật độ DS TB trên thế giới.
3.Phân bố dân cư.
*.Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở VN
HS đọc tên lược đồ.
 Xem lược đồ và thực hiện nhiệm vụ do GV giao.
GV. Treo lược đồ mật độ dân số VN
GV. Nêu câu hỏi:
- Chỉ và nêu các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/ km2.
- Chỉ và nêu những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2.
- Những vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/ km2.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
GV. Theo dõi và nhận xét sau mỗi lần HS phát biểu.
4. Hoạt động tiếp nối
*Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò.
HS. nêu ND. Chính của bài
GV. tổng kết ND.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Học hát bài: những bông hoa những bài ca. Nhạc và lời: hoàng long
I/ Mục tiêu: 
Nắm được ND bài hát: Những bông hoa những bài ca. Nhạc và lời: Hoàng Long.
Bước đầu tập hát và thuộc lời của bài hát.
GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bài hát
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Giới thiệu bài hát
Hoạt động 2:
Hát mẫu và giới thiệu tác giả
HS. Lắng nghe
Nhận xét giai điệu của bài hát.
Lắng nghe
GV. Hát mẫu toàn bài hát.
Cho HS nghe nhạc của bài hát
GV. Giới thiệu tác giả
Hoạt động 3:
Tập đọc lời và hát bài hát
Đọc lời và tập hát theo HD của GV
Tập cho HS đọc lời hát từng câu một
Liên kết các câu trong bài hát.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 Cả lớp hát bài hát một lần
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
–––––––––––––––
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007
Thể dục
ôn 3 động tác: vươn thở ,tay và chân. Trò chơi “ ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu: 
- Ôn 3 động tác vươn thở tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
Nắm được cách chơi nội quy chơi,hứng thú trong khi chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
Yêu thích môn học.
II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: Còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp.
1/ - 2/
HS. KĐ. 2 lần
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
Ôn 3 ĐT. vươn thở, tay và chân
12/
- GV. nêu tên ĐT. và cho HS. ôn.
- HS. luyện tập theo từng tổ.
Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp.
Lần 2:hô nhịp chậm cho HS. tập.
Lần 3:Tập liên kết các động tác
B, Trò chơi vận động:
8/- 10/
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn” 
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
3. Phần kết thúc:
2/
Hệ thống bài
 HS. làm ĐT. thả lỏng.
Giao việc về nhà.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng:
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
H Đ của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm luyện tập
Bài tập 1
- 5 HS. đọc phân vai
HS. làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận ghi trên gấy và cử đại diện tranh luận trước lớp theo các ý trên.
1 nhóm đóng vai tranh luận, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
GV. Gọi HS đọc phân vai truyện
GV. ghi nhanh những ý kiến hay vào bảng:
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước:Vận chuyển chất màu để nuôi cây.
+ Không khí: Cây cần khí trời để sống.
+ ánh sáng:Làm cho cây cối có màu xanh.
Gọi 1 nhóm lên đóng vai 4 nhân vật tranh luận trước lớp.
Tổng hợp lí lẽ, dẫn chứng mở rộng.
Bài tập 2
- 1 HS. đọc thành tiếng cho cả lớp nghe yêu cầu và ND của bài.
- HS. Trả lời câu hỏi (Yêu cầu thuyết trình về sự cần thiết của cả đèn lẫn trăng)
HS. Viết vào giấy và đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét, đánh giá
GV. Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
GV. Nêu câu hỏi
GV gọi HS đọc to bài, sửa chữa và nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
Lắng nghe
HD. về nhà.
––––––––––––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
GD lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Gọi HS lên bảng chữa BT
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: luyện tập.
 Bài 1: 1 HS. Lên bảng làm bài
Cả lớp tự làm bài 
 chữa bài.
GV. Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Bài 2: HS đọc đề bài và nêu cách làm.
HS. làm trên bảng con.
GV. nhận xét, đánh giá sau mỗi lần làm.
Bài 3: HS. tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
GV. Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Bài 4: HS. tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
GV. Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Bài 5: HS. giải trên vở.
GV. Yêu cầu HS quan sát hình minh họa, phân tích đề và nêu cách làm.
Hoạt động 3
Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007
Khoa học:
Phòng tránh bị xâm hại.
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
GD BVMT: - Bảo đảm mụi trường trong sạch, lành mạnh và an toàn cho trẻ em.(H Đ 3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thông tin và hình trang 38, 39 SGK. 
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1 :
Trò chơi: Chanh chua, cua cắp.
 HS chơi trò chơi
 Trả lời theo câu hỏi của GV.
GV. tổ chức cho HS. chơi trò chơi khởi động.
Yêu cầu HS trả lời sau khi chơi:
- Vì sao em bị cua cắp?
- Làm thế nào để không bị cua cắp?
Dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2:
Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
- HS. làm việc N4.
3 HS lần lượt đọc và nêu ý kiến trước lớp.
HS nối tiếp nhau phát biểu.
HS.trao đổi thảo luận và ghi vào giấy.
Các nhóm đọc phiếu.
Các nhóm khác bổ sung
GV. nêu yêu cầu:
- HS. đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1,2,3 (38)
GV. Hỏi: các bạn trong các tình huống trên gặp phải nguy hiểm gì?
* Chia lớp thành nhóm 4 HS yêu cầu trao đổi tìm ra cách phòng tránh bị xâm hại.
GV. Yêu cầu các nhóm nhận xét và bổ sung.
*. Hoạt động 3: Đóng vai :ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
HĐ theo HD của GV.
Các nhóm đóng tình huống
GV. phân nhóm theo tổ.
GV. đưa tình huống cho các nhóm.
Hỗ trợ các nhóm. 
*GD BV MT.
*Hoạt động 4: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
 HS. Thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại. 
GV. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
Thống nhất ý kiến của HS.
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
 HS. tóm tắt lại KT. đã học. 
GV. dặn dò HS. về nhà.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
GD. Lòng ham học.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng HS.
 Tuyên dương, phê bình
Tuyên dương một số HS. có tiến bộ.
Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. 
 Phương hướng tuần 10.
 + GV. phát động thi đua tuần 10.
+ Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc