Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Quảng Thái

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Quảng Thái

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 - KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

 - TĐ: Khâm phục, kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc 
 Người công dân số Một 
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
 - KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
 - TĐ: Khâm phục, kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Đọc - tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 12’ 
- Đọc lời giới thiệu, cảnh trí
- Đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Ghi bảng các từ khó: phắc- tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Đọc toàn bộ đoạn kịch
b/ Tìm hiểu bài: 10’ 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?
*Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như vậy?
- Nội dung của đoạn kịch? 
c/ Đọc diễn cảm : 8’ 
- Gọi ba em đọc đoạn kịch
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ... nghĩ đến đồng bào không?"
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ 
- Chuẩn bị dựng hoạt cảnh
- Một HS đọc
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- Hai - ba cặp đọc lại
- HS lắng nghe
* HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ...
- HS trả lời
- HS giải thích
- HS nêu.
- HS đọc phân vai
- Từng tốp đọc phân vai
- Một vài cặp thi đọc
- Lớp nhận xét
Bổ sung:.
.
Toán
 	 Diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết tính diện tích hình thang.
 - KN: Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành công thức: 12’
- Gắn hình thang lên bảng HTG
- Sau khi ghép được hình gì?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình 
- GV kết luận
- Gọi HS nêu quy tắc
- Giới thiệu công thức tính 
3. Thực hành : 20’
Bài 1:
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả
* Bài 3:
- Giúp HS phân tích đề
- GV chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò: 5’ 
- Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát
- Hình tam giác ADK
 * Các nhóm thực hiện:
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác
 DK x AH : 2
- HS nhận xét như ở SGK
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
- HS phát biểu quy tắc
 S = (a + b) x h : 2
- HS vận dụng công thức để tính
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
 *b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
a/ HS làm tương tự bài 1.
 * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
- HS đọc đề toán
- HS nêu cách giải
 Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của hình thang:
 (110+90,2) x 100,1: 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
- 1 vài HS nêu
Bổ sung: ..........................................................................................................................
.
 Chính tả
 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu:
 - KT: Nghe - viết đúng chính tả.
 - KN: +Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 + Làm được bài tập2, BT(3) a/b.
 - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. HS nghe - viết: 15’
- GV đọc toàn bài chính tả
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai:
Chài lưới, thống đốc ...
+ Lưu ý danh từ riêng
- Đọc bài
- Đọc lại toàn bài
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét
3. HS làm bài tập : 15’ 
Bài 2:
- Đính bảng phụ
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3a
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò; 5’ 
- Về nhà cần rèn luyện thêm chữ viết.
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài ở SGK
- HS trả lời: Nguyễn Trường Tộ là nhà yêu nước nổi tiếng ở Việt Nam.
- HS viết vở nháp
- HS viết chính tả 
- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập
- Hai nhóm lên thi tiếp sức
- Một HS đọc lại toàn bài đã điền chữ
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui
- Một em trả lời 
- HS làm bài 
- HS nêu kết quả
- Một em đọc lại toàn mẩu chuyện đã điền từ
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Đạo đức
 	 Em yêu quê hương
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - KN: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 *KN x/định g/trị; kn tư duy phê phán; kn tìm kiếm và xử lí thông tin;kn trình bày những hiểu biết của bản thân về q/ hương mình.
 - TĐ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy, bút màu 
 - Các câu thơ, bài hát,...
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài 25’
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện
- Vì sao dân làng gắn bó với cây đa? 
- Bạn Hà đã góp tiền để làm già? Vì sao?
- Kết luận: Đó là việc làm thể hiện lòng yêu quê hương của bạn Hà.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh.
+ Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
- Ghi nhớ: 
* Hoạt động 2 : Bài tập 1
Kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những việc để thể hiện tình yêu quê hương?
- Kết luận 
* Hoạt động tiếp nối :5’
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh ...
- Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương.
- Một em đọc truyện "Cây đa làng em"
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- ... cây đa đã có từ lâu đời.
- ... chữa bệnh cho cây đa.
- HS bổ sung
- HS quan sát, nêu nội dung tranh.
- ... chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- 1 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
- HS tự giới thiệu với nhau
- HS trao đổi
- HS trình bày
Bổ sung: ..............................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
 	 Câu ghép
I. Mục tiêu:
 - KT: Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
 - KN: Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét 12’
- Gọi HS đọc nội dung các bài tập
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu sau trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày
- GV mở bảng phụ viết đoạn văn
- Gạch chân
* Xếp bốn câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép.
* Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không?
- Chốt ý
3. Ghi nhớ 
4. Luyện tập 20’
Bài 1:
- Phát bảng nhóm cho một số em
- GV chốt lại lời giải đúng 
Bài 2:
 Nhận xét, chốt ý
Bài 3:
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS bổ sung
- Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò: 5’ 
- Nhận xét tiết học
- HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì để làm bài
- Một em trả lời
- HS phân tích chủ ngữ, vị ngữ
 Câu 1: Câu đơn
 Câu 2, 3, 4: Câu ghép
- HS trả lời
- HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK
- Cả lớp đọc thầm
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- HS trao đổi theo cặp
- HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- Hai em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS nêu những phương án trả lời khác
Bổ sung: .
..
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết tính diện tích hình thang.
 - KN: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang.
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập: 25’
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang
Bài 3 : (bảng phụ)
Hình thang AMCD, MNCD, NBCB bằng nhau đúng hay sai? 
B. Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích HCN đúng hay sai? 
 Đánh giá bài làm của HS
* Bài 2 GT
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm
Gọi HS nêu cách giải
3. Củng cố - Dặn dò : 5’
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 70 cm2 b/ 21/16 m2
 c/ 1,15 m2
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- HS tự làm bài
- HS đổi vở kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng HS K-G làm vào vở.
 - Đáy bé: 
 120 x 2 : 3 = 80 (m)
 - Chiều cao: 
 80 - 5 = 75 (m)
 - Diện tích hình thang:
 (120 + 80) x 75 = 7500 (m2)
 Số thóc thu được: 
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Kể chuyện
 	 Chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu:
 - KT: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện,.
 - KN: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
 - TĐ: Giáo dục HS ý thức tôn trọng gắn bó với công việc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ở SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt ... S đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM HỌC TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày 3-2.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài tuần sau. 
Địa lí (Chiều) 
Châu Á
I. Mục tiêu:
 - KT: +Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
 + Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 + Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
 - KN: + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
 + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
 - TĐ : HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á
 - Các tranh ảnh liên quan 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: 10’Vị trí địa lí và giới hạn
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày
- Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương 
- GV kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu có 3 phía giáp biển và đại dương. 
* Hoạt động 2: 5’
- So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác.
- GV kết luận
* Hoạt động 3 :5’ Đọc tên các khu vực trên lược đồ.
GV kết luận.
* Hoạt động 4: 5’
- Đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
- GV chốt ý 
3. Củng cố - Dặn dò : 5’
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực
- Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
- Một em đọc bảng số liệu
- Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới
- HS quan sát hình 3 ở SGK
- Một em trả lời
 HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ.
- Các HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau
- HS quan sát hình 3 để nhận biết kí hiệu dãy núi, đồng bằng.
- Hai em đọc
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..
 LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 19 (Chiều) 
I.Yêu cầu:
Luyện viết chữ đẹp nghiêng và đứng bài còn lại Hs viết đẹp đúng kiểu chữ.
Giáo dục Hs viết bài cẩn thận.
II. Lên lớp:
TG
GV
HS
5’
20’
5’
HD kiểu chữ 
Cách viết
Luyện viết
Chú ý Hs viết còn yếu.
Thu vở chấm chữa bài.
Thu vở chấm chữa bài.
Củng cố nhận xét dặn dò.
Chuẩn bị tiết học sau
HS viết vào vở luyện viết
Kỹ Thuật: Luỵện thêm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ) Giới thiệu bài : 1’
- Gv giới thiệu bài học, nêu mục đích tiết học
2 ) Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : 4’
- Cho hs kể tên một số giống gà mà em biết.
- Gv chốt lại, giới thiệu thêm các giống gà trong sgk.
* Hoạt động 2 : ( Hoạt động nhóm 4 ) 22’ 
+ Hãy nêu đặc điểm của từng giống gàmà em biết hiện nay ở địa phương em.
- Gv chốt.
*Hoạt động 3: Trò chơi“Chọn giống gà tốt” 5’
- Gv nêu yêu cầu, ví dụ: 
+ Chọn gà nuôi để lấy trứng
+ Chọn gà có thịt thơm, ngon, đẻ nhiều trứng.
. . .
- Hs theo dõi
- Hs kể tên các giống gà ( nuôi ở nhà và trong sgk )
- Các nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm nêu đặc điểm của một giống gà.
- Hs nói: gà tam hoàng hoặc gà lơ- go.
5) Củng cố, dặn dò : 3’
+ Kể tên và dặc điểm của một giống gà em biết.
+ Muốn gà chóng lớn, đẻ trứng nhiều, em phải làm gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài: Thức ăn nuôi gà.
- Hs trả lời.
Khoa học:
Dung dịch
I/ Mục tiêu: 
 -KT: HS biết thế nào là một dung dịch	
 -KN:+ HS nêu được một số ví dụ về dung dịch. 
 + Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất
 -TĐ:HS làm cẩn thận, an toàn
II/ Chuẩn bị: 
- Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC: Hỗn hợp là gì?
 Nêu cách tạo ra hỗn hợp?
2/ Bài mới: 
a) GTB: Dung dịch
b) Tìm hiểu bài:.
* Hoạt động 1:
- Tổ chức, hướng dẫn thực hành và yêu cầu HS trình bày tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch, tên dung dịch, đặc điểm dung dịch, đó là d2 gì?
* Nhận xét, kết luận
+ Để tạo ra dung dich cần có những điều kiện gì?
 + Dung dịch là gì? 
 + Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
 + Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau ta làm ntn?
* Kết luận:
* Hoạt động 2:
* TN: đổ nước nóng vào cốc, úp đĩa lên mạy cốc, sau một phút mở ra
* Theo em, những giọt nước đọng trên đĩa có vị gì?
* Y/C HS nếm
* Để tách muối ra khỏi dung dịch muối ta làm ntn?
* Kết luận: Cách đó gọi là chưng cất
* Hoạt động 3:
- Nêu yêu cầu
.
* Kết luận:
c/ Tổng kết -Dặn dò
- 2 HS lần lượt trả lời.
- HS mở sách.
 * HS thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng nhận đồ dùng hướng dẫn làm việc 
- Cho nước nguội vào cốc rồi nếm
- Cho muối ( đường)........rồi nếm
- Cho muối (đường) vào cốc, khấy rồi quan sát hiện tượng, ghi nhận xét
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-....có ít nhất 2 chất trở lên, trong đó có 1 chất lỏng - chất được hoà tan
-.....là hỗn hợp chát lỏng và chất rắn hoà tan trong chất lỏng
- HS kể tên một số dung dịch
- .... cho nhiều chất hoà tan vào trong nước
- 2 HS đọc mục cần ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm 4 + Trình bày k/quả
- HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
-..... mặt đĩa có những giọt nước đọng do nước nóng bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ
- HS nêu dự đoán
- 3 HS nếm và kết luận: không có vị mặn như nước muối trong cốc
-....làm cho nước trong d2 bay hơi hết
- HS thảo luận nhóm 2 để trả lời 2 câu hỏi trong sgk
- Đại diện các nhóm nối nhau phát biểu
 Bổ sung:
BÀI KIỂM TRA
1. Từ súng trong câu: Bông súng nở ngoài ao và Các chiến sĩ vai vác súng ra chiến trường . là :
 a. Từ đồng âm 	b. Từ đồng nghĩa 	c. Từ nhiều nghĩa
2. Trong các câu sau từ mắt nào mang nghĩa gốc:
a. Đôi mắt của bé mở to 	b. Quả na mở mắt. 	c. Cả (a) và (b)
3. “ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ban sóng vai nhau nằm ngủ. Những dòng thơ trên sử dụng biện pháp nào:
 a. So sánh 	b. Nhân hóa 	c. Ẩn dụ
4. Từ hợp nào sau đây có nghĩa là gộp lại
 a.Hợp tình 	b. Hợp lệ.	c Hợp nhất
5. Từ Vạt trong hai câu thơ: “ Những vạt nương màu mật và Vạt áo chàm thấp thoáng”
 a. Từ đồng âm 	b. Từ nhiều nghĩa 	c. Từ dồng âm
6. Trong câu: Tôi thích thơ. Em gái tôi cũng vậy. Từ vậy được dùng như thế nào?
 a. Đại từ, thay thế cho động từ 	b. Đại từ thay thế cho danh từ 
	c. Đại từ thay thế cho tính từ
7. Trong câu : Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ. Từ nó được dùng như thế nào?
 a.Đại từ, thay thế cho danh từ 	b. Đại từ thay thế cho động từ 
	c. Đại từ , thay thế cho tính từ
8. Dòng nào dưới đây chỉ toàn đại từ xưng hô:
	a. Tôi, chúng tôi, mày, nó, chúng nó 
b. ông , bà , anh, chị, em, cháu, thầy 	c. Cả a và b
9. Câu văn: Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Có sử dụng biện pháp nào :
 a. So sánh 	b. Nhân hóa 	c. Cả so sánh và nhân hóa
10. Từ đồng nghĩa với từ bảo vệ là:
 a. Bảo bọc 	b. Bảo đảm 	c. Bảo trợ
11. Trong các tính từ sau tính từ nào dùng để chỉ các chiều sâu của không gian:
 a. Bao la 	b. Tít tắp. 	c. Hun hút
12. Từ ngọt ngào thuốc từ loại nào?
 a. Động từ 	b. Tính từ 	c. Danh từ
13. Từ đồng nghĩa với từ nhân hậu:
 a. Phúc hậu 	b. Xảo trá 	c. Hung dữ
14. Từ danh lợi thuộc từ loại nào:
 a. Danh từ 	b. Động từ 	c. Tính từ
15. Nhóm từ nào sau đây dùng để chỉ quan hệ tương phản
a. Vì ..nên, do....nên, nhờ ...mà 	b. Tuy ..nhưng, mặc dù....nhưng
c. Nếu ....thì, hễ ...thì, giá...mà 	d. Không những....mà...., không chỉ....mà
16.Trong ví dụ sau đại từ dùng để làm gì:
16. Đại từ trong câu: “ Lan ơi, mình cho cậu mượn quyển truyện mới.” dùng để làm gì: a. Dùng để xưng hô 	b. Thay thế cho danh từ 	c. Thay thế cho tính từ
 Khoa học:
Sự biến đổi hoá học.
I/Mục tiêu 
-KT: HS hiểu thế nào sự biến đổi hoá học
-KN: +HS biết làm thí nghiệm để biết sự biến đổi hoá học .
 + Nêu được một số v/dụ về biến đổi hoá học xảy ra do t/ dụng của nhiệt hoặc t/ dụng của ánh sáng.
 *Hs có kn quản lí thời gian; kn ứng phó trước những tình huống xảy ra khi tiến hành thí nghiệm.
-TĐ: HS làm cẩn thận, an toàn.
II/Chuẩn bị: 
- giấy, nến, dấm, tăm tre
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC: Dung dịch là gì?
 Sự giống và khác nhau giữa d2 và h2.
2/ Bài mới:
 * GTB: Sự biến đổi hoá học.
* Hoạt động 1:Thế nào là sự biến đổi hoá học
- Y/C thực hiện
*Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
*Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+Sự biến đổi hoá học là gì?
* Kết luận
*Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học
g.
GV kết luận
* HÌnh 2,5,6: Biến đổi hoá học
* Hình 3,5,7: .................lí học
3/ Tổng kết -Dặn dò
- 2 HS lần lượt trả lời.
HS mở sách.
- HS thảo luận nhóm 5.
 - Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập.
Thí nghiệm
Mô tả h/tượng
Giải thích h/tượng
-.....tờ giấy bị cháy thành than - tờ giấy biến thành chất khác
-.... đường trắng cháy thành màu vàng, nâu sẫm, có vị đắng, đã biến thành chất khác
-.... sự biến đổi hoá học
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 79 sgk và thảo luận các câu hỏi:
+Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy?
+Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Hình
 N/dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
 Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 19.doc