Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 9 năm 2012 - 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 9 năm 2012 - 2013

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- HS khuyết tật chú ý nghe, làm được bài tập 1.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 9 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2012. 
	 Ngày dạy : Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển day : Ngày .../ ../.)
 Tuần 9 : Tiết 41 : Toán
 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS khuyết tật chú ý nghe, làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
HS:
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 	
Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b giờ trước.
	 3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hoạt động học tập 
Bài 1: ? Học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, chữa bài.
Bài 4: ? Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương
Phần a,c làm ở lớp.
- Học sinh làm bài.
35 m 23 cm = 35,23 m 
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
- Học sinh làm – trình bày.
315 cm =  m
315cm = 300cm + 15cm = 3 m 15 cm
 = m = 3,15 m.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
- Học sinh làm, trình bày.
3 km 245 m = 3,24 km
5 km 34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
a) 12,44 m = 12 m 44 cm
c) 3,45 km = 3450 m
-Làm bảng con
52 dm 3 cm = 52,3 dm
-Tính
334 cm = 3,34 m
24 dm =2,4 m
 4. Củng cố,dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Làm bài tập.(4 b,d) ở nhà.
 Tuần 9 : Tiết 17 : Tập đọc 
	 Bài : Cái gì quý nhất
 Trịnh Mạnh
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- ý nghĩa: Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động là đáng quý nhất.
- HS Dự đọc được bài và nhìn bảng đọc được nội dung bài.
-
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép đoạn: “Hùng nói: “Theo tớ  vàng bạc!” 
HS:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh đọc bài Trước cổng trời.
	3. Bài mới: - Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
-Mời 1 HS khá đọc.
-Chia đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Nội dung chính của bài là gì?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? ý nghĩa bài?
-Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hùng: Lúa gạo.
- Quý: vàng.
- Nam: thì giờ.
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất.
- Nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua 1 cách vô vị. Vì vậy người lao động là quý nhất.
-.HS nêu.
- 3 học sinh đọc lại bài theo cách phân vai.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm phân vai.
- Học sinh thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.
- Chú ý nghe
-Đọc nối tiếp
-Đọc theo cặp
-Chú ý nghe
Nhìn bảng nêu nội dung chính của bài 
-Chú ý nghe
	 4. Củng cố, dặn dò: 
	- Liên hệ, nhận xét.
	Về đọc lại bài.
 Tuần 9: Tiết 17 : Khoa học
 Bài : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I. Mục tiêu: 
+ Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
+ Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
*KNS: - KN xác định giá trị bản thân,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV /AIDS. 
- KN thể hiện cảm thông, chia sẻ,tránh phân biệt kỳ thị với người bị nhiễm HIV /AIDS. 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Bìa, giấy, bút màu.
HS:
 III. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức: Hát .
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây nhiễm HIV? 
2 hs thực hiện yc 
 + Gv nx ghi điểm
 3. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền”
a. Mục tiêu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường k0 lây nhiễm HIV /AIDS
b. Chuẩn bị thẻ có nội dung: Ngồi học cùng bạn, uống chung nước, dùng chung dao cạo, dùng chung khăn tắm, băng vết thương không dùng găng tay cao su, cùng chơi bi, bị muỗi đốt, sử dụng nhà vệ sinh công cộng, ăn cơm cùng mâm, truyề máu, bơi bể bơi công cộng, dùng kim tiêm không khử trùng, khoác vai, mặc quần áo chung, ôm, cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện, nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng.
 c.Cách tiến hành:
+ Tổ chức cho hs chia lớp thành 2 đội chơi 
- Mỗi đội cử 8 em chơi
-Xếp hàng chơi: tiếp sức chọn thẻ gắn bảng.
Trong cùng 1 thời gian đội nào gắn được nhiều đội ấy thắng
- Hs chơi
 -Gv , hs nx khen nhóm thắng
- Gv nx chốt ý đúng
*Kết luận các hành vi có nguy cơ lây HIV: dùng chung dao cạo; băng vết thương không dùng găng tay cao su; dùng kim tiêm không khử trùng; nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng.;truyền máu
- Hoạt động 2: Đóng vài: Tôi bị nhiễm HIV
a. Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Trẻ bị nhiễm HIVcó quyền được học hành, vui chơi, sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV.
b. Cách tiến hành:
 Tổ chức cho hs đóng vai
 - N5 (1 vai bị nhiễm HIV, 4 hs còn lại vai người đối sử người nhiễm HIV)
 - Gv HD:+ Người bị HIV mới chuyển đến , mọi người ân cần, sau biết thay đổi thái độ. Bạn muốn làm quen cũng thay đổi khi bạn bị HIV. 1 người thể hiện thái độ thông cảm.
 - Hs trao đổi đóng vai với nội dung trên 
 + Vai diễn cần sáng tạo
- Hs thảo luận suy nghĩ của mình về từng cách ứng sử
 ? Người Nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống?
- Hs trao đổi. 
* Kết luận: Trẻ bị nhiễm HIVcó quyền được học hành, vui chơi, sống chung cùng cộng đồng.Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV.
- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
 -Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 4
- N4 quan sát hình và trao đổi 
? Nêu nội dung của từng hình?
- Hs lần lượt trả lời, lớp trao đổi, nx.
?Cách ứng sử trong hình nào có các ứng sử đúng?
? Nếu bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối sử ntn?
* Kết luận: Mục bạn cần biét SGK (37)
 4. Củng cố , dặn dò:
? HIV có lây truyền không ? tại sao? VN: học bài và chuẩn bị bài sau.
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
Neõu caựch phoứng choỏng caực beọnh soỏt reựt, soỏt xuaỏt huyeỏt, vieõm naừo, vieõm gan A, phoứng nhieóm HIV/ AIDS?
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
Yeõu caàu hoùc sinh choùn vũ trớ thớch hụùp trong lụựp ủớnh sụ ủoà caựch phoứng traựnh caực beọnh.
 Tuần 9: Tiết 9 : Chính tả (nhớ-viết)
 Bài viết: Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà
Phân biệt âm đầu l/n , âm cuối n/ ng
I. Mục tiêu: 
- Nhớ-viết đúng chính tả bài : Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà.
- Trình bày lại đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l .(Bài tập 2a ,3a.)
 - HS Dự nhìn sách viết bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:- Nội dung bài 2.
HS:
III. Các hoạt động dạy học :
 1.ổn định tổ chức: Hát . 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh thi viết trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết.
	 3.Bài mới:
-. Giới thiệu bài:
 a. Hướng dẫn viết:
 - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
-Chú ý nghe
- Nhìn sách
viết bài vào vở.
- Cùng
nhóm
Làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
la- na
lẻ- nẻ
Lo - no
ở - nở
la hét – nết na
...
lẻ noi- nứt nẻ
.
Lo lắng- ăn no
đất lở- bột nở
..
Bài 3: Làm vở.
- Chấm vở 
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) long lanh, la liệt, la lá 
Hướng dẫn
làm vở.
	 	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Về nhà làm bài 2b,3b chuẩn bị giờ sau.
Ngày soạn : Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy : Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
	Tuần 9: Tiết 42 : Toán
 Bài :Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
 - HS khuyết tật chăm chú nghe, và chép 1 số phép tính vào vở.
II. Đồ dùng dạy học
GV:
HS:
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Học sinh chữa bài tập về nhà giờ trước.
	 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi bảng.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Cho học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
* Nêu ví dụ (sgk)
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg :  tấn.
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp.
5 tấn 32 kg:  tấn.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm phần a
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2a: 
- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Nhận xét chữa bài.
1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
1 kg = tấn = 0,001 tấn.
1 kg = tạ = 0,01 tạ.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn.
Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 32 kg = 5tấn = 5,032 tấn.
Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn.
a) 4 tấn 562 kg = 4 tấn = 4,562 tấn.
b) 3 tấn 14 kg = 3 tấn = 3,014 tấn.
c) 12 tấn 6 kg = 12 tấn = 1,006 tấn.
d) 500 kg = tấn = 0,5 tấn.
- Học sinh làm ra nháp.
- Học sinh lên chữa bài.
a)2 kg 50 g = 2 kg = 2,050 kg.
 Bài giải
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
 = 1,62 tấn.
 Đáp số: 1,62 tấn.
- Chú ý nghe
- Chú ý nghe
chép 1 số phép tính vào vở
1tấn =
1000kg
5 tấn =
5000kg
1 ... hóm đóng 1 nhân vật.
- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi thảo luận chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng rồi ghi ra nháp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận.
-Đọc thầm sgk.
- Chú ý nghe
-Cùng
nhóm 
nghe,
trao đổi thảo luận.
	 	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
 Tuần 9 : Tiết 9: Đạo đức 
 Bài : Tình bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
HS biết: 
- Bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái giúp đỡ lẫn nhau những khi khó khăn hoạn nạn.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
* KNS: KN tư duy phê phán.KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.KN giao tiếp ứng sử với bạn bè trong học vui chơi.KN thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
 - HS:- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
- HS thảo luận nhóm 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
*Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn.
*Cách tiến hành:
- Mời 1-2 HS đọc truyện.
- GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
- GV kết luận: Bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái giúp đỡ lẫn nhau những khi khó khăn hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV
trang. 30).
- HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao.
- HS trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố
*Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng.
- GV kết luận: (SGV-Tr. 31)
- Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
	 4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét thinh thần thái độ học tập
 Tuần 9 : Tiết 18: Luyện từ và câu
 Bài : Đại từ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay thay thế cho danh từ ,động từ ,tính từ (hoặc cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ )trong câu để khỏi lặp.
-Nhận biết 1 số đại từ thường dùng trong thực tế;bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
- HS khuyết tật chăm chú nghe.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bài 2.
HS:
III. Các hoạt động lên lớp:
	 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét, cho điểm.
	 3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Nhận xét.	 Đàm thoại.
 * Đọc yêu cầu bài 1.
- Những từ in đậm dùng như thế nào?
- Những từ như vậy được gọi là đại từ. Đại từ là những từ thay thế .Đại từ có nghĩa là thay thế.
* Thảo luận bài 2.
- Nối tiếp nhau trả lời bài 2.
- Giáo viên nói: “Vậy” và “thế” cũng là đại từ.
c. Phần ghi nhớ.
- Học sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ. (sgk)
 d. Luyện tập.
Bài 1: Thảo luận nhóm đôi.
? Từ in đậm dùng làm gì?
? Được viết hoa để biểu lộ gì?
Bài 2: Làm nhóm.
? Bài ca dao là lới đối đáp giữa ai với ai?
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3: Làm vở.
- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Tớ, cậu được dùng để xưng hô.
b) Nó dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp từ ấy.
- Đọc yêu cầu bài.
- Từ “vậy” thay cho từ “thích”.
Từ “thế” thay cho từ “quý”.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài thơ.
+ Dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc bài thơ.
+ Giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cố”.
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- Mày chỉ cái cò. 
+ Ông chỉ cái cò.
+ Nó chỉ cái diệc. + Tôi chỉ cái cò.
- Đọc yêu cầu bài 3.
 -Đại từ thay thế: nó
 -Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) 
- Chú ý nghe
-Đọc ghi nhớ sgk.
-Thảo luận nhóm đôi.
	 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày ... /. . ./.)
	Tuần 9 : Tiết 45 : Toán
 Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị thành thạo cho học sinh.
 - HS khuyết tật chăm chú nghe, và chép bài tập vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
HS:
III. Hoạt động dạy học:
	 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	 3. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Làm bài tập.
Bài 1: Làm bảng con.
3 m 6 dm = 3,6 m
 4 dm = 0,4 m
- Nêu cách làm và đọc kết quả?
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm.
34 m 5 cm = 34,05 m
345 cm = 3,45 m
Làm bảng con.
Bài 3: - Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét.	a) 
Bài 4:- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét 
- Học sinh lên bảng chữa bài.
42 dm 4 cm = 42,4 dm.
56 cm = 9 mm = 56,9 cm.
26 m 2 cm = 26,02 m.
- Học sinh lên bảng chữa bài.
3 kg 5 g = 3,005 kg.
30 g = 0,030 kg.
1103 g = 1,103 kg.
- Làm vở.
42 dm 4 cm = 42,4dm.
 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài học.
	 Tuần 9 : Tiết 18 : Tập làm văn 
 Bài :Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản.
- HS khuyết tật chăm chú nghe.
*KNS: - Thể hiện sự tự tin ( nêu được lí lẽ và dẫn chứng cụ thể thuyết phục; diễn đạt gãy gọn , thái độ bình tĩnhtự tin)
- Lắng nghe tích cực ( lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận)
* GDBVMT: Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài tập 1.
HS:
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Làm bài tập 3 tiết trước.
	 3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên nhấn mạnh 1 số từ trọng tâm để:
- Học sinh đọc yêu cầu bài .
+ Học sinh thảo luận nhóm 2 và trình bày.
Thảo luận nhóm 2 
Nhân vật
ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Nước 
Không khí
ánh sáng
Cây cần đất nhất.
Cây cần nước nhất.
Cây cần không khí nhất.
Cây cần ánh sáng nhất.
Đất có chất màu nuôi cây.
Nước vận chuyển chất màu.
Cây sống không thể thiếu không khí.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
- Học sinh đóng vai các nhân vật g tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình.
Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
- Sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. 
*Bài tập 2 (91):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
-Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
-Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS tranh luận.
Thảo luận 
cùng nhóm. 
	 	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng các bài đã học để kiểm tra đọc.
 Tuần 9 : Tiết 18: Khoa học
 Bài :Phòng tránh bị xâm hại
I.Mục tiêu: 
+ Nêu 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
+ Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
+ Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.	
+ Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược đãi, lạm dụng; sự ham muốn tình dục;bảo vệ khỏi sự mua bán, bắt cóc.
KNS: - KN phân tích,phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
-KN ứng phó,ứng xử phù hợp khi rơi vàotình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- KN sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Chuẩn bị 1 số tình huống để đóng vai.
HS:
III. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ
?Chúng ta cần có thái độ ntn đối với bị nhiễm HIV và gia đình họ?
+ 2 hs thực hiện yc 
+ Gv nx ghi điểm
 3. Bài mới
- Giới thiệu bài 
- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
a. Mục tiêu: Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh bị xâm hại
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs trao đổi N3
- Trình bày
- N3 trao đổi nêu nội dung từng hình
- Các nhóm khác cử đại diện trình bày
-Gv , hs nx chốt bài đúng
* Kết luận: Tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: đi 1 mình nơi tối tăm; ở phòng kín 1 mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà hoặc nhận sự chăm sóc của người lạ không rõ lí do.
- Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
a. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs trao đổi N3 
- Trao đổi N3
N1:Làm gì khi có người lạ tặng quà?
N2: Làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
N3: Làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối, khó chịu với bản thân.
-Trình bày
- Các nhóm đại diện báo cáo
 ? Trong những trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
-Lần lượt hs nêu, lớp nx trao đổi 
Kết luận: Tránh xa người đó để người đó không với tay đến người mình; Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và quát lên kiên quyết: Không! hãy dừng lại; Bỏ đi ngay; kể với người tin cây nhận sự giúp đỡ.
 4. Củng cố, dặn dò:
+ Các em có quyền gì ? + Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược đãi, 
 lạm dụng; sự ham muốn tình dục;bảo vệ khỏi 
 sự mua bán, bắt cóc
+ VN học bài và chuẩn bị sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9 Vân (2012-2013).doc