Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Lê Lợi

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Lê Lợi

I. MỤC TIÊU

-Biết số ngày trong từng tháng của 1 năm, biết năm thường 365 ngày, năm nhuận 366 ngày, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, tính mốc thế kỷ.

- HS chuyển dổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây; Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

- GD HS tính tích cực, chủ động say mê học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi bài 2, bài 5

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 5
	Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2: 	 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
-Biết số ngày trong từng tháng của 1 năm, biết năm thường 365 ngày, năm nhuận 366 ngày, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, tính mốc thế kỷ.
- HS chuyển dổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây; Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- GD HS tính tích cực, chủ động say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi bài 2, bài 5
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5’) -
- Nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học? 
-Chữa bài 3b (T25)
B. Dạy bài mới (35’):
Giới thiệu bài(1’): 
Hướng dẫn HS luyện tập (31’):
Bài 1(tr26) - Kể tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày 
- GV giúp HS nhắc lại cách nhớ số ngày trong mỗi tháng: nắm bàn tay
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Năm thường có bao nhiêu ngày?
Bài 2 (tr26) Gv đưa ra bảng phụ ghi BT.
- Yêu cầu nêu cách làm?
-GVnhận xét
Bài 3(tr26)
a . Năm 1789 thuộc thế kỷ nào ?
b. Làm thế nào x/đ năm sinh của Nguyễn Trãi ?
 Năm 1380 thuộc thế kỷ nào? 
Bài 4 (tr26) 
- Muốn xác định ai chạy nhanh hơn cần làm gì?
- Yêu cầu Nêu các bước làm ?
-GVNhận xét chữa:Bình chạy nhanh hơn...
Bài 5 (26) GV treo bảng phụ
- Gv Nhận xét .
Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
-366ngày
-365 ngày
- HS tự làm vào vở, 1 số HS chữa.
VD: 3 ngày =.... giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ đ3 ngày = 24 giờ x3 = 72 giờ.
- HS trả lời nhóm bàn và trả lời.
- Nhóm khác nhận xét sửa sai.
- HS đọc đề toán.
- HS trả lời
- HS: nêu cách làm
- HS làm vở, chữa bài
- HS làm miệng.
- HS giải thích cách làm.
- HS nêu
Tiết 3: 	 Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài , biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời người kể chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu các từ trong bài, hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (TL được các câu hỏi 1,2,3; HSKG: TL CH4)
- GDHS có tính trung thực ,dũng cảm .
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa (SGK)
Bảng phụ chép đoạn “ Chôm lo lắng ... của ta”.
III. Hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ :( 5’) 
- HS đọc thuộc bài “ Tre Việt Nam”
- Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, của ai?
B. Dạy bài mới :( 35’)
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 31’)
a. Luyện đọc (10- 12’)
- Gv chia đoạn : 4 đoạn 
Gv kết hợp giúp HS hiểu các từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh; sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b,Tìm hiểu bài : (10’)
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- YC nêu ý nghĩa câu chuyện.
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm - đọc nâng cao 
? Bài có mấy nhân vật là nhân vật nào ?
Gv nhắc chú ý lời nhân vật, lời người kể chuyện.
- Gv đưa bảng phụ chép đoạn : “ Chôm lo 
lắng... của ta”
 Gv theo dõi, Nhận xét , bình chọn.
3. Củng cố – Dặn dò: 2'
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm bài .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời 
- HS nêu.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- HS nghe, phát hiện cách đọc.
- HS nêu cách đọc đoạn văn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc (theo 3 vai)
- HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
_ Hs
Tiết 4: đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS nhận thức được các em có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
- GD HS bày tỏ ý kiến một cách đúng mực, lễ phép, tôn trọng người đối diện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mỗi HS 3 tấm bìa: đỏ, xanh, trắng; 
-1số tranh đồ vật dùng cho h/đ khởi động.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc ghi nhớ bài trước?
- Kể tấm gương vượt khó mà em cảm phục?
Dạy bài mới: ( 25’)
Khởi động: Trò chơi “ Diễn tả” 5'
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Gv yc: lần lượt từng em NX về bức tranh hoặc đồ vật.
- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, tranh có giống nhau không?
đGVKL: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 7'
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? 
ịGv kết luận: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng...
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1) 6'
- Gv nêu yêu cầu BT.
GVKL: Việc làm của Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng 
4. Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến ( BT 2) 7'
- Gv phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua tấm 
bìa.
 Đỏ: tán thành, xanh: phản đối, trắng: phân vân .
- Gv lần lượt nêu từng ý kiến .
- Giải thích lý do.
ịKL: ý a,b,c,d là đúng ; đ là sai.
c. Củng cố ,dặn dò(3’): 
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét giờ học.
VN thực hiện yêu cầu bài tập 4 (SGK
- HS ngồi theo nhóm bàn, mỗi nhóm có 1 bức tranh hoặc 1 đồ vật.
- HS lần lượt nêu nhận xét.
- HS thảo luận nhóm bàn ( Câu 1,2 – SGK)
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS thảo luận.
- 1số nhóm trình bày kết quả đ nhóm khác nhận xét.
- Bỏ cụm từ: "Cách chia sẻ" ( ý b)
- HS biểu lộ thái độ theo qui ước.
-HS nêu
- HS đọc ghi nhớ.
 Chiều,Tiết 1: 	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- tự trọng(BT4).
- Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thưc và đặt câu với một từ tìm được(BT1,BT2); nắm được nghĩa của từ tự trọng(BT3)
- HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Luôn sống trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
 Từ điển tiếng Việt, bảng phụ ghi nd bài 3, 4, 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
Làm lại BT2,3(43-SGK) ( làm miệng)
B. Dạy bài mới: ( 35')
1. Giới thiệu bài: 3'
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 27'
Bài 1(48)
- Gv chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài
- Gv nhận xét nhanh.
Bài 3
- Treo bảng phụ
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng( ý c)
Bài 4- bảng phụ
? Thành ngữ ... nói về tính trung thực?
? Thành ngữ ... nói về lòng tự trọng?
- Gv giúp HS hiểu từng thành ngữ, tục ngữ.
3. Củng cố, dặn dò 3'
- 2 HS đọc lại các từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực- Tự trọng
- Nxhẫn xét giờ học.
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
.- HS đọc yêu cầu bài mẫu.
- Từng cặp trao đổi làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- HS làm vào vở nháp.
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
- HS đọc nội dung bài 3.
- Trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện theo nhóm thi đua làm bài.
-
 HS đọc yêu cầu.
- a,c,d.
- b,e.
- HS trả lời
Tiết 2: 	 Khoa học
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu:
- HS biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao.
- GDHS làm theo nd bài học.
II. Đồ dùng dạy học: Hình 20, 21 SGK
-Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i ốt...
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5') 
- Tại sao nên ăn phối hợp đạm đv và tv?
- Trong nhóm đạm đv, tại sao nên ăn cá? 
B. Dạy bài mới: (30')
1. Gv giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (26')
a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn có chứa nhiều chất béo.8'
B1: Tổ chức: - Chia lớp làm 2 đội.
 - Cử đội trưởng.
B2: Cách chơi, luật chơi: 
- Lần lượt thi kể tên .
- Thời gian tối đa 10'.
- Nếu chưa hết thời gian, đội nào nói chậm, sai hoặc nói lại tên thức ăn - thua - kết thúc.
B3: Thực hiện 
- Gv theo dõi , phân thắng thua.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc thực vật. 9'
- món ăn nào vừa chứa chất béo động vật và thực vật
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật
ịGVKL.
c. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i ốt và tác hại của ăn mặn. 9'
- Giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được về vai trò của muối i ốt.
- Làm thế nào để bổ sung i ốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Nx giờ học.
- Dặn dò: Học bài. Thực hiện theo nội dung bài học.Chuẩn bị bài sau.
- HS chia làm 2 đội.Cử ra đội trưởng.
- Rút thăm xem đội nào nói trước.
- Hai đội bắt đầu chơi.
- HS đọc lại tên các món ăn( qua trò chơi)
- HS nêu ý kiến.
-HS giới thiệu
-HS thảo luận
- Ăn muối có i ốt.
- Có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
- 2 HS đọc mục " bạn cần biết".
Tiết 3: Luyện viết
 Đêm trăng trên Hồ Tây
I - Mục tiêu:
- Hs viết đúng và đẹp bài 4- Vở Luyện viết chữ đẹp.
- HS viết đúng mẫu chữ, kĩ thuật và khoảng cách chữ.
- GD ý thức rèn chữ viết đẹp, tính cẩn thận, khoa học.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở luyện viết chữ đẹp
III_ Hoạt động dạy học:
1. GTBM: 1'
2. Dạy bài mới 34'
- YC HS đọc bài viết.
- Nêu nội dung bài.
- Tìm từ khó cần lưu ý khi viết.
- YC HS luyện viết từ khó.
- GV lưu ý cách trình bày.
- YC HS viết bài
- Chấm, nhận xét một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:3'
- Lưu ý HS ghi nhớ hiện tượng chính tả, mẫu chữ viết.
- Nhận xét giờ học, Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS
- HSTL
- HS nêu
- HS luyện viết nháp, 2 HS lên bảng
- HS theo dõi
- 1HS viết bài theo mẫu.
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
 Dạy chuyên
 Chiều,Tiết 1: Toán 
Tìm số trung bình cộng(t.26)
I. Mục tiêu:
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số , biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
-Vận dụng để làm tốt một số bài tập liên quan.
- GDHS có tính cẩn thận , chính xác, tích cực, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- phấn màu.
III. hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ :(5') ? HS chữa bài 4(26-SGK)
 B. Dạy bài mới:(35') 
1. Giới thiệu bài(1'):
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tím số trung bình cộng: (10') .
* Bài toán1.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nếu số lít dầu được rót đều vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- bạn đã làm thế nào?
- Nhận xét.
GV: gọi 5 là số trung bình cộng của hai số 4 và 6
- Muốn tìm số trung bình cộng của hai số làm thế nào?
*) Bài toán 2: làm tương tự như trên 
- Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số làm thế nào?
*- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số làm thế nào? 
GV ghi bảng ( như SGK)
3. Thực hành.
Bài 1(27)
- 
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
-Lưu ý HS cách trình ... điều kiện đường đi an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi đến trường hay đến câu lạc bộ...
- HS Lựa chọn được con đường đi an toàn nhất để đến trường; phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
- có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi đường vòng xa hơn.
II- Chuẩn bị:
-HS QS con đường đến trường để nhận xét đặc điểm.
III- Hoạt động dạy học:
1. KTBC: 3'
- Thế nào là một chiếc xe đạp an toàn?
- Những quy định đối với người đi xe đạp để đảm bảo an toàn?
2. GTBM: 1'
3. Dạy bài mới: 28'
* HĐ1: Tìm hiểu con đường đi an toàn
- Con đường, đoạn đường có điều kiện ntn là an toàn hoặc không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
* HHĐ2: Chọn con đường an toàn để đi đến trường.
- GV cho hs qs sơ đồ SGV tr 25
- Nêu ra các con đường khác nhau để đi đến trường và ýCH tìm và phân tích lí do chọn con đường an toàn hơn để đi đến trường.
* HĐ3: HĐ bổ trợ
- YC HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường, xác định các điểm an toàn và không an toàn trên đường đi.
- GV KL
- HSTL nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HSQS.
- HSTL.
- HS vẽ và trình bày.
 4. Củng cố, dặn dò: 3'
- Nêu những điều kiện và đặc điểm con đường an toàn?
- Nhận xét giờ học, dặn dò hs biết lựa chọn con đường an toàn để đi đến trường. Sưu tầm các tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thuỷ, sông , biển của VN.
.
Tiết 7: luyện Toán
Luyện tập về đơn vị đo khối lượng.
i. mục tiêu : Tiếp tục giúp HS:
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ của dag, hg, và g .
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng 
-HS ứng dụng để làm tốt các bài tập có liên quan .
- GD tính tích cực, chủ động của HS.
II.Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 34'
- Gọi một số học sinh đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé, và ngược lại.
- Mỗi một đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị bé hơn, liền nó?
* Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 8yến =....kg
 5tạ =....kg
 4tấn =....kg
 yến = ...kg
7 yến 3kg =....kg
4 tạ 3 yến =....kg
6 tấn 5 tạ =....kg
 tạ =....kg
15 yến 6kg =....kg
7 tạ 7 kg =....kg
8 tấn 55 kg =...kg
 tấn =....kg
Bài 2: Tính
356g + 746g =
8463 dag - 746dag = 
75g + 32g - 47g =
645hg 3 = 
459hg : 9 =
(23g + 32g): 5 =
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
3 tấn 59kg...3059kg
8 tạ 8 kg.....880kg
9kg97g....9700g
9 tạ - 756kg...1 tạ 4 yến
475 kg 8 ...3 tấn 80kg
3600kg : 3 ...12 tạ 5 kg.
Bài 4: Có 170 kg gạo đựng đều vào các bao, mỗi bao 10 kg gạo. Hỏi cần có bao nhiêu bao để đựng hết 1700 ki - lô- gam gạo?
- HS nêu YC
- HS làm nháp, chữa bài.
( HSTB: 1/2 số pt
HSKG: cả bài)
- HS nêu YC
- Làm nháp, chữa bài
(HSTB: cột 1
HSKG: cả bài)
- HS làm nháp, chữa bài
(HSTB: cột 1
HSKG: cả bài)
- HSKG : giải thích cách làm
- HS đọc, phân tích bài toán
- Nêu cách làm, làm bài vào vở
- chữa bài, nhận xét.
* GV chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: 2'
- Nhắc lại các đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng kề chuyện của HS.
- HS tiếp tục kể chyện đã nghe , đã đọc về lòng trung thực
- GD HS có tính trung thực và biết giữ tự trọng.
II- Chuẩn bị
- HS chuẩn bị chuyện kể
III- Hoạt động dạy học:
1, GTBM: 1'
2. Dạy bài mới: 35'
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng trung thực
YC HS đọc lại đề bài 
- YC nêu dàn ý kể chuyện.
- YC HS kể tiếp câu chuyện mình chuẩn bị cho bạn cùng nhóm nghe và cùng trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện.
- TC cho HS kể trước lớp
- TC NX, bình chọn
- 2 HS đọc.
- 2 HS nêu.
- HS kể trong nhóm 4.
- Một số HS kể.
- HS trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét , bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: 2'
- Trung thực có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét giờ học, YC về nhà kể chuyện cho người thân, bạn bè nghe.
Tiết 3: 	 Luyện Tiếng Việt
Luyện : Danh từ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức và khái niệm danh từ.
- Rèn kĩ năng nhận biết danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh từ.
- HS có ý thức học tập phân môn.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ: (4')
? Thế nào là danh từ?
? Hãy đặt câu với 1 danh từ chỉ người?
B. Bài mới: (31')
1. Giới thiệu và ghi bảng:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Hãy tìm 3 danh từ:
a. Chỉ đơn vị.
b. Chỉ vật.
c. Chỉ hiện tượng.
d. Chỉ người.
e.Chỉ khái niệm
- Hướng dẫn làm mẫu.
- Phát cho 2 cặp mỗi cặp một tờ giấy khổ to.
- Gọi học sinh trả bài.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gạch dưới cỏc danh từ chỉ khỏi niệm trong số cỏc danh từ in đậm trong đoạn văn sau: “Ngày mai các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng.Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấycũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ”
- Nx, sửa.
Bài 3:Đặt câu với danh từ :kinh nghiệm, quyền
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm bài theo cặp.Tìm và ghi ra giấy
- Hai giấy dán bài lên bảng.
- Nx, bổ sung.
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng làm.
-HS làm, đọc câu mình làm.
3. Củng cố, dặn dò:(3'). 
 - Tóm tắt nội dung bài. Nx giờ học. 
Tiết 2 :	 luyện Toỏn
LUYỆN: TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về tỡm số trung bỡnh cộng.
- Rốn kỹ năng tỡm và giải toỏn về trung bỡnh cộng.
- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
	 A. Kiểm tra (4' ) 
	- Nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số ?
	 B. Bài mới:(35' ) 
 1. Giới thiệu + ghi bảng ( 1’ )
 2. Ôn luyện.( 30’ )
Bài 1: Tỡm số TBC của cỏc số sau:
a. 5, 7, 9, 13, 21.
b. 124,1 36, 47, 53, 60.
-GV chốt kết quả đỳng.
Bài 2: Một ụ tụ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 48 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 43 km. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được bao nhiờu km ?
- GV HDHS phõn tớch đề bài và cỏch giải bài toỏn.
- GV chấm một số bài, nhận xột.
Bài 3: Biết số TBC của hai số là378.Số thứ nhất là số bé nhất có 3 chữ số.Tìm số kia.
- GV HDHS làm.
- Nhận xột, sửa.
3. Củng cố, dặn dũ.( 4’ )
- Nhắc lại cỏch tỡm số TBC của nhiều số ?
- Nhận xột tiết học. VN ụn bài.CB bài sau
- HS đọc yờu cầu bài, làm bài.
- 2 HS chữa bài 
-HS khỏc nhận xột.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài, nhận xột.
- HS nờu yờu cầu bài.
- HS làm bài, 1 HS chữa.
- HS nhắc lại cỏch tỡm 1 số khi biết số TBC của 2 số.
Tiết 3 : 	Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp
Giỏo dục an toàn giao thụng.
Bài 1: BiểN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiờu:
- Học sinh biết thờm nội dung 12 biển bỏo hiệu GT phổ biến và hiểu ý nghĩa, tỏc dụng, tầm quan trọng của biển bỏo hiệu GT.
- HS nhận biết nội dung của cỏc biển bỏo hiệu ở khu vực gần trương học, gần nhà hoặc thường gặp.
- Cú ý thức chỳ ý đến biển bỏo và tuõn theo luật của biển bỏo hiệu GT.
II. Đồ dựng.
GV: 23 biển bỏo hiệu, 28 tấm bỡa cú viết tờn cỏc biển bỏo đú và 5 tờn biển bỏo khỏc.
HS: Vẽ 2 – 3 biển bỏo hiệu mà cỏc em thường gặp để lờn trỡnh bày trước lớp.
III. Cỏc hoạt động dạy học
- Tổ chức cỏc hoạt động giống cỏc hoạt động trong sỏch “ Giỏo dục an toàn GT lớp 4 ” – Sỏch GV.
Chiều
Tiết 1
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ
I- Mục tiêu:
- HS biết GTĐT thuận lợi và có vai trò rất quan trọng. Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thuỷ. Biết các biển báo trên GTĐT
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐt và 6 loại biển báo hiệu GTĐT.
- HS có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II- Chuẩn bị:
- Mẫu 6 biển báo GTĐt.
- Một số hình ảnh về phương tiện GTĐT.
III- Hoạt động dạy- học
1. KTBC: 3'
- Nêu đặc điểm của con đường đi an toàn.
2. GTBM: 1'
3. Dạy bài mới: 28'
* HĐ1: Tìm hiểu về GTĐT
- Tàu thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu?
- GT 2 loại GTĐT: GTĐT nội địa và GT đường biển.
* HĐ2: phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa
- Những nơi có mặt nước như thế nào mới trở thành đường giao thông?
- Kể tên các loại phương tiện GTĐT nội địa?
- Cho HS QS một số tranh ảnh về PTGTĐT.
* HĐ3: Biển báo GTĐT nội địa
- GV giới thiệu cho HS biết 6 biển báo giao thông ĐT và ý nghĩa của mỗi biển báo
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS theo dõi.
 4. Củng cố, dặn dò: 2'
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học và YC HS khi tham gia giao thông đường thuỷ cần tuân thủ chỉ dẫn của biển báo.
_________________________________________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt
Luyện tập về từ ghép, từ láy
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy; phân biệt từ ghép, từ láy.
- Vận dụng kiến thức về từ ghép, từ láy để làm các dạng bài tập như tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
- HS có thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- Nêu cách tạo từ ghép? lấy ví dụ?
- Nêu cách tạo từ láy? lấy ví dụ?
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (30’)
Bài 1: Xếp các từ sau vào từng cột cho phù hợp: Sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS tự làm.
- 1 em chữa bài.
Từ ghép
Từ láy
- Yêu cầu tất cả HS hoàn thành bài tập này.
- Lưu ý trường hợp: Dẻo dai( từ ghép).
 Cứng cáp ( từ láy).
Bài 2: Những từ nào là từ láy?
a. Ngay ngắn. d. Thẳng thắn.
b. Ngay thẳng. e. Thẳng đuột.
c. Ngay đơ. g. Thẳng tắp.
- GV chấm 1 số bài.
Bài 3: Những từ nào không phải là từ ghép.
a. Chân thành. d. Thật thà.
b. Chân thật. e. Thật sự.
c. Chân tình. g. Thật tình.
 Bài 4: Từ láy xanh xao dùng để tả màu sắc của đối tượng nào?
a. Da người. c. Lá cây đã già.
b. Lá cây còn non. d. Trời.
Bài 5: Tìm các từ láy và từ ghép trong đó có tiếng “Xinh, đẹp”
- GV hướng dẫn hs cách tạo từ ghép, từ láy từ những từ gốc trên.
- GV chấm bài .
-1HS đọc lại bài tập đã hoàn thiện .
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm, một số hs chữa.
- HSKG: giải thích cách làm.
- Tương tự bài 2.
- HS làm miệng.
- HS làm vở, chữa bài.
( HSTB: tìm mỗi loại 2 từ
- HSKG: tìm nhiều từ)
3.Củng cố dặn dò (3’)
- Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hoàn chỉnh 5 bài tập trên, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 CKTKN HAY(1).doc