I .Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.( trả lời được cac câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
- - HSKG trả lời được câu hỏi 1 ( SGK)
- Giỳp HS hiểu thêm vầ môi trường biển,thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phũng trỏnh.
II .Đô dùng dạy học
Tuần 26 Thứ hai ngày 11tháng 3 năm 2013 Tập đọc Thắng Biển. I .Mục tiêu Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung, : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.( trả lời được cac câu hỏi 2,3,4 trong SGK) - HSKG trả lời được câu hỏi 1 ( SGK) Giỳp HS hiểu thờm vầ mụi trường biển,thiờn tai mà biển mang lại cho con người và cỏc biện phỏp phũng trỏnh. II .Đụ dựng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: 1. GTB. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. -Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn. +L1: Gv theo dõi, ghi những từ hs phát âm sai lên bảng Từ ngữ: +L2: Hướng dẫn hs ngắt giọng câu dài Kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn đọc+ đọc mẫu toàn bài b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển? - Đoạn 1 nói lên điều gì? + Y/c HS đọc thầm đoạn 2 -Cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào? + Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - Đoạn 2 nói lên điều gì? -Y/c HS đọc thầm đoạn 3: -Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển? -Đoạn 3: nói lên điều gì? -Bài văn ca ngợi điều gì? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung. -GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. C: Củng cố dặn - dò: Nêu ý nghĩa của bài văn. Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lượt). -Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Biển đe doạ(Đ1) Biển tấn công( Đ2) người thắng biển( Đ3). -Hs đọc thầm đoạn 1 + ... gió bắt đầu thổi mạnh- nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. *ý 1 : Cơn bão biển đe doạ -Hs đọc +được miêu tả rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tưởng như không gì... nổi, như một đàn cá voi lớn, sóng trào... cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt. Một bên là biển, .... + Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp..., như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi..., biển, gió giữ điên cuồng.... - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. * ý 2: Cơn bão biển tấn công -hs đọc + Theồ hieọn loứng duừng caỷm : nhaỷy xuoỏng doứng nửụực ủang cuoỏn dửừ – laỏy thaõn mỡnh ngaờn doứng nửụực maởn. + Theồ hieọn sửực maùnh vaứ chieỏn thaộng cuỷa con ngửụứi : Hoù nguùp xuoỏng, troài leõn , nguùp xuoỏng – nhửừng baứn tay khoaực vai nhau vaón cửựng nhử saột, thaõn hỡnh hoù coọt chaởt vaứo nhửừng coọt tre ủoựng chaột, deỷo nhử chaừo – ủaựm ngửụứi khoõng sụù cheỏt ủaừ cửựu quaừng ủeõ soỏng laùi. * ý 3: con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão -ND: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - 2 hs nhắc laị ND bài 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.Lớp chú ý tìm cách đọc hay - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp chính tả Thắng Biển I .Mục tiêu Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: 2/n, . II .Đồ dựng dạy học: VBT -.III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chứcv B, Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS iết bảng lớp những từ ngữ đã học. - GV nhận xét, đánh giá HS học bài. C,.Bài mới: 1,GTB: nêu mục đích, y/c tiết học. 2,Hướng dẫn HS nghe viết: Y/c HS đọc hai đoạn văn cần viết trong bài thắng biển. Những từ ngữ hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bào biển? Y/c hs đọc thầm bài, tìm các từ khó viết -Y/c hs viết các từ vừa tìm được -GV chú ý HS cách trình bày. -GV đọc chính tả. -GV cho HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả. -GV chấm, nhận xét 7 đến 8 bài. 3,.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Y/c HS làm bài tập 2a. GV nhận xét, chốt lại kết qủa đúng. 3 Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại 5 từ bắt đầu bằng l/n vào vở. Chuẩn bị bài sau. -2 HS viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp, đối chiếu kết qủa. Theo dõi. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. -Hs trả lời Cả lớp đọc thầm chú ý những từ ngữ dễ viết sai Hs phát biểu -2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. Hs nx -HS gấp sgk, nghe viết bài. -HS soát lỗi, gạch chân. - HS làm bài tập, chữa bài, thống nhất kết quả: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh. . _______________________________ Toán Luyện tập I .Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân só - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số Làm bài 1.2 - II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, cho điểm. C.Bài mới: 1, GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:YCHS đọc đố bài Bài 2:YCHS đọc đề bài C: Củng cố dặn - dò: Dặn HS về làm bài trong VBT Chuẩn bị bài sau. -HS chữa bài. - Theo dõi. -Đọc y/c của bài -3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở -Hs nx Lắng nghe, thực hiện. ______________________________ Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ( Tiếp) I .Mục tiêu: -Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: + Y/c 1 số HS nêu 1 số loại nhiệt kế và cách sử dụng. - GV nhận xét – cho điểm C.Bài mới: 1, GTB – nêu mục tiêu tiết học. 2, các hoạt động a) Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt. Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 -SGK. Y/c HS dự đoán kết quả trước khi làm thí nghịêm và đối chiếu kết quả sau khi thí nghiệm. - Y/c HS mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi. GV kết luận HĐ1. b) Hoạt động 2: Thực hành sự co gian của nước khi lạnh đi và nóng lên. Y/c HS tiến hành làm thí nghiệm trang 103 - SGK theo nhóm. +Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm. + Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc vào nước đá đang tan. kết luận về sự giản nở của nước. Nêu ví dụ thực tế mỗi khi chất lỏng co lại, nở ra. 3, Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về ứng dụng thực tế - chuẩn bị bài sau. -HS nêu. -Lắng nghe. - HS dự đoán kết quả thí nghiệm. -HS làm thí nghiệm. Báo cáo kết qủa. Sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. VD: Nước lạnh trong chậu và cốc nước nóng. Vật nóng lên khi thu nhiệt và nóng lên khi toả nhiệt. - Tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả: Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước, sau mỗi lần như vậy quan sát chất lỏng trong ống. + Cột chất lỏng trong ốn dâng lên. + Cột chất lỏng trong ống tụt xuống. VD: Nước bỏ vào tủ làm đá : co lại. Nước được đun xôi nở ra: khi đổ nước đun xôi không nên đổ đầy. - Lắng nghe. Thực hiện. _________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2012 Thể duc: (GV chuyờn trỏch dạy) ________________________ Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai là gì? I .Mục tiờu -Nhận biết câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được ( BT1); biết xác địnhCN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được ( BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? -HSKG: viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS nói 3 đến 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. GV nhận xét, cho điểm. C,.Bài mới: 1. GTB: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. GV tổ chức cho HS làm bài tập, chữa từng bài. Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài, tìm các câu kể Ai là gì? Có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng của nó. Củng cố về câu kể Ai là gì? Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ. -NX, thống nhất kết quả Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài tập: Gợi ý. Mỗi em cần tưởng tượng tình huống giới thiệu thật tự nhiên. -Y/c một số hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình Nhận xét, ghi điểm. 3, Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Một HS nêu. -Đọc y/c của bài -Hs tìm và nêu các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn -Đọc y/c của bài HS làm bài, chữa bài. Lớp nhận xét -Đọc y/c của bài Một HS giỏi làm mẫu. VD: Nghe tin bạn Loan bị ốm, tổ chúng tôi đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra đón . Chúng tôi lễ phép chào. ..... HS viết bàivào vở, 2hs viết bảng lớp HS nx HS tiếp nối đọc đoạn văn, chỉ rõ câu kể Ai là gì? Lắng nghe, thực hiện. Toán Luyện tập I .Mục tiêu:Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số chia phõn số Làm bài 1.2 II.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập.4 - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: 1, GTB 2,Hướng dẫn luyện tập.. Bài 1, : Gọi HS đọc Yc bài Bài 2: GV hướng dẫn hs, sau đó y/c hs làm bài 3, Củng cố dặn - dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -HS chữa bài. HS theo dõi. -HS xác định y/c bài tập, tự làm vào vở ô li. -Hs chữa bài, nêu k/q. Hs nhận xét -Đọc y/c của bài -3 hs làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét _____________________________ lịch sử Cuộc khẩn hoang đàng trong I .Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở đàng trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai hoá, xóm làng được hình thành và phát triển. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, ổn định tổ chức B ... kinh tế của TP Cần Thơ. C,.Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Câc hoạt động *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK. *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm :Trả lời cõu hỏi 2 -Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. -GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng. *Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân -Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK. GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời. 3,.Củng cố - dặn dò - Chốt lại ND bài .Nhận xét tiết học -Xem trước bài “Dải đồng bằng Duyên Hải Miền Trung”. -HS trả lời, lớp nhận xét. -HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. -Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. -Đại diện các nhóm lên điền -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 thể dục: (GV chuyờn trỏch dạy) Tập làm văn Luyện tập xây dựng bài kết bài trong bài văn miêu tảcây cối I .Mục tiờu: HS nắm được hai cách kết bài( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích II .Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một số loài cây. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn mở bài.( Tiết trước). - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: GTB: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài. Y/c HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi. Bài 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Quan sát một cái cây, suy nghĩ về ích lợi của cây, cảm nghĩ của mình đối với cây đó. GV dán tranh, ảnh một số cây. GV nhận xét, góp ý. Bài 3: Gọi HS nêu y/c. Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Gọi HS nêu y/c bài tập. - GV và HS theo dõi, chấm điểm.( hướng dẫn sữa chữa). C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà hoàn chỉnh vào vở, chuẩn bị bài tiết sau. -2 HS đọc. -Lớp nhận xét. HS theo dõi. -HS đọc y/c bài tập. -HS trao đổi nhóm đôi, nêu ý kiến. Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài ở đoạn a – nói được tình cảm của người tả. KB ở đoạn b – nêu được lợi ích của cây và t/c -HS đọc y/c bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. -HS tiếp nối trình bày dàn ý. + Viết kết bài mở rộng dựa trên bài tập 2. Tả một loài cây, không trùng với bài tập 4. -HS tiếp nối đọc. - Mỗi HS viết một kết bài cho một trong 3 loài cây. Viết xong, trao đổi với bạn, góp ý. HS tiếp nối đọc. Thực hiện. ----------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung. I .Mục tiêu: -Thực hiện được các phép tính với phân số.Làm bài 1ab;2ab;3ab;4ab. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: 1, GTB: nêu mục tiêu. 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1a,b -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? -Y/c HS làm bài Bài,2a,b - Nêu quy tắc trừ hai phân số GV khuyến khích HS trọn mẫu số chung hợp lí. Củng cố phép trừ phân số. Bài 3 a,b : Chú ý HS cách trình bày cần rút gọn. Củng cố phép nhân phân số. -NX, đưa đáp án đúng Bài 4a,b : Tính: Củng cố phép chia phân số. -NXKL: 3, Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiế sau và làm bài tập HS chữa bài. -Đọc y/c của bài - HSTL - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở -Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS nêu -HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. -Đọc y/c của bài -3 hs lên bảng, lớp làm bài vảo vở -Hs nx -Đọc y/c -Hs làm bài, nêu k/q -Hs nx Lắng nghe. Thực hiện. Âm nhạc: (GV chuyờn trỏch dạy) _______________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Dũng cảm. I .Mục đích, yêu cầu - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa ( BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ( Bt2, Bt3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A,ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc đoạn văngiới thiệu với bố bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm. - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. Hướng dãn HS làm bài tập. Bài 1: GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. -NXKL: Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ.... + Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan.... Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1. -NX, sửa chữa cho điềm hs -Y/c hs dưới lớp đọc câu mình đặt -NX, đưa 1 số ví dụ + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.... Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. -NXKL: Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh. + Hi sinh anh dũng Bài 4: Đọc và gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm. -NXKL: Vào sinh ra tử , gan vàng dạ sắt. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4. -NX, sửa chữa, đưa VD :Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. 3, Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Y.c HS về nhà đặt thêm 2 câu với 2 thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4 Tiếp tục học thuộc lòng các thành ngữ. Chuẩn bị bài sau. -2 HS đọc -Lớp nhận xét. o -Lắng nghe. -HS làm bài tập( theo cặp) -1 số HS kết quả bài tập 1-Lớp nhận xét kết quả. -Đọc y/c của bài -2 hs lên bảng, lớp làm vào vở -Hs dưới lớp nx HS tiếp nối đọc câu vừa đặt. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Đọc y/c của bài -Hs làm bài, nêu k/q -Hs nx - hs làm bài, nêu k/q. Hs nx -Đọc y/c của bài, làm bài vào vở -Một số hs đọc câu mình đặt -Hs nx Lắng nghe. . _______________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối. I .Mục tiờu: -Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. -GDHS biết bảo vệ và chăm súc cõy trồng. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng. - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: 1,GTB: 2,Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài. GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng. + Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. a) HS viết bài: GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm. C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Thu bài chấm, nhận xét. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -2 HS đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. HS theo dõi. HS đọc. -HS tiếp nối nêu cây chọn tả. -4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi sgk. -HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý. HS tiếp nối đọc bài viết. Lắng nghe. _______________________________ Toán Luyện tập chung. I .Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số -Biết giải bài toán có lời văn.Làm bài 1;3ac;4 II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 5 - GV nhận xét, ghi điểm. C,.Bài mới: 1, GTB: nêu mục tiêu. 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài1.- GV có thể khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai của phép tính. . Phần c. là đúng còn các phần khác đều sai. Bài 3 a,b : Củng cố tính giá trị biểu thức với các phân số. -NXKL: a) b,c) Bài 4: GV gợi ý giúp HS tìm ra cách giải. Củng vận dụng các phép tính với phân số để giải toán có lời văn. -NX,sửa chữa 3 Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và làm bài tập HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. HS lắng nghe. -HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. -Đọc y/c của bài - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở -Hs NX -Đọc y/c của bài -1 hs làm bài bảng lớp, hs khác làm bài vào vở. Hs nx Bài giải: Số phần bể nước đã có là: (Bể) Số phần bể còn lại chưa có nướclà: 1- = (Bể) Đáp số: Bể ______________________________ Mĩ thuật: (GV chuyờn trỏch dạy) Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I .Mục tiêu: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.: + Các kim loại ( đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt + Khôngkhí các vật xốp như bông len, dẫn nhiệt kém II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: Nêu ví dụ về sự nóng lên và sự lạnh đi của một số vật. - GV nhận xét, ghi điểm. C.Bài mới: 1, GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2, Các hoạt động a)HĐI: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. Trước khi làm thí nghiệm GV có thể cho HS dự đoán trước kết quả. -Y/c đại diện nhóm nêu kết quả. + Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế gỗ không có cảm giác lạnh bằng? - GV kết luận hoạt động 1. b)HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. - GV hướng dẫn làm thí nghiệm. -Y/c HS trình bày cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện hoạt động 3 trước sau đó nêu kết quả hoạt động 2. + GV kết luận: c)HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt. - Y/c các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm nào kể đúng được nhiều thì thắng. GVkết luận. 3) Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Y/c HS ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - nêu ví dụ. HS lắng nghe. Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. HS dự đoán kết quả. Làm thí nghiệm. Nhận xét kết quả.: Các kết luận dẫn nhiệt tốt còn được gọi là dẫn nhiệt. Gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém( vật cách nhiệt). HS nêu: Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt tốt. Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém. HS đọc phần đối thoại (sgk). -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Nêu kết quả. + Với cốc quấn lỏng.... + Với cốc quấn chặt.... +HS kể. _____________________ Sinh hoaùt lụựp I. Mục tiêu. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 26 kế hoạch tuần 27 II. Nội dung: 1. GV điểm lại các hoạt động trong tuần. - Nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Học bài và làm bài ở nhà - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp 2 . Kế hoạch hoạt động tuần tới :- Khắc phục những tồn tại ở tuần 26 Chaỏp haứnh nghieõn tuực noọi quy nhaứ trửụng Hoùc baứi laứm baứi ủaày ủuỷ
Tài liệu đính kèm: