Bài giảng các môn lớp 5 - Học kì I (buổi chiều) Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Bài giảng các môn lớp 5 - Học kì I (buổi chiều) Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

I. Mục tiêu:

 - Hát đúng giai điệu và lời ca

 - Tập trình bày bài hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.

II. Giáo viên chuẩn bị :

 - Đàn phím điện tử

 - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ.

III. Hoạt động dạy học :

1. ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

 - HS lên bảng biểu diễn bài: Quê hương tươi đẹp

 - Nhận xét

 

doc 266 trang Người đăng huong21 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Học kì I (buổi chiều) Trường tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 (T)
Lớp 1 
 Ngày giảng: 31/8: 1a1
 01/9:1a2
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
 Dân ca Nùng
 Đặt lời: Hoàng Anh
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca
 - Tập trình bày bài hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
II. Giáo viên chuẩn bị :
 - Đàn phím điện tử
 - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ.	
III. Hoạt động dạy học :
ổn định tổ chức (1’) 
Kiểm tra bài cũ (3’)
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Quê hương tươi đẹp
 - Nhận xét
3. Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài : ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập bài: Quê hương tươi đẹp
- GV đàn lại giai điệu cho HS nhớ lại bài
- Hướng dẫn HS ôn tập
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ ( nhún chân nhịp nhàng theo nhịp ).
* HĐ2: Tập trình bày bài hát
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS tập biểu diễn trước lớp theo hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
- Nhận xét cho điểm đánh giá tượng trưng cho học sinh.
- Lắng nghe
- Cả lớp ôn tập: hát 3-4 lần
- Thực hiện
- Trình bày trước lớp kết hợp nhún nhịp nhàng theo nhịp.
 4. Củng cố, dặn dò (3’)
 - Cả lớp hát lại bài: Quê hương tươiđẹp
 - HS về nhà học thuộc bài
Lớp 2(ppct)
 Ngày giảng: 30:2a1
01/9:2a2
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe Quốc ca
I. Mục tiêu:
 - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
 - Hát đúng hát đều và hoà giọng
 - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - thanh phách, song loan
III. Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’)
 - HS nhắc lại tên các bài hát đã học ở lớp 1
 - Nhận xét
3. Bài mới (27’)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- GV đàn cho HS tập hát lại một số bài hát. Có thế hát và vỗ tay theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- GV chọn một số bài cho các em biểu diễn trước lớp. Khi hát cần kết hợp vận động phụ hoạ hoặc kết hợp trò chơi, hát đối đáp.
* HĐ2: Nghe Quốc ca
- GV cho HS nghe 1-2 lần
- GV đặt câu hỏi
? Quốc ca được hát khi nào?
? Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- GV hát Quốc ca, HS tập đứng chào cờ. 
- HS ôn lại bài
- HS lên bảng biểu diễn: đơn ca, tốp ca, song ca.
- Lắng nghe
- Khi chào cờ
- Đứng nghiêm trang, không cười đùa.
- Tất cả HS đứng nghiêm trang nghe hát Quốc ca.
4.Củng cố, dặn dò (3’)
 - HS nhắc lại các bài hát lớp 1
 - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và xem trước bài: Thật là hay
Lớp 2(T)
 Ngày giảng: 01/9:2a2
 02/9: 2a1
 Ôn tập các bài hát lớp 1
 Nghe Quốc ca
I. Mục tiêu:
 - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
 - Hát đúng hát đều và hoà giọng
 - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - thanh phách, song loan
III. Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’)
 - HS nhắc lại tên các bài hát đã học ở lớp 1
 - Nhận xét
3. Bài mới (27’)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- Chọn một số bài học sinh đã học lớp 1, hướng dẫn học sinh ôn tập với một số nội dung:
+ Nhớ lại tên bài hát
+ Nhớ lại tác giả của bài hát
+ Hát chuẩn xác về giai điệu và lời ca của bài hát.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca của bài hát.
+ Hát kết hợp biểu diễn bài hát với một vài động tác phụ họa đơn giản.
- Tổ chức cho học sinh ôn tập cả lớp, nhóm, cá nhân.
* HĐ2: Nghe Quốc ca
- Hát hoặc bật băng cho học sinh nghe lại bài Quốc ca.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả bài Quốc ca.
- Trao đổi thảo luận về nội dung bài Quốc ca- Quốc ca dùng làm nghi lễ chào cờ.
- Khi thể hiện bài hát Quốc ca trong nghi lễ chào cờ, phải thể hiện với thái độ Nghiêm trang.
- Tổ chức cho học sinh tập chào cờ theo nhóm hoặc dẫy bàn
- Học sinh ôn tập một số bài hát đã học trong chương trình lớp 1.
- Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm, cá nhân.
- Học sinh nghe lại bài Quốc ca.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cùng thảo luận
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện.
4.Củng cố, dặn dò (3’)
 - HS nhắc lại các bài hát lớp 1
 - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và xem trước bài: Thật là hay
Lớp 3(PPCT)
 Ngày giảng: 29/8:3a2
 30/8:3a1 
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam ( lời 1 )
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
 - HS hát đúng lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
 - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - Bảng phụ bài Quốc ca Việt Nam (lời 1 )
 - Tập hát bài Quốc ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.
III. Hoạt động dạy học :
ổn địng tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS kể tên các bài hát đã học ở lớp 3
- Nhận xét
 3. Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. các hoạt động
GV
 HS
* HĐ1: Dạy hát bài Quốc ca Việt Nam- lời 1
- Hát mẫu lời 1, yêu cầu học sinh lắng nghe.
- Chia bài hát thành từng câu ngắn và Hướng dẫn đọc lời ca.
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo thang âm ở giọng D trưởng 
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích ( chú ý những tiếng ngân 3 phách, nghỉ 3 phách và những chỗ có dấu chấm dôi )
- Tâp trình bày theo tổ, nhóm.
* HĐ2: 
? Bài hát được hát khi nào? 
?Ai là tác giả bài Quốc ca VN?
? Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Lắng nghe
- Đoàn quân Việt Nam đi..............
Nước non Việt Nam ta vững bền.
- Học hát
- Trình bày
- Khi chào cờ
- Văn Cao
- Đứng nghiêm trang, không cười đùa, hát hùng mạnh.
4.Củng cố, dặn dò (3’)
 - Cả lớp đứng nghiêm trang hát bài Quốc ca Việt Nam (lời 1 )
 - Dặn dò HS về nhà học bài và xem trước lời 2 bài Quốc ca Việt Nam.
Lớp 3(T)
 Ngày giảng: 29/8:3a2
 02/9:3a1
 Ôn tập bài : Quốc ca Việt Nam (lời 1)
I. Mục tiêu :
 - HS hát đúng Quốc ca Việt Nam
 - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
II. Giáo viên chuẩn bị :
 - Đàn phím điện tử
 - Tập hát chuẩn xác với tính chất hùng mạnh
III. Hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - HS lên bảng hát bài : Quốc ca Việt Nam
 - Nhận xét
3. Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài : ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập bài: Quốc ca Việt Nam (lời 1)
- GV đệm đàn
- Cho HS ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân. 
* HĐ2: Tập trình bày
- Hướng dẫn từng tổ, nhóm tập trình bày bài Quốc ca VN đứng hát với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- HS ôn tập 
- Thực hiện
- Trình bày
 4. Củng cố, dặn dò (3’)
 - Cả lớp đứng hát nghiêm trang bài Quốc ca Việt Nam
 - HS về nhà học thuộc bài
Lớp 4(PPCT)
 Ngày giảng: 30/8(T1:4a1)
 31/8(T1:4a2)
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
 - HS nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, bài ca đi học, cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân.
 - Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. Giáo viên chuẩn bị :
 - Đàn phím điện tử
 - Bảng phụ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
III. Hoạt động dạy học :
ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS kể tên một số bài hát đã học ỏ lớp 3
- Nhận xét
 3. Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập 3 bài hát
- Trong tiết này các em sẽ ôn lại 3 bài hát là:
+ Quốc ca Việt Nam
+ Bài ca đi học
+ Cùng múa hát dưới trăng
- Đệm đàn cho HS ôn tập lần lượt 3 bài hát
* HĐ2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc
? Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được giới thiệu ở lớp 3 ?
- Ôn tập về khuông nhạc
+ Mỗi HS tập kẻ một khuông nhạc vào vở
+ GV kẻ một khuông nhạc trên bảng, yêu cầu HS nói tên dòng và khe.
+ HS tự dùng khuông nhạc bàn tay để nói tên dòng và khe
- Tập viết khoá son ỏ đầu khuông nhạc
- Kiểm tra HS viết khoá son, hướng dẫn các em sửa những chỗ còn sai.
- Cho HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài tập 1 (SGK-T4)
- HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập số 2 (SGK-T4)
- HS ôn tập theo hướng dẫn của GV. Ôn theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gồm có: Khuông nhạc, khoá son, tên nốt (đồ, rê, mi, pha, son, la, si ) và hình nốt (trắng, đen, móc đơn )
- HS tập kẻ khuông
- HS nói tên dòng và khe
- 1-2 HS thực hiện
- HS viết khoá son
- HS thực hiện
- HS tập viết
 4.Củng cố, dặn dò (3’)
 - Cả lớp hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
 - HS về nhà tập chép các nốt nhạc và ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông
Lớp 4(T)
Ngày giảng:31/8(4a1+ 4a2)
 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu: 
 - HS nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, bài ca đi học, cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân.
 - Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. Giáo viên chuẩn bị :
 - Đàn phím điện tử
 - Bảng phụ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
III. Hoạt động dạy học :
ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS kể tên một số bài hát đã học ỏ lớp 3
- Nhận xét
 3. Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập 3 bài hát
- Trong tiết này các em sẽ ôn lại 3 bài hát là:
+ Quốc ca Việt Nam
+ Bài ca đi học
+ Cùng múa hát dưới trăng
- Đệm đàn cho HS ôn tập lần lượt 3 bài hát
* HĐ2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc
- Ra 3 bài tập, yêu cầu học sinh làm.
+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm trên bảng.
+ Học sinh dưới lớp làm vào vở.
1, Kẻ khuông nhạc, viết khóa Son, trình bầy các nốt Đô đen, Mi trắng, Son móc đơn.
2, Kẻ khuông nhạc, viết khóa Son, trình bầy các nốt Rê trắng, Pha móc đơn, Đô móc đơn.
3, Kẻ khuông nhạc, trình bầy các nốt Mi trắng, La móc đơn, Son đen.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
- Chữa bài của học sinh.
- HS ôn tập theo hướng dẫn của GV. Ôn theo tổ, nhóm, cá nhân.
=&=R=====d=======F=======.
&==c===E===I==========.
&=d=====G=======V==.
 4.Củng cố, dặn dò (3’)
 - Cả lớp hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
 - HS về nhà tập chép các nốt nhạc và ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông
Lớp 5(PPCT) 
 Ngày giảng: 31/8:5a1
 01/9:5a2
Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4
I. Mục tiêu:
 - HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4
 - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS kể tên các bài hát đã học ở lớp 4
- Nhận xét
 3. Bài mới (28’)
 a. Giới thiệu bài : ghi bảng
 b. Các hoạt động
 GV
 ... n bảng biểu diễn theop nhóm trước lớp
- GV đệm đàn
- Nhận xét tuyên dương đánh giái cho điểm tượng trưng.
- Ôn tập theo tố, nhóm, cá nhân. Khi hát kết hợp gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca
- Học sinh quan sát rồi thực hành luyện tập 
- HS lên bảng trình bày bài hát theo nhóm.
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - HS hát lại bài: Tre ngà bên Lăng Bác và bài TĐN số 6
 - Dặn dò HS về nhà học bài
Tuần 22
LớP 1 (ppct)
Ngày giảng:25/01 (T1:1a1)
26/01(T1:1a2)
Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - Một số ví dụ để giải thích về các chuỗi âm thanh đi lên,đi xuống,đi ngang. (viết trên bảng phụ) 
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên biểu diễn bài: Tập tầm vông
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập
- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
* HĐ2:Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Trên đây là cá ví dụ GV đàn cho HS nghe.
+ Âm thanh đi lên
( Mẹ mua cho áo mới nhé) Bài sắp đến tết rồi.
+ Âm thanh đi xuống
( Biết đi thăm ông bà) Bài sắp đến tết rồi.
+ Âm thanh đi ngang
( Nào ai ngoan ai xinh ai tươi) Bài Tìm bạn thân.
- HS ôn tập theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Thực hiện theo nhóm
- HS lắng nghe và nhận biết các chuỗi âm thanh khác nhau.
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - Cả lớp hát lại bài: Tập tầm vông
 - Dặn dò HS về nhà học bài
 LớP 1(Tiết ôn) 
 Ngày giảng:25/01 (lớp 1a1)
 26/1(Lớp 1a2)
Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - Một số ví dụ để giải thích về các chuỗi âm thanh đi lên,đi xuống,đi ngang. (viết trên bảng phụ) 
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên biểu diễn bài: Tập tầm vông
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập
+ Hát lại bài hát, yêu cầu học sinh lắng nghe.
+ Tổ chức cho học sinh ôn tập theo nhóm, dãy bàn.
- Theo dõi nhận xét đồng thời sửa sai cho học sinh.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò choi tập tầm vông theo cặp đôi.
* HĐ2:Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Tiếp tục lấy các ví dụ có âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang để hướng dẫn học sinh phân biệt.
- Tổ chức cho các tổ thi đua nhau nhận biết chính xác, nhanh âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang...
- Tổng hợp kết quả, tuyên dương những học sinh xuất sắc.
- HS ôn tập theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Thực hiện theo nhóm
- HS lắng nghe và nhận biết các chuỗi âm thanh khác nhau.
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - Cả lớp hát lại bài: Tập tầm vông
 - Dặn dò HS về nhà học bài
LớP 2(Tiết theo PPCT)
 Ngày giảng:25/01 (T3: 2a1) (T4: 2a2)
 Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
 Nhạc và lời: Hoàng Hà
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
 - Biết hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Hoa lá mùa xuân
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1:Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo bài hát
* HĐ2:Hát kết hợp với múa phụ họa:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với múa phụ họa đơn giản theo bài hát. 
+ Làm mẫu các động tác tương ứng với từng câu hát.
+ Hướng dẫn học sinh từng động tác tương ứng với từng câu hát.
- Cho từng nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp với múa phụ họa
- Ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện
- Chú ý và thực hiện
- Từng nhóm lên bảng biể diễn.
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - Cả lớp hát lại bài: Hoa lá mùa xuân
 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát
LớP 2(Tiết ôn)
 Ngày giảng:25/01(T2:2a1;T3:2a2)
Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
Nhạc và lời: Hoàng Hà
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
 - Biết hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử
 - Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Hoa lá mùa xuân
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1:Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo bài hát:
+ Tổ chức cho học sinh ôn tập theo tổ nhóm, dẫy bàn hoặc cá nhân.
- Nhận xét đồng thời sửa sai cho học sinh từng nhóm.
* HĐ2: Biểu diễn bài hát trước lớp
- Cho từng nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp với múa phụ hoạ
- Nhận xét tuyên dương các nhóm
- Ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện
- Chú ý và thực hiện
- Từng nhóm lên bảng biể diễn.
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - Cả lớp hát lại bài: Hoa lá mùa xuân
 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát
LớP 3(ppct)
 Ngày giảng:26/01 (lớp 3a1+3a2)
Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
Giới thiệu khuông nhạc và khóa son
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 - Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt trên khuông.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử, thanh phách 
 - Một số động tác phụ họa theo bài hát
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Cùng múa hát dưới trăng
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1:Ôn tập bài: Cùng múa hát dưới trăng
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo bài hát
* HĐ2:Giới thiệu khuông nhạc và khóa son
1. Khuông nhạc:
- Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa hai dòng kẻ được tính từ dưới lên trên ( gồm 5 dòng, 4 khe)
2. Khóa son:
Khóa son đặt ở đầu khuông nhạc:
Nốt son đặt ở trên dòng kẻ thứ
3. Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc:
- Ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện
- HS chý ý và nhận biết khuông nhạc và khóa son.
 4. Củng cố và dặn dò (3') 
 - Cả lớp hát lại bài: Cùng múa hát dưới trăng
 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tập kẻ khuông nhạc và khóa son. 
LớP 3(Tiết ôn)
Ngày giảng:26/01 (lớp 3a1+3a2)
Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
Giới thiệu khuông nhạc và khóa son
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 - Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt trên khuông.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử, thanh phách 
 - Một số động tác phụ họa theo bài hát
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Cùng múa hát dưới trăng
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1:Ôn tập bài: Cùng múa hát dưới trăng
- GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo bài hát
* HĐ2:Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
- GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc và viết khóa son
- Ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện
- HS tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
 4. Củng cố và dặn dò (3') 
 - Cả lớp hát lại bài: Cùng múa hát dưới trăng
 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tập kẻ khuông nhạc và khóa son. 
LớP 4(Tiết PPCT)
Ngày giảng:27/01 (lớp 4a1+4a2)
Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
 - HS đọc thang âm: Đồ-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng,nốt đen và móc đơn. Biết đọc nhạc và ghép lời bài đọc nhạc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử, thanh phách.
 - Bảng phụ bài TĐN số 6
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Bàn tay mẹ
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.
- GV đệm đàn hướng dẫn HS ôn tập
* HĐ2: Tập đọc nhạc số 6
- Treo bảng bài tập đọc nhạc hướng dẫn học sinh nhận xét bài tập đọc nhạc( cao độ, trường độ, nhịp..)
- Cho HS luyện tập cao độ (Đồ-rê-mi-son)
- Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc từng câu, theo lối móc xích.
- Sau khi học xong, giáo viên hướng dãn học sinh ghép lời ca.
- Giáo viên đàn giai điệu cho học sinh ôn tập bài tập đọc nhạc
- Ôn tập theo tố, nhóm, cá nhân. Khi hát kết hợp gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Nhận xét 
- Luyện cao độ
- Gõ tiết tấu
- Đọc nhạc
- Ghép lời ca
- Ôn tập bài TĐN
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - HS hát lại bài: Bàn tay mẹ và bài TĐN số 6
 - Dặn dò HS về nhà học bài
LớP 5
Ngày giảng:28/01 (lớp 5a1+5a2)
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu:
 - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài: Tre ngà bên lăng Bác. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,phách,tiết tấu lời ca.
 - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Đàn phím điện tử, thanh phách
 - Bảng phụ bài TĐN số 6
III. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
 - HS lên bảng biểu diễn bài: Tre ngà bên Lăng Bác
 - Nhận xét
 3. Bài mới (28)
 a. Giới thiệu bài: ghi bảng
 b. Các hoạt động:
 GV
 HS
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác.
- GV đệm đàn hướng dẫn HS ôn tập
* HĐ2: Ôn tập bài: Tập đọc nhạc số 6
- GVđàn giai điệu bai tập đọc nhạc cho học sinh ôn tập bài tập đọc nhạc
- Ôn tập theo tố, nhóm, cá nhân. Khi hát kết hợp gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca
- Ôn tập bài tập đọc nhạc theo tổ, nhom, cá nhân. Hát kết hợp gõ đệm theo bài và ghép lời ca.
 4. Củng cố và dặn dò (3')
 - HS hát lại bài: Tre ngà bên Lăng Bác và bài TĐN số 6
 - Dặn dò HS về nhà học bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ki I chieu.doc