Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 10 năm 2012

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 10 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

*Biết được ý nghĩa của tình bạn.

* GD.KNS:

+ Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)

 + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

 + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

 + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ vói bạn bè.

II. Chuẩn bị

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
*Biết được ý nghĩa của tình bạn.
* GD.KNS: 
+ Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
 + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
 + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
 + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ vói bạn bè.
II. Chuẩn bị
 - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
2. Giới thiệu bài: Tình bạn (tiết 2)
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, GV hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v Hoạt động 3: 
Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho HS một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
C. Dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS nêu
+ Thảo luận nhóm.
HS thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
HS trả lời
- HS lắng nghe
HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số HS trình bày trước lớp.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
* GD.KNS: 
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê)
 + Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thông kê)
 + Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)
II. Chuẩn bị:
+ Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới 
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
GV nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài: 
Ôn tập và kiểm tra.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
 *	Bài 1:
Phát giấy cho HS ghi theo cột thống kê.
GV yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
GV nhận xét bổ sung.
GV treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
GV yêu cầu HS kết hợp đọc minh họa.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV chốt.
v	Hoạt động 2: HDHS biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• GV nhận xét.
4. Củng cố:
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
GV nhận xét, tuyên dương.
C. Dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập (tt)”.
Hát 
HS đọc từng đoạn.
HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn 
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích và giải thích
- 1, 2 HS nhìn bảng phụ đọc kết quả.
HS nêu yêu cầu bài tập 2.
HS thực hiện
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
HS lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
HS 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thâp phân.
- So sánh số đo độ dài dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm BT 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
+ Phấn màu. 
+ Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS làm bài 
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài: 
 Luyện tập chung
3. Bài mới 
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
  Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét.
  Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét.
  Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét.
v	Hoạt động 2: HDHS luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét.
4. Củng cố :
HS nhắc lại nội dung.
C.Dặn dò: 
Xem lại làm bài 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Hát 
HS làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
- HS đọc đề.
HS làm bài và sửa bài .
- HS sửa bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
HS làm bài và sửa bài .
- HS sửa bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”, làm vào vở
Lớp nhận xét.
HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập :
+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại , đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
=> Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình.
II. Chuẩn bị:
+ Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
GV nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan.
GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® GV gọi 3, 4 HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® GV nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì 
® GV nhận xét.
4. Củng cố:
Phương pháp: 
GV tổ chức cho HS phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
C. Dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Hát 
Hoạt động lớp.
HS nêu.
HS nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
HS đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
HS thuật lại.
Hoạt động nhóm bốn.
HS thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
HS thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
HS nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các ... ọc.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Hát 
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS nêu tính chất giao hoán.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
HS đọc đề.
HS tóm tắt.
HS làm bài.
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
HS nêu lại kiến thức vừa học.
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
Nêu được một số việc nên ,làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
* GD.KNS: + Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thông.
 + Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
- Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
- SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
GV bốc thăm số hiệu, chọn HS trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài:	
 “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
3. Bài mới
 Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® GV chốt.
4. Củng cố :
Thi đua (2 dãy) trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
GV nhận xét, tuyên dương.
C. Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Hát 
HS trả lời + mời bạn nhận xét.
HS trả lời + mời bạn nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm, cả lớp.
HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
- H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
- H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
- H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm BT 1 (a, b), 2, 3 (a, c).
II. Chuẩn bị:
+ Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
HS làm bài 
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài : 
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• GV nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• GV chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Bài 1(a, b)
• GV theo dõi cách xếp và tính.
• GV nhận xét.
v	Hoạt động 2: HDHS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:
GV nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• GV chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3( a, b)
GV theo dõi HS làm bài 
- Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
- HS nhận xét bạn
- GV chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
4. Củng cố:
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
C. Dặn dò: 
Xem lại bài 
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát 
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS tự xếp vào bảng con.
HS tính (nêu cách xếp).
1 HS lên bảng tính.
2, 3 HS nêu cách tính.
Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài – HS lên bảng – 3 HS.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
HS rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
HS nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
- HS lắng nghe
	ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II. Chuẩn bị: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS sửa bài.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập”.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại, thực hành.
 * Bài 1:
- GV chốt lại.
 * Bài 2:
- GV dán phiếu
- HS nhận xét
- GV chốt lại.
 * Bài 3:
- GV nhắc HS : mỗi HS có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm
- GV chốt lại: Ôn tập từ đồng âm
v	Hoạt động 2: HDHS biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
 * Bài 4:
- GV chốt lại: Từ nhiều nghĩa
4. Củng cố:
C. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
 Hát 
 2 HS sửa bài tập 3.
2 HS nêu bài tập 4.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
HS lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn.
Mỗi HS có một phiếu.
HS lần lượt trả lời và điền vào từng cột.
HS lần lượt sử dụng từng cột.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa
HS đọc kết quả làm bài.
No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp
Cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm bài.
HS nêu kết quả làm bài.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
HS đọc yêu cầu bài 4.
HS làm bài và nêu kết quả
Cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe
 Hoạt động lớp.
HS động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)).
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
KHOA HỌC
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II. Chuẩn bị: 
- Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
® GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài 
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu quan HS làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV chốt.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
HDHS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A ở trang 43/ SGK.
Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 * Bước 2: 
GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
® GV chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
4. Củng cố:
Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì?
Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?
C. Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)”.
Hát 
- 2HS trả lời
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
	 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Các bạn bổ sung.
Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
Ví dụ:	 20 tuổi
Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng
	 thành	 Sơ đồ đối với nữ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng?
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
HS trả lời.
HS trả lời cá nhân nối tiếp.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện
KIỂM TRA

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10Nguyen Thi Thanh Thao.doc