Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 18 năm 2012

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 18 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

*GDKNS:

+ KN thu thập xử lí thông tin

+ KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê

II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bài soạn.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 652Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 18 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
KIỂM TRA HKI
	Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
*GDKNS:
+ KN thu thập xử lí thông tin
+ KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: 
Ôn tập tiết 1.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: HDHS lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV nhắc HS chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm.
GV nhận xét.
v	Hoạt động 3: HDHS nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. 
GV HDHS nhận xét về nhân vật Mai.
GV nhận xét.
4. Củng cố.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm.
GV nhận xét – Tuyên dương.
C. Dặn dò 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Hát 
HS đọc bài văn.
HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 HS đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
HS trình bày.
Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
HS đọc diễn cảm.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác
- Làm BT 1
II. Chuẩn bị: 2 hình tam giác bằng nhau, 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Hình tam giác.
HS làm bài .
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS cách tính diện tích hình tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
GV HDHS cách tính diện tích hình tam giác.
GV HDHS cắt hình.
GV HDHS ghép hình.
GV so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV chốt lại: 
v	Hoạt động 2: HDHS biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	* Bài 1
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
C. Dặn dò
Xem lại bài
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Hát 
HS làm bài 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
HS ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác 	 (1và 2)
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề.
HS lần lượt đọc.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG
LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:	
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Ví dụ : phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc,..hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN, Lược đồ phóng to, Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập, Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?
GV nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài: 
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: HS nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
GV nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® GV nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® GV HDHS tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® GV nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
GV nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
v	Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử.
Phương pháp: Thực hành , thảo luận.
GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
® GV nhận xét.
4. Củng cố. 
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
® GV nhận xét + tuyên dương.
C. Dặn dò
Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “
Hát 
HS nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
HS thảo luận theo nhóm bàn.
® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
® Các nhóm nhận xét + bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
HS nêu.
HS nêu.
HS lặp lại (3 lần).
Hoạt động nhóm (4 nhóm).
Các nhóm thảo luận ® đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
® Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 3
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ, bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: 
Ôn tập tiết 3.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: HDHS lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV giúp HS yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét
4. Củng cố.
C. Dặn dò
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc một vài đoạn văn.
HS đọc trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HS đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
- HS lắng nghe
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
	Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
CHÍNH TẢ
TIẾT 4
I. Mục tiêu: 	
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như Tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút
II. Chuẩn bị: SGK, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra  ... A GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
GV nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài: 
Ôn tập tiết 5.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: 
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: GV trả bài làm văn.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
GV trả bài cho từng HS
GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
GV phát phiếu học tập cho HS.
GV theo dõi nhắc nhở HS làm việc.
GV HDHS sửa lỗi chung.
GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
GV HDHS nhận xét.
v	Hoạt động 3: HDHS học tập những đoạn văn hay.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. 
GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
GV nhắc nhở HS nhận xét đoạn văn, bài văn.
- Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét.
C. Dặn dò
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Hát 
HS đọc từng đoạn.
HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời.
Hoạt động lớp.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
HS làm việc cá nhân.
HS lời nhận xét của thầy cô.
HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
HS sửa lỗi.
HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
- HS lắng nghe
Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
HS chép bài sửa lỗi vào vở.
Hoạt động cá nhân.
HS chú ý lắng nghe.
HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
TOÁN
KIỂM TRA HKI
	Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA HỌC KÌ I
	Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu:
 	- Phân biệt được 3 thể của chất
- Nêu điều kiện để một chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
 	- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
 	- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II. Chuẩn bị: Hình trang 73 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi “phân biệt 3 thể của chất”
- Chia lớp 2 đội, mỗi đội chọn 5 em
- Tổ chức cho HS chơi
- Nêu luật chơi
- HS tiến hành trò chơi
- Cho mỗi đội rút phiếu gắn vào cột tương ứng, đội nào gắn xong trước sẽ thắng
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Đọc câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu ý kiến
* Hoạt động 3: Quan sát thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát hình 73 SGK
- Cho HS nêu sự chuyển thể của nước
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
* Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia lớp 4 nhóm
- Phát phiếu: yêu cầu HS kể tên các chất ở 3 thể khác nhau
- Gọi đại diện nhóm trình bày
4.Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Nhắc lại nội dung bài học
C. Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị: Hỗn hợp
- Hát
- Mỗi đội chọn 5 bạn
- Nghe
- Nghe
- Tiến hành chơi
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm
- Phát biểu
- Quan sát
- Nêu
- Đọc
- 4 nhóm
- Nhận phiếu
- Trình bày
- Nhắc
- Nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
TOÁN
HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vương.
- Làm BT1,2,4
II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra.
HS làm lại một vài bài dễ làm sai.
2. Giới thiệu bài: Hình thang.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS hình thành biểu tượng về hình thang.
Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não.
GV vẽ hình thang ABCD.
GV HDHS nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
GV chốt.
v	Hoạt động 2: HDHS phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 * Bài 1:
GV chữa bài – kết luận.
	*Bài 2:
GV chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
 4. Củng cố
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
C. Dặn dò
Xem lại bài
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
HS quan sát cách vẽ.
HS lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt HS lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
HS đọc đề.
HS đổi vở để kiểm tra chéo.
HS làm bài, cả lớp nhận xét.
HS nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
 Hoạt động cá nhân.
HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 6
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như Tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi BT2.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài văn.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập”.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Độc thoại.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: HDHS đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm HS đọc bài.
GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài.
GV cho HS lên bảng làm bài cá nhân.
GV nhận xét.
4. Củng cố:
C. Dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
 Hát 
HS đặt câu hỏi – HS trả lời.
Hoạt động lớp.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm việc cá nhân.
HS trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
HỖN HỢP
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,..)
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong SGK trang 75 .
- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, 
nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm, muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
- SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: Hỗn hợp.
3. Bài mới 
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành “Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
4. Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
GV nhận xét.
C. Dặn dò
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Hát 
HS tự đặt câu hỏi + HS trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
KỂ CHUYỆN
TIẾT 7
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18Nguyen Thi Thanh Thao.doc