I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật .
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước; trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GDHS học tập những đức tính tốt của Trần Thủ Độ.
II. Chuẩn bị: thẻ từ, bảng phụ ghi đoạn bài cần luyện đọc.
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
IV . Hoạt động dạy học :
TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật . - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước; trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GDHS học tập những đức tính tốt của Trần Thủ Độ. II. Chuẩn bị: thẻ từ, bảng phụ ghi đoạn bài cần luyện đọc. III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ. IV . Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Bài cũ: Từng tốp 4 em đọc bài “Người công dân số một” và trả lời câu hỏi về ND bài? 2 . Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện đọc đúng : - HD đọc: Đọc phải thể hiện được lời nhân vật và tâm trạng của nhân vật trong từng thời điểm. - Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT. - Y/c HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + Luyện phát âm: chuyên quyền, quở trách, tâu xằng.... Trần Thủ Độ, Linh Từ quốc Mẫu, thai sư, ... - Y/c 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Y/c 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK - Giải thích thêm như trong SGV. - Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2. - GV đọc lại toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: . - Y/C HS ĐT và trả lời: + Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì? - Nói thêm: cách cư xử này Trần Thủ độ có ý răn đe những kẻ mua quan, bán tước, làm rối loạn phép nước ... + Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ đã xử lý ra sao? + Khi biết có viên quan tâu với vua là mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ độ cho thấy ông là người thế nào? - Nội dung chính của bài? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 2 HS đọc nối tiếp lại bài. - Chọn đoạn 3 để đọc diễn cảm theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ - Y/C HS đọc diễn cảm đoạn kịch. - Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài. - Đọc trước bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - HS lắng nghe - ĐT và chia đoạn: Có 3 đoạn: Đ1: từ đầu .... mới tha cho; Đ2: tiếp ....thưởng cho; Đ3: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, nêu nghĩa các từ mới: kiệu, quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành, chầu vua, tâu xằng, ... - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - HS lắng nghe - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: + Ông đồng ý nhưng với điều kiện phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với câu đương khác. + không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin thưởng cho viên quan đã dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương, phép nước, ... -Đại ý : Bài văn ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước - Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận- nêu cách đọc của từng nhân vật trong đoạn. - Lắng nghe. - HS đọc bài theo nhóm 4. - Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. - Lắng nghe. =======&====== Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Vận dụng làm bài tập đúng. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. Chuẩn bị: SGK, ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm. 2 .Bài mới: Giới thiệu bài: a . Hướng dẫn HS luyện tập: + BT1: b/ Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính để tính. c/ đổi hỗn số 2 cm ra số thập phân, được 2,5cm rồi vận dụng công thức trên để tính. + BT2: HDHS: C = d x 3,14 (coi C là tích, ; d là thừa số chưa biết), ta có: d = C : 3,14 Vậy: muốn tính đường kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó, ta lấy chu vi chia cho 3,14. + BT3: Tính chu vi của bánh xe, chu vi bánh xe là 1 vòng bánh xe lăn trên mặt đất, lấy chu vi nhân với số vòng, ta sẽ biết quãng đường người đi xe đạp đi được. + BT4: Khoanh tròn vào đáp án A: 18,84 cm 3 . Củng cố, dặn dò: - T/c cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Làm thêm các bài còn lại, nhận xét tiết học 2 hs lên bảng Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS: + BT1: b/ Chu vi của hình tròn là: 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m) Đáp số: 56,52 m c/ 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) Đáp số: 15,7 cm + BT2: Đường kính hình tròn là: a/ 15,7 : 3,14 = 5 (m) Đáp số: 5m b/ 18,84 : 3,14 = 6 (m) Đáp số: 6m + BT3b: a/ Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b/ Quãng đường người đi xe đạp đi được khi bánh xe lăn 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Quãng đường người đi xe đạp đi được khi bánh xe lăn 100 vòng là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: 0,65m ; 20,41m ; 204,1m - Chơi theo hướng dẫn. =======&====== Buổi chiều Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC (TGĐHCM ) I. Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GDHS học tập theo nội dung câu chuyện. TGĐHCM : Giáo dục ý thức chấp hành nội quy của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là rất tốt . II. Đồ dùng : Một số tư liệu, câu chuyện có chủ đề trên. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận IV . Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Bài cũ : Gọi Hs kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ, nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Nhận xét, ghi điểm. 2 .Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện : - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : - Y/c 1 HS đọc đề bài, ghi đề lên bảng : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Kiểm tra việc HS tìm truyện. - Y/c HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. HĐ2 : HDHS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện: - Gọi HS đọc lại gợi ý 2. - Y/c HS kể theo N2, - T/c cho HS thi kể trước lớp, trao đổi với lớp về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc HS ghi nhớ : Bất kỳ người công dân Việt Nam nào cũng phải sống, làm việc theo pháp luật, theo nếo sống văn minh ; các em phải thực hiện nếp sống văn minh trong nhà trường. - Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS kể và trả lời theo yêu cầu. - Lắng nghe và theo dõi. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi. - Nêu trọng tâm của đề. + Thực hành kể chuyện: - Kể chuyện theo nhóm 2 - Thi kể trước lớp, trao đổi và nói về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. =======&====== Tiếng việt củng cố LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4). H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao? Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép? Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.. a) Vì trời nắng to ...... b) Mùa hè đã đến ........ c) .....còn Cám lười nhác và độc ác. d) ........, gà rủ nhau lên chuồng. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào. - Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc. Lời giải: - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi. - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. Lời giải: a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ. b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực. c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác. d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng. - HS lắng nghe và thực hiện. =======&====== Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Buổi sáng Chính tả CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu: 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ; làm được BT2a/b. - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết. II. Chuẩn bị: ND bài tập 2 trên bảng phụ; bảng nhóm. III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết: - Y/c 1-2 HS đọc bài “Cánh cam lạc mẹ” - Y/c HS nêu Nd bài thơ? - Nhắc HS: lưu ý các từ dễ viết sai: sương, gai góc, ... - Y/c HS viết vào vở nháp - Đọc cho HS viết bài, dò bài. - Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét. - HS đọc thầm theo bạn - HS nêu: Cánh cam lạc mẹ nhưng vẫn được sự yêu thương, che chở của bạn bè. - Lắng nghe và ghi nhớ - Viết vào vở nháp. - HS viết bài. - Soát lỗi theo cặp. HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả: *BT2: T/ch cho HS dưới hình thức trò chơi “điền nhanh, điền đúng.” - N6 chơi theo hình thức “Tiếp sức”. Trong cùng một thời gian, nhóm nào điền nhanh và đúng nhất sẽ là người thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS làm BT2b. - Nhận xét tiết học. + BT2a : HS điền vào giấy A0 - HS làm theo yêu cầu - Lắng nghe và ghi nhớ. =======&====== Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - HS nắm đượ ... ? + Từ câu chuyện này, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? - Nội dung chính của bài? - Chốt ý: SGV - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: + Trước CM, năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương; khi CM thành công, năm 1945, trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ chỉnh phủ 64 lạng vàng; góp vào Quỹ Độc lập 10 vạn đồng Đông Dương; trong kháng chiến chống TD Pháp: gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc; sau hoà bình lập lại, ông hiến toàn bộ đòn điền Chi Nê cho Nhà nước. - Lắng nghe và ghi nhớ. + Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. + HS trả lời theo cảm nhận, VD: người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước/... - HS nêu: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. - Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 2 HS đọc nối tiếp lại bài. - Chọn đoạn bài: “ Với lòng nhiệt thành .... phụ trách Quỹ” - Y/C HS nêu cách đọc đoạn bài? - Chốt ý đúng: SGV - Y/C HS đọc diễn cảm đoạn kịch. - Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và ghi điểm. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận- nêu cách đọc: Nhấn giọng ở nhưnngx từ: nhiệt thành, 3 vạn đồng, xúc động, sửng sốt, 24 đồng, lớn hơn nhiều, 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đông Dương, ... - Lắng nghe. - Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. - Lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài. - Đọc trước bài “Trí dũng song toàn” và trả lời trước các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. =======&====== Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hình tròn; chu vi của hình tròn. - Vận dụng làm BT đúng. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT1c, 2c SGK trang 99. - Nhận xét, ghi điểm. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài - Nhận xét, bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập: - Y/c HS làm BT 1, 2 trang 100 SGK, HS khá giỏi làm tiếp các bài còn lại. - HD thêm cho HS yếu: + BT1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn để tính, lưu ý cách nhân số thập phân với số thập phân. -Gọi HS nhắc lại cách nhân STP với STP? + BT2: Nhắc lại công hức tính diện tích hình tròn? Muốn tính diện tích hình tròn phải cần những yếu tố nào? - Yêu cầu HS tính bán kính (r) của hình tròn khi biết chu vi? + BT3: Tính S của miệng giếng. - Tính bán kính của miệng giếng và thành giếng. - Tính S của miệng giếng và thành giếng. - Lấy S vừa tính được trừ đi S miệng giếng, được S thành giếng. - Đánh giá bài làm của HS. - Nhận xét. - HS làm BT theo y/c, dự kiến kết quả bài làm của HS: + BT1: Diện tích của hình tròn là: 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm) Đáp số: 0,38465 dm + BT2: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm) Đáp số: 3,14 cm + BT3: Diện tích miệng giếng là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m) Diện tích thành giếng là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m) Đáp số: 1,6014 m - Lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - T/c cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. - Ôn lại công thức tính chu vi và diện tích hình tròn; tính diện tích của hình tròn khi biết chu vi. - Làm BT còn lại. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. =======&====== Toán củng cố LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn. - Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn. - Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó? Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó? Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó? Bài tập4: (HSKG) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. a) Tính chu vi của bánh xe đó? b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 vòng, 1200 vòng? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14 r = C : 2 : 3,14 d = C : 3,14 - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768 m. Lời giải: Bán kính của hình tròn đó là: 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm) Đáp số: 2 dm. Lời giải: Đường kính của hình tròn đó là: 188,4 : 3,14 = 60 (cm) Đáp số: 60cm. Lời giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là: 2,512 x 10 = 25,12 (m) Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là: 2,512 x 80 = 200,96(m) Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là: 2,512 x 10 = 3014,4 (m) Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m) 200,96(m); 3014,4 (m) - HS lắng nghe và thực hiện. =======&====== Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 Buổi sáng Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN (TGĐHCM ) I. Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa của từ “công dân” (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng “công” vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ “công dân” và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - GDHS biết vận dụng vào thực tế học tập. TGĐHCM : Giáo dục làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc . II. Đồ dùng: Nội dung BT1 trên giấy A0. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . ổn định 2 . Bài cũ :Kiểm tra vở bài tập của hs 3 .Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Lớp hát - Lắng nghe. HDHS làm bài tập: + BT1: - Y/c 1 HS đọc bài. - Y/c HS làm việc theo N2: trao đổi với bạn để tìm nghĩa của từ “công dân”? - Y/c HS trả lời. - Chốt ý đúng: Dòng b: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. + BT2: 1-2 HS đọc yêu cầu của BT2. - Y/c HS làm việc theo N4: Làm vào phiểu học tập. - T/c cho đại diện nhóm trình bày. - Chốt ý đúng và mở rộng thêm: SGV. + BT3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT3. - T/c cho HS làm BT3 dưới hình thức trò chơi “Ai nhanh hơn” theo N4. - T/c cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Chốt ý đúng. + BT4: Gọi HS đọc yêu cầu của BT4 - Y/c HS làm việc theo N2. - Chốt ý đúng: Không thể thay thế từ “công dân” trong câu đã nêu bằng những từ đồng nghĩa vì từ “công dân” trong câu đó có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ “nhân dân”, “dân chúng"” “dân”. Hàm ý này từ “công dân” ngược lại với từ “nô lệ”. - HS làm bài theo y/c, dự kiến: + BT1: - 1 HS đọc bài theo yêu cầu. - Làm việc theo N2. - Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. + BT2: - “công” (của nhà nước, của chung): công dân, công cộng, công chúng. - “công” (không thiên vị): công bằng, công lý, công minh, công tâm. - “công” (thợ, khéo tay): Công nhân, công nghiệp. + BT3: - Từ đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân. - Từ không đồng nghĩa: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. + BT4: HS trao đổi với bạn. -Trao đổi trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm BT còn lại. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. =======&====== Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: - Bieát tính chu vi , dieän tích hình troøn vaø vaän duïng ñeå giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan ñeán chu vi , dieän tích cuûa hình troøn . -Giaùo duïc HS tính kieân trì beàn bæ trong hoïc toaùn II . Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Baøi cuõ -Neâu coâng thöùc vaø quy taéc tính chu vi hình troøn? -Neâu coâng thöùc vaø quy taéc tính dieän tích hình troøn? -Nhaän xeùt chung vaø ghi ñieåm 2. Baøi môùi -Daãn daét ghi teân baøi. Baøi taäp 1: -Baøi taäp cho bieát gì? -Baøi taäp hoûi gì? -Muoán tính ñoä daøi sôïi daây ta laøm theá naøo? -Ai coù theå trình baøy baøi giaûi baèng caùch khaùc? -Gaén hình minh hoaï leân baûng. Baøi 2: -Ñeà baøi cho bieát gì? -Ñeà baøi hoûi gì? -Coâng thöùc naøo ñöôïc vaän duïng ñeå giaûi baøi taäp naøy? -Gaén hình leân baûng. -1 HS yeáu neâu: - 1 HS TB neâu: -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. -Moät sôïi daây . Tính ñoä daøi sôïi daây ñoù. -Laáy chu vi hình troøn lôùn coäng vôùi chu vi hình troøn nhoû -1HSTB leân baûng giaûi, lôùp laøm baøi vaøo vôû. -Nhaän xeùt chöõa baøi treân baûng -1HS khaù, gioûi neâu caùch giaûi. -1HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. -Quan saùt hình vaø neâu yù kieán . -Coâng thöùc tính chu vi hình troøn khi bieát baùn kính. -1HS khaù ñoïc yeâu caàu baøi taäp. -Hình treân baûng ñöôïc taïo bôûi nhöõng hình naøo? Baøi 3: -Baøi toaùn yeâu caàu gì? -Dieän tích hình ñoù baèng toång dieän tích hình naøo? -Taïi sao tính dieän tích hai nöûa hình troøn baèng caùch ñoù? Baøi 4: -Gaén hình minh hoaï leân baûng. -Ñeà baøi yeâu caàu gì? -Dieän tích phaàn toâ maøu ñöôïc tính baèng caùch naøo? -Nhaän xeùt ghi ñieåm. -Töø hình veõ vaø keát quaû ta coù theå suy luaän ñeå loaïi caùc keát quaû sai baèng caùch naøo? 3.Cuûng coá daën doø. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp. -Hình treân ñöôïc taïo bôûi hình chöõ nhaät coù chieàu roäng baèng 10 cm vaø hai nöûa hình troøn baèng nhau coù baùn kính laø 7cm. -Neâu: -Laáy dieän tích hình chöõ nhaät coäng vôùi dieän tích hình troøn. Ñaùp soá: 293,86 cm2 -Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng. -Vì hai nöûa hình troøn coù r baèng nhau neân dieän tích 2 nöûa ñoù cuõng chính laø dieän tích hình troøn coù baùn kính r. -1HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. -Neâu: -Tính dieän tích hình vuoâng vaø dieän tích hình troøn. -2HS leân baûng giaûi baèng hai caùch. Lôùp giaûi baøi toaùn vaøo vôû. Ñaùp soá: 13,76 cm2 -Nhaän xeùt söûa baøi laøm treân baûng. -Moät soá HS khaù – gioûi neâu: =======&======
Tài liệu đính kèm: