Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mới

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mới

I/ MỤC TIÊU.

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

HS khá- giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

- Đồ dùng hoá trang.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
Đạo đức:
Tình bạn (tiết 2)
I/ Mục tiêu.	
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
HS khá- giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đồ dùng hoá trang.
 III/ Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài :
- Nêu nội dung, yêu cầu giờ học; ghi tên bài lên bảng.
2. Hoạt động:
 Hoạt động 1: (Bài tập 1, SGK)
* MT: HS biết ứng xử phù hợp trong các tình huống bạn mình làm điều sai.
* Tiến hành: - Mời 1 em đọc to yêu cầu và nội dung đề bài.
- GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống của bài 
- Lắng nghe, nhắc tên bài.
- Lắng nghe. 
- Các nhóm thảo luận.
 - Mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận cách ứng xử cho từng tình huống.
- Y/c cả lớp thảo luận:
? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
- 2 nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, trả lời câu hỏi của thầy giáo.
- Trả lời câu hỏi chung.
không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không?
*KL: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: Tự liên hệ- BT4.
 * MT: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè
* Tiến hành: 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi.
- GV gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình để xây dựng một tình bạn đẹp.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Vài em trình bày, lớp theo dõi, nhận xét
- GV khen ngụùi, kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi nhười chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn (BT3)
* MT:Củng cố bài
* Tiến hành: - Gọi HS trình bày theo từng nội dung
- Nhận xét, khen, giới thiệu thêm 1 số câu chuyện, bài hát cho HS nghe.
- Mời HS khá- giỏi nêu ý nghĩa của tình bạn.
+ GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
- Trình bày ý kiến, cả lớp theo dõi.
- Học bài, chuẩn bị bài sau “ Kính già yêu trẻ”.
 Lịch sử:
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu:
 - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọpc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2/9/1945 nhân dân Hà Nội tập trung về Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ Đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các nhoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
Nêu câu hỏi, mời HS trả lời, nhận xét, ghi điểm :
? Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945.
? Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc.
2. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : Nêu nội dung, yêu cầu của giờ học, ghi tên bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc SGK, tranh ảnh sưu tầm được để miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/ 9 / 1945.
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2/ 9/ 1945.
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn.
GV kết luận : Ngày 2/ 9/ 1945, Hà Nội tưng bừng cờ hoa. Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai ; mọi người đều xuống đường hướng về Quảng trường Ba Đình...
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm theo cách đếm số thứ tự. Phát phiếu thảo luận cho các nhóm :
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận.
1. Buổi lễ tuyên bố độc lập của nước ta diễn ra như thế nào ?
2. Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập đã thể hịên điều gì ? 
3. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì? Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào ?
4. Khi Bác Hồ đọc xong bản Tuyên ngôn Độc lập thì sự kiện gì đã diễn ra ?
- Mời đại diện 1- 2 nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt chốt lại. 
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK.
- GV kết luận : Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng..
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Sự kiện ngày 2/9/1945 đã có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta.
Gv kết luận : Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta...
3.Củng cố, dặn dò:
 - Ngày 2/9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta ?
- Mời HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- Nghe, trả lời, nhận xét.
- HS lắng nghe, nêu lại tên bài.
- Hoùc sinh ủoùc SGK, xem tranh aỷnh sửu taàm.
- 2 HS lên bảng thi kể.
- Hoùc sinh bỡnh choùn
- HS lắng nghe.
- HS ổn định tổ chức nhóm, nhận phiếu. 
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe. 
- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp.
-  ngày Quốc khánh
- Cả lớp theo dõi.
 - Lắng nghe. 
 Toán: (Tiết 46)
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Hoùc sinh biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sánh số đo độ dài viết dửụựi một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II/ Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1 ( 48-sgk)
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung đề bài.
? Thế nào gọi là phân số thập phân? Nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân?
 + Nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài, mời 1 em lên
bảng viết số; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chỉ từng số thập phân vừa viết vừa yêu cầu học sinh đọc. Nhận xét, sửa sai.
- Theo dõi trong SGK.
- HS khá nêu.
+ Lắng nghe.
- Làm bài vào vở:
a, = 12,7 ( Mười hai phẩy bảy )
b, = 0,65 (Không phẩy sáu mươi lăm)
c, = 2,005 (Hai phẩy không không năm)
d, = 0,008 (Không phẩy không không tám)
- Nhận xét, sửa sai cách viết.
- Đọc các số thập phân vừa viết.
 Bài 2 ( 49-sgk)
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung đề bài.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài theo nhóm đôi.
- Theo dõi trong SGK.
- Thảo luận và làm bài theo nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả bài làm và giải thích lí do.
- Báo cáo kết quả bài làm và giải thích lí do.
a) 11,20km > 11,02km
b) 11.02km = 11,020km ( Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi)
c) 11km20m = 11km = 11,020km.
Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02 km
 Bài 3 ( 49-sgk)
 - Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
- Gợi ý: Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong mỗi bảng đơn vị rồi chuyển các đơn vị thành hỗn số rồi chuyển chúng về số thập phân.
 - Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa sai, ghi điểm. 
Bài 4 ( 49-sgk)
- Gọi học sinh đọc đề toán.
? Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các cách giải bài toán này?
 + Chốt lại.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm theo 2 cách. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi học sinh nhận xét và nêu rõ đâu là bước giải rút về đơn vị, đâu là bước giải tìm tỉ số.
 => Nhận xét, ghi điểm
3/ Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung.
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra định kì.
- Theo dõi trong SGK.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở:
a) 4m85cm = 4,85m.
b) 72ha = 0,72km2
- Nhận xét, sửa bài.
- Theo dõi trong SGK.
- (HS khá)  thuộc dạng toán quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng 2 cách:
+ Rút về đơn vi.
+ Tìm tỉ số
- Cả lớp làm bài vào vở bằng 1 trong hai cách.
 Tóm tắt:
12 hộp: 180 000đồng.
 36 hộp:...đồng?
Bài giải: 
Cách 1:
 Giá tiền của một hộp đồ dùng là:
 180 000 : 12 = 15 000( đồng)
 Mua 36 hộp như thế phải trả số tiền là:
 15 000 x 36 = 540 000 ( đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
Cách 2:
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 ( lần)
Số tiển phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là:
 180 000 x 3 = 540 000 ( đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng. 
- Học sinh nêu
- Lắng nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 
 Tiếng việt: 
Ôn tập (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Đọc trôi chảy bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cản đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. (HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số nghệ thuật sử dụng trong bài).
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- GDKNS: Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin; hợp tỏc; thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu học tập cho nhóm đôi, 2 bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài :
- Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra bài tập đọc:
- Gọi lần lượt 6 HS lên bảng bốc thăm đọc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội 
- Lắng nghe.
 - Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị; sau đó đọc và trả lời câu hỏi.
 dung bài đọc (HS khá, giỏi có yêu cầu đọc và trả lời cao hơn).
+ Gọi HS đọc, nêu câu hỏi cho HS trả 
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
lời.
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
? Em đã được học những chủ điểm nào.
? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy.
 - Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi. Phát cho HS phiếu học tập, phát cho 2 HS khá bảng phụ để làm bài.
 - Gọi HS lên dán bài làm ở giấy khổ to lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp theo dõi.
- Các chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên.
- Sắc mầu em yêu (Phạm Đình Ân)
- Bài ca về trái đất (Định Hải)
- Làm bài theo nhóm đôi.
- HS báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
 Tiếng việt
Ôn tập (Tiết 2)
 I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Đọc t ... hạng thì tổng vẫn không thay đổi.
Bài 2 ( 50 - sgk)
 - Mời HS đọc yêu cầu và nội dung đề bài .
- GV hỏi: Em hiểu yêu cầu của bài" dùng tính chất giao hoán để thử lại" như thế nào?
- Theo dõi trong SGK. 
- HS nêu: Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết
- GV yêu cầu HS cả lớp làm phần a và c vào vở, HSKG làm cả bài
+ Mời 1 em lên bảng làm bài. 
+ GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng.
+ Nhận xét, ghi điểm cho HS và mời HSKG đọc cách làm và kết quả của phần b.
 quả khác nhau tức là đã tính sai.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
a)
 thử lại 	
b) 
 thử lại 
c) 
 thử lại 
Bài 3 ( 51-sgk)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Mời 1 em nêu lại cách tính chu vi hìmh chữ nhật?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Mời 1 em lên bảng giải, Gv theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét và sửa bài; GV chữa bài và ghi điểm học sinh.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82 m
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Mời 1 em nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài Tổng nhiều số thập phân.
- 1 em nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiếng việt:
KIEÅM TRA ẹềNH Kè GIệếA HOẽC KYỉ I
(BÀI VIẾT)
I/ Muùc ủớch, yeõu caàu: 
Kieồm tra (viết) theo mức độ kiến thức, kĩ năng cần đạt giữa HKI:
 - Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi hoặc bài thơ.
 - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II/ Chuaồn bũ:
	* GV: Chuaồn bũ ủeà kieồm tra (boọ ủeà kieồm tra cuỷa nhaứ trửụứng).
	* HS: Heọ thoỏng kieỏn thửực, kú naờng, ửựng duùng laứm baứi kieồm tra.
II/ Caực hoaùt ủoọng:
1. Neõu yeõu caàu cuỷa tieỏt kieồm tra:
2. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng.
- Phaựt ủeà kieồm tra. (theo boọ ủeà cuỷa trửụứng).
- Hoùc sinh thửùc hieọn laứm baứi.
3. Toồng keỏt – daởn doứ.
- Nhaọn xeựt tieỏt kieồm tra.
- Chuaồn bũ baứi sau
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Toán: (Tiết 50)
Tổng nhiều số thập phân
I/ Mục tiêu.
Hoùc sinh biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2
III/ Hoạt động dạy- học.
Hotạ động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kieồm tra:
- Gọi học sinh khá lên bảng làm bài 4 sgk trang 51. 
+ Dưới lớp GV kểm tra vở của HS.
- Nhận xét và ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, HD tính tổng nhiều số thập phân.
- 1 học sinh lên bảng làm; cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.
- Theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
 * Ví dụ:
GV nêu bài toán: Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l dầu, thùng thứ hai có 36,75l dầu, thùng thứ ba có 14,5l dầu. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?
? Làm thế nào để tính số lít dầu trong 3 thùng?
- Gv nêu: Dựa và cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng của ba số thập phân.
- Mời đại diện HS nêu cách tính. Sau đó GV chốt lại cách tính và mời 1 HS khá lên bảng thực hiện đặt tính và tính, yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
- Mời HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- GV chốt lại và HDHS cách đặt tính tính: 
* Đặt tính sao cho số hạng này dưới số hạng kia, các dấu phẩy thẳng cột, các chứ số ở một hàng thẳng cột với nhau.
* Cộng như cộng với các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân.
- Học sinh nghe và tóm tắt, phân tính ví dụ.
- Tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,4.
- Trao đổi và tìm cách thực hiện tính.
- Nêu cách tính và tính.
- Nêu lại cách đặt tính và tính, cả lớp theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- 2-> 3 nêu lại.
* Bài toán:
- Gv nêu bài toán: Người ta uốn sợ dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7 dm; 6,25dm; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó?
? Em hãy nêu cách tình chu vi của hình tam giác?
 - Yêu cầu học sinh làm bài toán trên vào giấy nháp, mời 1 em lên bảng giải.
 Bài giải:
Chu vi hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm)
 Đáp số: 24,95 dm
- Mời 2-> 3 em nêu lời giải, phép tính và đáp số.
- HDHS nhận xét, sửa bài trên bảng lớp, sau đó hỏi học sinh: Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10.
- GV nhận xét và chốt lại cách tính tổng nhiều số thập phân và mời HS nhắc lại.
- Học sinh nghe và phân tích bài toán.
- Muốn tính chu vi của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
- Nêu.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại.
c, Luyện tập thực hành. 
Bài 1 ( 51- sgk)
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm a, b; HSKG làm cả bài, mời 1 em lên bảng làm bài.
- GV gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng.
+ Mời HSKG đọc kết quả 2 phần còn lại
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
- Theo dõi trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm phần a, b.
- Nhận xét, sửa bài trên bảng.
+ Đọc kết quả phần c và d.
- Theo dõi.
a) b) c) d)
? Khi viết dấu phẩy ở tổng chúng ta lưu ý điều gì?
- Dấu phẩy ở tổng phải thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Bài 2 ( 52-sgk)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- GV đính bảng phụ lên bảng và yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức ( a + b ) + c và a + ( b + c) trong từng trường hợp
- HDHS nhận xét và sửa bài.
- Học sinh đọc thầm đề bài trong sgk.
1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhân xét, sửa sai.
a
b
c
( a + b ) + c 
a + ( b + c)
2,5
6,8
1,2
( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5
2,5 +( 6,8 + 1,2) = 10,5
1,34
0,52
4
( 1,34 + 0,52 ) + 4 = 5,86
1,34 + ( 0,52 + 4 ) = 5,86
- GV hỏi: 
+ Em có nhận xét gì về giá trị của hai tổng (a + b) + c và a + (b + c) ở hai cột tính trong bảng.
- GV khẳng định: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân:
HS trả lời:
+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau.
- HS nhắc lai kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. Người ta đã sử dụng tính chất này để làm bài toán bằng cách thuận tiện nhất.
GV viết lên bảng: 
( a + b ) + c = a + ( b + c)
Bài 3 ( 52- sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
- Gợi ý: Các em vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để chuyển các dãy tính trong bài sao cho thuận tiện nhất khi tính.
- Yêu cầu cả lớp làm phần a và c; HSKG làm cả bài. Mời 1 em lên bảng, GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa bài; mời HSKG đọc cách làm và kết quả 2 phần còn lại.
- Nhận xét ghi điểm và nhận xét chung.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Nhận xét, sửa sai; đọc kết quả.
- Lắng nghe.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
= (12,7 + 1,3) + 5,89
= 14 + 5,89 
= 19,89
( Sử dụng tính chất giao hoán )
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= ( 5,75 + 4,25 ) + ( 7,8 + 1,2 )
= 10 + 10 
= 20 
( Sử dụng tính chất giao hoán )
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
= 38,6 + ( 2,09 + 7,91)
= 38,6 + 10
= 48,6
(HSKG, Sử dụng tính chất kết hợp )
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,05
= ( 7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,05)
= 10 + 0,5
= 10,5
( HSKG, Sử dụng tính chất giao hoán )
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung.
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà làm các phần còn lại của BT1 và BT3, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau
TOÁN
LUYỆN TẬP TOÁN – TIẾT 10.
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
Củng cố về cỏch viết số đo độ dài, khối lượng và diện tớch dưới dạng số thập phõn
- Giải toỏn cú liờn quan đến đổi đơn vị đo 
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2
 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2
b) 4kg 75g = . kg
 86000m2 = ..ha
 Bài 2 : 
 Mua 32 bộ quần ỏo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn ỏo như thế phải trả bao nhiờu tiền
Bài 3 : 
 Một mỏy bay cứ bay 15 phỳt được 240 km. Hỏi trong 1 giờ mỏy bay đú bay được bao nhiờu km?
Bài 4 : (HSKG)
Tỡm x, biết x là số tự nhiờn : 
 27,64 < x < 30,46.
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
- HS lờn lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2
 60m2
 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = 4,075kg
 86000m2 = 0,086ha
Bài giải :
32 bộ quần ỏo gấp 16 bộ quấn ỏo số lần là :
 32 : 16 = 2 (lần)
Mua 16 bộ quấn ỏo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng)
 Đỏp số : 2 560 000 (đồng)
Bài giải :
Đổi : 1 giờ = 60 phỳt.
 60 phỳt gấp 15 phỳt số lần là :
 60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ mỏy bay đú bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km)
 Đỏp số : 960 km
Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 cú cỏc số tự nhiờn là : 
 28, 29, 30.
 Vậy x = 28, 29, 30 thỡ thỏa món đề bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOAẽT tuần 10
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 10
- Đề ra phửụng hửụựng, kế hoạch tuần 11
II. Lên lớp
1. Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 10
 - Các tổ trửụỷng báo cáo.
 - Lớp trửụỷng sinh hoạt.
 - GV chủ nhiệm nhận xét
+ Về đạo đức: 
+ Về học tập: 
+ Việc chuẩn bị bài ở nhà.
+ Tinh thần học tập ở lớp.
+ ý thức giúp đỡ bạn học yếu.
- Về nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp, kiểm tra chéo giữa các tổ, trực nhật, trang phục.
- Sinh hoạt đội :
2. Kế hoạch tuần 11
- Nộp bỏo cỏo kết quả kiểm tra định kỡ GHKI 2 mụn Toỏn và Tiếng Việt, VSCĐ.
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội
- Kèm HS yếu kém.
- Khắc phục tồn tại tuần 10.
3. Vaờn ngheọ.
 - Vaờn ngheọ.
 - Sinh hoaùt chuỷ ủieồm: Truyeàn thoỏng nhaứ trửụứng.
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 10.doc