Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 12 năm 2012

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 12 năm 2012

I- MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12:
Thửự Hai, ngaứy 12 thaựng 11 naờm 2012
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Mùa thảo quả
I- Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi sau bài.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu tranh trong SGK . Giới thiẹu về thảo quả. 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài .
- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )
+ Đọc từng đoạn nối tiếp.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài + một số từ HS chưa hiểu .
+ Đọc cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- 2 HS đọc và trả lời.
- Quan sát tranh .
- HS nghe, 1 HS khá đọc lại .
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc và trả lời
- ... bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?
- Các từ hương, thơm lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả,...
- Bằng việc sử dụng những câu ngắn liên tiếp kết hợp với câu văn dài tác giả đã diễn tả mùi thơm của thảo quả : một mùi thơm đậm ngây ngất, lan xa trong không gian.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thành hai nhánh mới,...
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
- Nảy dưới gốc cây.
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng say ngây và ấm nóng,...
- GV chốt ý chính.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
( lưu ý HS nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả).
- GV nhận xét cách đọc của mỗi nhóm.
- HS nghe.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
 *****************************************************************
Toaựn
Tiết 56. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I- Mục tiêu 
 Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10;100; 1000; ...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo đọ dài dưới dạng số thập phân. 
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ quy tắc nhân nhẩm .
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu : đặt tính và tính
34,56 x 63 ; 234,5 x87
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- 2 HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào nháp.
- GV nêu ví dụ 1 : 27,867 x10 = ?
- Em có nhận xét gì về tích tìm được với thừa số thứ nhất ?
- HS tìm kết quả.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nêu : Thừa số thứ nhất dịch chuyển 1 chữ số bên phải ở phần thập phân sang phần nguyên ta được tích. 
- GV nêu ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ?
- Em có nhận xét gì sau khi thực hiện phép nhân số thập phân với 100.
* Qua ví dụ 1, 2 em có rút ra nhận xét gì ?
- Vậy muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... em làm như thế nào?
- GV chốt quy tắc ( treo bảng phụ ) gọi 2 HS đọc lại.
- HS tìm kết quả.
- HS nêu nhận xét như trong SGK.
- HS nêu.
- HS đọc và học thuộc quy tắc nhân nhẩm.
c) Thực hành.
Bài tập 1: ( SGK- tr 57)Làm bài cả lớp 
- Chốt : Cho HS giải thích cách làm ở từng trường hợp đại diện ( nhân với 10, 100, 1000 )
- HS nêu yêu cầu: nhân nhẩm.
- Nêu miệng kết quả.
 1,4 x 10 = 14; 9,63 x10 = 96,3 ;...
- Nhận xét. 
Bài tập 2: ( SGK- tr 57) Làm cá nhân
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
+ Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo để làm : 10,4 dm = 104 cm ( vì 10,4 x 10 = 104 )
+ Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài rồi dịch chuyển dấu phẩy.
- HS nêu yêu cầu
- HS tự giải , 2 HS lên bảng chữa bài.
10,4 dm = 104 cm ; 12,6 m = 1260cm ;...
- Nhận xét.
Bài tập 3 : (Dành cho HS khá-giỏi) Làm cá nhân
- GV giúp đỡ HS yếu 
- GV chấm điểm
- HS đọc đề bài, tóm tắt rồi tự giải.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 10 lít dầu cân nặng là
 0,8 x 10 = 8(kg)
Cả can dầu cân nặng là 
 8 + 1,3 = 9,3(kg)
 Đáp số : 9,3 kg
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, Đoạn1
2. Từ một thõn lẻ , sau một năm thảo quả đõm thờm hai nhỏnh mới.
3, rực lờn; đỏ chon chút, như chứa lửa, chứa nắng; như những đốm lửa hồng
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
Ôn 5 động tác của bài thể dục. 
Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên ;xoay các khớp .
2. Phần cơ bản
a) Ôn 5 động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân.
- GV nêu tên động tác. Yêu cầu HS tập luyện .
- GV kiểm tra 5 động tác đã học.
- Đánh giá theo 3 mức : Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Tập lại 5 động tác
d) Chơi trò chơi ”Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
 14 - 16 phút
 1 lần 
 2 x 8 nhịp
 4- 6 phút
 4- 6 phút
Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển lần 1, 2.
- GV hô nhịp chậm cho HS tập.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp.
- Các tổ tự tập luyện nhiều lần, rồi tập thi đua trước lớp.
- GV bao quát lớp. Nhận xét.
- GV kiểm tra theo nhóm 4.
- Tập củng cố 1 lần- GV điều khiển.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập 
I.MỤC TIấU
Rốn kĩ năng:
- Tính tổng các số thập phân . 
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bài 1, 2:
Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
- 1 HS đọc to đề bài.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp, GV nhận xét chốt lời giảI đúng:
Bài giải:
* Củng cố, dặn dũ
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 13 thaựng 11 naờm 2012
SAÙNG:
Chớnh tả (Nghe- vieỏt)
Mùa thảo quả
I- Mục tiêu 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
II- Đồ dùng dạy- học 
-Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ :
-Viết bảng tiếng có âm đầu l/n
- GV nhận xét , cho điểm .
 2- Bài mới :
a- Giớí thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học b- Hướng dẫn nghe viết : 
- Đọc bài viết .
-Hỏi : Hãy nêu những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thảo quả, của rừng khi thảo quả chín ?
-Hướng dẫn viết một số từ dễ lẫn 
VD : nảy , lặng lẽ, rực lên , chứa lửa , chứa nắng ....
 - Yêu cầu HS nêu cách trình bày, tư  thế ngồi viết .
- GV đọc cho HS viết bài, đọc soát lỗi .
- Chọn chấm 5-7 bài 
- Nhận xét lỗi chính tả, kĩ thuật .
c- Hướng dẫn làm bài tập 
a- Bài 2 a,b 
-Xác định yêu cầu .
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm .
- Các nhóm nêu kết quả , nhận xét bài trên bảng .
- GV yêu cầu HS ghi nhớ để viết đúng chính tả tiếng có âm đầu s/x .
b- Bài 3 a,b: 
- Tổ chức cho HS làm bài .
- GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các tiếng trong bài .
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tiếng trên 
3- Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học. 
- 2 HS làm bài trên bảng , lớp nhận xét .
- 1HS đọc , lớp theo dõi .
- 1-2 HS nêu , nhận xét 
- HS luyện viết trên giấy nháp , bảng lớp . Lưu ý một số trường hợp viết với l/n.
- HS viết bài .
- HS tự soát lỗi .
.
- 1-2 HS đọc , nêu yêu cầu .
- HS tìm tiếng có âm đầu s / x , 2 nhóm làm trên bảng nhóm dán bảng .
- HĐ theo cặp , nêu kết quả ( VD xóc : đòn xóc , xóc đồng xu 
xói : xói mòn , xói lở 
*****************************************************************
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
 I- Mục tiêu 
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trườngtheo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
- Giáo dục HS yêu quý , bảo vệ môi trường .
II- Đồ dùng dạy -học 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 
- Bảng nhóm , tranh ảnh về về môi trường .
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng gạch chân các quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong các câu :
 + Em và Hà là bạn cùng lớp .
 + Vì Hoa chăm ngoan nên ai cũng quý.
- Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu có quan hệ ...  qua hai bài văn mẫu trong SGK
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà ( BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2).
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cấu tạo của một bài văn tả người ?
- Gọi 1 HS trình bày dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) Hướng dẫn HS luyện tập 
- 1 HS nêu.
Bài tập 1( SGK- tr 122)
- GV yêu cầu HS đọc và chọn các chi tiết tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói của bà ghi vào bảng. 
- Sau khi các nhóm trình bày, GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị gọi 2 HS đọc lại đặc điểm ngoại hình của bà.
- GV chốt : Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả.
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- Gắn kết quả lên bảng, các nhóm nhận xét.
Mái tóc : đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực,
Đôi mắt : ( khi bà cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả,
Khuôn mặt : đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn,
Giọng nói : trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,
- 2 HS đọc 
Bài tập 2: ( SGK- tr 123)
- Cách tổ chức, thực hiện tương tự BT1.
- GV chốt và đưa ra bảng phụ gọi 2 HS đọc lại.
- Qua bài tập 1 và bài tập 2, em hãy nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
- HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi, tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- Trình bày.
- Nhận xét.
-  chọn lọc chi tiết tiêu biểu, khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài văn sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn dò HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
* Hướng dẫn HS khuyết tật tập viết một số chữ cái.
*****************************************************************
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu 
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình vẽ trong SGK trang 44,45
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tính chất và cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng gang, thép?
B-Bài mới:
1.Hoạt động1: Làm việc với vật thật.
- Yêu cầu HS mô tả các đặc điểm bên ngoài của kim loại đồng.
Gọi từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung .
*Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo dễ uốn,dễ dát mỏng hơn sắt.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK tìm hiểu về nguồn gốc , tính chất của đồng , hoàn thành bảng sau .
Đồng
Đồng- thiếc
Đồng- kẽm
Nguồn gốc
..........
...........
...........
Tính chất
..........
............
............
*GV kết luận: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng...
3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS: 
+Chỉ và nói tên các đồ dùng trong các hình 50, 51 (SGK)
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
* GV kết luận về công dụng, cách bảo quản đồng .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nguồn gốc và tính chất của đồng?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Sắt, gang, thép.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét .
- HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng ,tính cứng, tính dẻo.
-Làm việc theo cặp hoàn thành bài tập .
- Đại diện các nhóm nêu kết qủa , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- HS quan sát hình và kể tên (H1 . dây điện có lõi bằng đồng .H2:đồ mĩ nghệ bằng đồng .... )
- HS nêu theo hiểu biết , lớp nhận xét , bổ sung .
***************************************************************
Toỏn
Tiết 60. Luyện tập
I- Mục tiêu
 Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết BT 1( SGK- tr 61).
III - Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 3 ( SGK- tr55)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành 
Hoạt động của HS
Bài tập 1: ( SGK- tr 61) Làm bài cá nhân
- Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức ( a xb ) x c và a x ( b xc) ?
- Vậy ta có ( a xb ) x c = a x ( b xc)
- Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? Hãy giải thích ý kiến của em ?
- Em hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- HS nêu yêu cầu .
- Tự giải, 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
-  luôn bằng nhau với mọi giá trị của a, b, c.
- HS nêu và giải thích.
- Phát biểu tính chất.
- HS vận dụng làm phần b) Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài tập 2: ( SGK- tr 61) Làm bài cá nhân
- Chốt : Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- HS tự giải . 2 HS lên bảng chữa bài.
( 28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
 b)
 - Nhận xét.
- 1 HS nêu.
Bài tập 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) Làm bài cá nhân
- GV hướng dẫn HS yếu
- GV chấm điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự giải . 1 HS chữa bài.
Trong 2,5 giờ người đó đi được quãng đường là
 12,5 x 2,5 = 31,25 ( km)
 Đáp số : 31,25 km.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
* Dạy HS khuyết tật đọc một số vần.
*****************************************************************
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi “kết bạn”
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng va nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Kết bạn”. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi.
III- Nội dung và các phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên ;xoay các khớp .
2. Phần cơ bản
a) Ôn 5 động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân.
- GV nêu tên động tác. Yêu cầu HS tập luyện .
- GV kiểm tra 5 động tác đã học.
- Đánh giá theo 3 mức : Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Tập lại 5 động tác
d) Chơi trò chơi ”Kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
 14 - 16 phút
 1 lần 
 2 x 8 nhịp
 4- 6 phút
 4- 6 phút
Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển lần 1, 2.
- GV hô nhịp chậm cho HS tập.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp.
- Các tổ tự tập luyện nhiều lần, rồi tập thi đua trước lớp.
- GV bao quát lớp. Nhận xét.
- GV kiểm tra theo nhóm 4.
- Tập củng cố 1 lần- GV điều khiển.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I- mục tiêu
- Luyện tập về văn tả người ( tả ngoại hình).
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động của GV
Bài 1.Ghi lại kết quả quan sát của em về đặc điểm ngoại hình một bạn trong lớp
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1
Hoạt động của HS
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài và đọc bài của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có bài hay nhất.
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập
I- mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về cộng các số thập phân, nhân các số thập phân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 5 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
III- Các hoạt động dạy - học 
Bài 1 :-Yêu cầu HS tự làm
- GV củng cố cho HS về phép nhân số thập phân với số thập phân.
Bài 2:
- GV y/c đọc đề bài.
- Y/c làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cách làm. Sau đó nhận xét cho điểm.
- GV chốt bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán- Phân tích bài toán.
- HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ những em yếu kém.
 - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc. 
- HS tự làm. 
- HS nêu đáp án đúng
Nhận xét thống nhất kết quả . 
Đáp án:a, C
b, 6,53	 5,7
- Lớp tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra cho nhau
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 12
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 13.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc