Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2012

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2012

I/ Mục tiêu:

- Luyện đọc, đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt các lời nhân vật thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà. Hiểu từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đường.

- Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Gd: Gd hs luôn quan tâm và mong muốn đem lại niềm vui cho ng¬ời khác.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ sgk.

III / Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Soạn ngày 4 / 11 / 2012
 Giảng:Thứ hai ngày 5/11/2012
Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc, đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt các lời nhân vật thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà. Hiểu từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đường.
- Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Gd: Gd hs luôn quan tâm và mong muốn đem lại niềm vui cho ngời khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: 
(3’) 
B- Bài mới:
1. GTB
 (2’)
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc (14’)
b) Tìm hiểu bài (10’)
c) Luyện đọc lại (10’)
C- Củng cố - dặn dò
 (4’)
- Gọi hs đọc bài “ Trồng rừng ngập mặn’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu về chủ điểm và bài học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Chia đoạn: 6 đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Sửa lỗi phát âm cho hs.
- GV đọc mãu toàn bài
+ Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+... để tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là ngời chị đã thay mẹ nuôi em từ khi mẹ em mất.
- Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam.
- Thái độ của chú Pi- e lúc đó thế nào?
+Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
- Chị cô bé Gioan tìm gặp chú Pi- e làm gì?
+ Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
- Vì sao chú nói rằng bé Giaon đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ ... để hỏi xem có đúng bé Gioan đã ...bao nhiêu tiền.
- Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e?
+ đây là chuỗi ngọc chú Pi- e để dành tặng vợ cha cới của mình, nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông.
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều là những người tốt, có ...nuôi nấng bé khi mẹ mất.
+ ND chính của bài là gì?
Ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
- Liên hệ giáo dục.
- Hd hs đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 theo hình thức phân vai.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời.
- 1 hs đọc.
- 6 hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc từ khó.
- 6 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc.
Theo dõi.
- Hs đọc thầm đọc lướt sgk và trả lời câu hỏi.
- Vài HS đọc
- HS nghe và liên hệ thực tế.
- Đọc bài trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- Ghi nhớ!
Tiết 3: TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: giúp hs hiểu và vận dụng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
2/ Kn: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc , đặt tính và thực hiện thành thạo , đúng các bài tập. Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: 
(3’)
B- Bài mới
1. GTB
 (2’)
2. Hướng dẫn :
(10’)
3. Luyện tập
(22’)
C- Củng cố - dặn dò 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài học.
- Ghi tên bài lên bảng.
a) VD1:
- Nêu ví dụ nh sgk .
+ Để biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta phải làm ntn?
- Yêu cầu HS đọc phép tính .
- Yc hs thực hiện phép chia: 27 : 4=?
+ Theo em có thể chia tiếp được không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4?
- HD hs chia tiếp số dư 3 cho 4
b) VD 2:
- Nêu VD 2.
+ Phép chia 43: 52 có thực hiện được nh phép chia 27 : 4 không? Vì sao?
+ Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi?
- Nêu: Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà K/q vẫn không thay đổi.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện.
- N/x, KL - Không, vì 43 < 52
C) Quy tắc: 
+ Khi chia 1 STN cho 1 STN mà còn d thì ta làm n.t.n?
- Nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thương rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải số d rồi chia tiếp , có thể viết nh thế mãi .
Bài 1(ý b dành cho HS khá)
- Yc hs thực hiện đặt tính rồi tính.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét cho điểm.
a) 12 5 23 4 882 36
 20 2,4 30 5,75 162 24,5
 0 20 180 
 0 0
b) 15 8 75 12 81 4
 70 1,875 30 6,25 10 20,25
 60 20 20
 40 0 0
 0 
Bài 2
- Yc hs đọc đề toán.
- Yc hs tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài giải.
1 bộ quần áo may hết số vải là:
70 : 25 = 2,8 (m)
6 bộ quần áo may hết số vải là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m.
Bài 3( dành cho HS khá)
+ Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân? 
- Yc hs khá làm bài. HD HS yếu.
- Chữa bài nhận xét.
 = 2 : 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75
 = 18 : 5 = 3,6
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2hs lên bảng làm bài.
- Nghe.
- Nghe và tóm tắt .
+ Lấy chu vi hình vuông chia cho 4.
- Đọc: 27 : 4 = ?
- Thực hiện và nêu: 27 : 4 = 6 (d 3)
- Phát biểu.
- Theo dõi.
- Nghe.
- nêu: 43 = 43,0
- Đặt tính và tính: 43,0 : 52
- 1 hs nêu.
- Nêu quy tắc (SGK)
- Nghe.
- 2 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở. 
- 1 hs đọc yc bài tập - 1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
+ Lấy tử số chia cho mẫu số.
- 3 hs khá lên bảng làm.
- Chú ý
...............................
CHIÊU ngày 5/11/2012
Tiết 1: HĐNGLL. CHU ĐIÊM : NHỚ ƠN THẦY CÔ
......................................................................................................................................
 Soạn ngày 4 / 11 / 2012
 Ngày giảng T3/ 6/ 11/2012
TIẾT 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
 - Biết chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là STP .
 - Vận dụng giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số TBC.
- Rèn KN tính toán chính xác, KN trình bày bài khoa học, có cách giải ngắn gọn nhất.
II- Đồ dùng :
+ Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài trong Sgk.
III- Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1- KT b,cũ (3’)
2- GT bài (2’)
3- T.hành luyện tập (33’)
 Bài 1: (Sgk)
 Bài 2: (Sgk)
Củng cố cách nhân nhẩm với 0,4; 1,25; 2,5
 * Bài 3: (Sgk)
C.cố q.tắc tính c.vi, diện tích HCN
*Bài 4: (Sgk)
Củng cố cách giải bài toán TBC
3- Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi H lên bảng tính
4,5 x 1,2 - 8 : 5 =?
4,5 x 1,2 - 8 : 5 = 5,4 - 1,6 = 3,8
- Gọi H n.xét, cho điểm . 
 “Luyện tập”
- Y/c 2 H làm bảng nhóm lớp làm vở BT, chữa bài.
a) Kq: 16,01 c) Kq: 1,67
b) kq: 1,89 d) kq: 4,38
- Cho H đọc y/c của bài.
- Y/c H tự làm bài (3H làm bảng lớp).
- Y/c H n.xét bài bạn, g.thích cách làm bài.
a) 8,3 x 0,4 = 3,32 
 và 8,3 x 10 : 25 = 3,32
- Nhân 1 số với 0,4 là nhân số đó với 10 rồi chia cho 25 
 (vì 0,4 = 10:25)
b) 4,2 x 1,25 = 5,52 
 và 4,2 x 10:8 = 5,52
- Nhân 1 số với 1,25 là nhân số đó với 10 rồi chia cho 8 
 (vì 1,25 = 10:8)
c) 0,24 x 2,5 = 6 
 và 0,24 x 10 : 4 = 0,6
- Nhân 1 số với 2,5 là nhân số đó với 10 rồi chia cho 4 (vì 2,5 = 10:4)
- Y/c H tự làm bài 3 ,đ.vở KT chéo .
- C.rộng vườn HCN là:
 24 x = 9,6 (m)
Chu vi vườn HCN là: 
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
diện tích mảnh vườn HCN là:
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
- Y/c H thảo luận nhóm đôi để làm bài 4 .
- Gợi ý H yếu kém :
+ Tìm 1 giờ xe máy đi
+ Tìm 1 giờ ô tô đi
+ 1 giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy? km
1 giờ xe máy đi được là: 93:3=31(km)
 1 giờ ô tô đi được là: 
 103 : 2 = 51,5 (km)
1 giờ ô tô đi học được nhiều hơn 1 giờ xe máy đi là:
 51,5 -31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
- G n.xét giờ học, tuyên dương 1 số H tích cực học tập.
- Về học bài, hoàn thành nốt 1 số bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 H lên bảng làm bài
- 1 H n.xét .
- Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT.
- 2 H làm bảng nhóm, H lớp làm vở BT, chữa bài.
- 2 H đọc y/c của bài.
- H tự làm bài, 3 H lên bảng làm, H lớp làm vào BT.
- H tự làm bài, đ.vở KT
- 2 H cùng bàn trao đổi, làm bài ,chữa bài .
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I- Mục tiêu :
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: Danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng. Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1, tìm được đại từ xưng hô theo y/cầu của bài tập 3 .
- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập về từ loại.
II- Đồ dùng:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng.
+ HS: Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1- KT bài cũ (3’)
2- GT bài (2’)
3- H.dẫn HS làm BT (30’)
 Bài 1: (Sgk)
Củng cố kiến thức về danh từ
 Bài 2 (sgk)
Bài 3 (Sgk)
 *Bài 4 (Sgk)
3- Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS đặt câu với cặp quan hệ từ: Vì..nên; nếu thì.
+ Vì thời tiết thuận lợi nên lúa quê em rất tốt 
+ Nếu em chăm chỉ học tập thì cuối năm em sẽ được lên lớp.
- Gọi HS n.xét, cho điểm . 
- “Ôn tập về từ loại”
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của BT.
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? 
(+ Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật 
+ DT riêng là tên riêng của 1 sự vật, danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.)
VD: sông, bàn ghế, học sinh
VD: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương 
- Y/c HS tự làm bài, nhắc HS chú ý bài có n danh từ chung, mỗi em chỉ cần tìm 3 d.từ chung, nếu tìm được nhiều càng tốt
- G nhận xét,KL .
 Kết qủa : 
+ DT riêng: Nguyên
+ DT chung: Gọng, hàng, nước mắt, chị gái, vệt, má.
- Cho H nêu y/c của BT.
- Treo bảng phụ, gọi HS nhắc lại q.tắc viết hoa danh từ riêng (đã ghi sẵn ở bảng phụ). Đọc cho HS viết các DT riêng, n.xét cho điểm HS.
HCM, Tiền Giang, Trường Sơn,
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ.
Các đại từ là: chị, em, tôi, chúng tôi.
- Y/c HS tự làm BT và nêu đáp án .
+ Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS tự làm bài, có thể gợi ý cách làm như sau:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn
+ Xác định đó là kiểu câu gì?
+ Xác định CN trong câu là danh từ hay đại từ.
- Cho HS làm tương tự với các ý còn lại b, c, d
- N.xét, KL lời giải đúng
a) DT hay đại từ làm CN trong kiểu câu ai làm gì?
Nguyên quay sang nghẹn ngào.
 DT
Tôi nhìn em cười. má.
ĐT
Nguyên cười.. má.
DT 
 Tôi chẳng buồn nữa.
 ĐT
Chúng tôi đứng vậy đèn màu.
 ĐT
b) Một mùa xuân mới bắt đầ ... êu:
- Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa - x tơ và em bé bằng lời kể của mình.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hiểu ND truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người 1 phát minh khoa học lớn lao.
- G/ dục cho hS luôn nêu cao ý thức tự giác trong thực hầnh.
II- Đồ dùng:
+ Ảnh Pa-xtơ (nếu có), tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
+ Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài.
III- Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1. KT bài cũ (3’)
2- GT bài (2’)
3. H.dẫn k/c
a) G kể chuyện (6’)
b) K/c trong nhóm (10’)
c) Kể trước lớp và tìm hiểu ND truyện (17’)
4- Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2 HS kể về 1 việc làm tốt (hoặc 1 h.động dũng cảm) bảo vệ MT mà em đã làm hoặc chứng kiến.
- Gọi HS n.xét, cho điểm 2 HS 
 “Pa-xtơ và em bé”
- Y/c HS q.sát tranh minh hoạ.
+ G kể lần 1: y/c HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng.
- Y/c HS đọc tên các n.vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng.
+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Y/c HS nêu ND chính của mỗi tranh khi có câu trả lời đúng, GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh.
+ Tranh 1: Chú bé Giô - dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.
+ Tr 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
+ Tr 3: Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô-dép.
- Tr 4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé.
+ Tr 5: Sau 7 ngày chờ đợi, Giô-dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh.
+ Tr 6: Tượng đài Lu-i Pa-xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
(Nếu HS đã nắm được ND truyện sau 2 lần kể thì G không phải kể lần 3)
- Y/c kể tiếp nối từng tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, đảm bảo HS nào cũng được tham gia k/c. 
- Gọi HS kể toàn bộ truyện
- G hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép?
- Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm và có kq trên loài vật nhưng chưa lần nào được t/n trên cơ thể con người..
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
Truyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của Bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người 1 phát minh khoa học lớn lao.
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? (Lu-i Pa-xtơ đã để lại 1 công trình khoa học vĩ đại cho loài người..)
- Nhận xét giờ học, nêu nội dung ý nghĩa truyện.
- Về tập k/c cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau k/c, các H khác lắng nghe.
- 1 HS n.xét.
- HS mở Sgk, vở ghi.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện.
- HS đọc tên các n.vật ghi được: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ.
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu ND 1 tranh. VD:
-* HS k/c trong nhóm (2 vòng)
-Vòng 1: Mỗi bạn kể 1 tranh
- Vòng 2: kể cả chuyện trong nhóm .
- Kể xong 2 vòng thì trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm HS, mỗi nhóm gồm 6HS t.hành k/c (mỗi HS chỉ kể về ND 1 tranh)
- 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp.
- HS suy nghĩ trả lời
- Thảo luận nêu ý kiến
- Trả lời
- Lắng nghe
TIẾT 3 : TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu:	
- Giúp học sinh củng cố về viết văn tả người; Hiểu khi nào thì cần viết biên bản.
- Viết được bài văn tả người theo yêu câu, Biết ghi biên bản theo trình tự
- Học sinh yêu quý sự phong phú của tiếng Việt . Dùng đúng từ khi nói.
II.Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập2(TL-54)
III.Hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC
2.KTBC
3.Bài mới
*Giới thiệu bài
*HĐ1
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
(TL-t54)
20 phút
	HĐ2
Hướng dẫn HS plàm bài tập 2
(15 phút)
4.Củng cố dặn dò
Nêu MĐYC tiết học
- Nêu yêu cầu BT1 (tl-t54) : Dựa theo dàn ý đã lập ở tuần trước, em hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình chú công an hoặc người hàng xóm
- Cho HS làm trong vở
- GV gọi HS đọc và chữa bài :
- Treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
- Cho HS nhắc lại cấu tạo của biên bản ghi vụ việc
- Một HS làm trên bảng phụ, HS khác làm trong vở.
- Nhận xét Chữa bài
- Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe
- Chú ý
-HS làm bài cá nhân .2 -3 HS đọc bài viết, HS khác nhận xét bài của bạn.
- Chú ý
- 1 – 2HS nêu lại
- 2-3 HS nhắc lại
- 1-2 HS đọc bài. HS khác nhận xét
- Chú ý
...........................................................................................................................
Soạn ngày 4 / 11 / 2012
Ngày giảng T6/ 9/11/2012
TIẾT 1: TOÁN 
 CHIA 1 SỐ THẬP PHÂN CHO 1 SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: 
Giúp H biết:
- Thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP.
-Vận dụng giải các BT có lời văn liên quan đến chia 1 STP cho một STP . Rèn kỹ năng đặt tính và tính toán chính xác.
- G/ dục cho hs luôn nêu cao ý thức trong học tập hàng ngày.
II- Đồ dùng:
 + GV: Bảng nhóm, bảng phụ
+ HS: Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài Sgk.
III- Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1- KT bài cũ (3’)
2- GT bài(2’)
3- H.dẫn chia (17’)
a) VD Sgk 
+ Hình thành phép tính
+ GT kỹ thuật tính
b) Ví dụ 2
82,55 : 1,27= ?
c) Quy tắc (Sgk)
3- T.hành luyện tập (16’)
 Bài 1 (Sgk)
Củng cố q.tắc chia 1 STP cho 1 STP.
 Bài 2 (Sgk)
C.cố cách giải toán rút về đ.vị
 Bài 3 (sgk)
4- Củng cố, dặn dò (2’)
- GV chấm BT vài HS và nhận xét.
 “Chia 1 STP cho 1 STP”
- GV nêu BT ở VD 1/Sgk
- H.dẫn HS nêu p.tính giải BT.
- H.dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 1 STP cho 1 STN .
+ Khi nhân cả SBC và số chia với 10 thì kq của phép chia ntn?
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 
 = 235,6 : 62 = 3,8
(Cần xác định số các chữ số trong phần TP của số chia chứ không phải SBC)
- Giới thiệu cách tính cột dọc:
23,56 : 6,2 (như Sgk)
- Y/c HS đặt tính và thực hiện lại phép tính .
- GV nêu phép chia ở VD 2, cho H vận dụng cách làm ở VD 1 để thực hiện phép chia (Y/c nêu rõ gồm mấy bước)
235,6 62
 496 3,8
 0 0 
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8
+ Qua cách thực hiện phép chia ở 2 VD, muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm ntn?
- Y/c HS cầm Sgk đọc q.tắc nhiều lần.
- Y/c 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở BT, chữa bài.
a) 3,4 b) 1,58 
 c) 51,52 d) 12
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt bài toán lên bảng, cả lớp ghi lời giải vào vở.
 4,5 lít - 3,42kg
 8lít - ? kg
 1lít dầu hoả cân năng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 8 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 kg
- Gọi 1 HS đọc ND bài 3
- Y/c HS tự làm bài đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài
Ta có: 429,5 :2,8 = 153 (bộ)
 thừa 1,1m)
Vậy 429,5m vải thì may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải
 Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1m
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia 1 STP cho 1 STP.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Về hoàn thành nốt bài, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS mang vở BT lên chấm
- Nhận vở, chữa bài 
- Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi . 
- HS lắng nghe
- HS Nêu: 23,56 : 6,2 = ? (kg)
- HS chuyển = cách:
+ Kq của phép chia không thay đổi
- HS theo dõi Gv thực hiện phép chia sau đó 1 HS giỏi lên bảng, HS dưới lớp cùng đặt tính và thực hiện lại phép chia ra vở nháp.
- HS tự nêu các bước tính của mình
 + 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ở VD2, HS dưới lớp làm vở nháp
- 2 HS trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến .
- 2 đến 3 HS đọc q.tắc, H dưới lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 2 HS làm bảng phụ, HS lớp làm vở BT, chữa bài .
- Kq các phép tính là:
- 1 HS đọc đề, lập k.hoạch giải, 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài:
- 1 HS nêu ND bài .
- HS tự làm bài, đ.vở KT .
-Thực hiện
- Lắng nghe
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I- Mục tiêu:
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp Hs biết thực hành viết biên bản cuộc họp. Ghi lại được biên bản 1 cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức , nội dung , theo gợi ý của Sgk .
- Rèn KN dùng từ, chọn và sắp xếp ý, diến đạt và cách trình bày biên bản.
- G/ dục cho HS luôn có ý thức cao trong việc dùng từ để đặt câu.
II- Đồ dùng :
+ G: Bảng phụ (giấy khổ to, bút dạ) viết đề bài, gợi ý 1, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
+ H: Đọc trước bài trong Sgk.
III- Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1- KT bài cũ (3’)
2. GT bài (2’)
3. H.dẫn làm bài tập (30’)
a) Tìm hiểu về cách viết biên bản .
b) Thực hành viết biên bản.
4- Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS nhắc lại ND cần ghi nhớ trong tiết T.L văn trước.
- N.xét, cho điểm HS .
- GV nêu: Tiết học hôm nay các em cùng t.hành viết biên bản về 1 cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong Sgk.
- Để KT việc HS chuẩn bị BT, G lần lượt nêu câu hỏi giúp HS định hướng về b.bản họp mình sẽ viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết? Cuộc họp bàn việc gì? Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? có những ai tham dự ?
- Em chọn viết b.bản cuộc họp tổ (lớp, chi đội) - cuộc họp bàn về ND chuẩn bị cho ngày 20/11 (cuộc họp bàn về sơ kết kì I.)
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai nói trong cuộc họp?
+ Kết luận cuộc họp ntn?
+ Các thành viên trong nhóm, lớp thống nhất ý kiến đề ra.
- Y/c HS trình bày đúng thể thức của b.bản mẫu
- Dán lên bảng tờ phiếu ghi gợi ý 3 (bảng phụ) y/c HS đọc lại
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Gọi từng nhóm đọc b.bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng nhóm viết đạt y/c.
- GV nhận xét giờ học, nắm vững cách viết b.bản.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại mục ghi nhớ đó.
- 1 HS nhận xét .
- Lắng nghe và xác định n.vụ của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe.
- HS tiếp nối nhau g.thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản .
- Cuộc họp vào 16h30 chiều thứ 6 (hoặc t/g khác) 
- Có các thành viên tổ 1 (hoặc28 thành viên của lớp) và cô giáo chủ nhiệm.
- Bạn lớp trưởng điều hành cuộc họp.
- Các thành viên trong tổ đưa ra ý kiến bàn về
- Các bạn trong lớp đứa ra ý kiến
- HS làm bài theo b.bản đã nêu mẫu
- 2 đến 3 HS đọc lại gợi ý 3 Sgk ghi ở phiếu.
- HS trao đổi và viết b.bản .
- Lắng nghe
TIẾT 5: SINH HOẠT.
 - HS nhận xét và đánh giá tuần học 14 và phương hướng tuần học 15. 
.............................................***............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An L5 Tuan 14 Nguyen QN.doc